Tổng quan một số vấn đề về Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo các thôn ở Quảng Phong Hải Hà Quảng Ninh. Tiến trình công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Quảng phong huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Rút ra bài học từ quý trình can thiệp với phụ nữ nghèo đơn thân.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - PHAN THANH TÙNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ QUẢNG PHONG, HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 12/2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - PHAN THANH TÙNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ QUẢNG PHONG, HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 GIẢNG VIÊN:PGS.TS.PHẠM VĂN QUYẾT HÀ NỘI - 12/2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Quyết kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2018 Học viên Phan Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” nỗ lực, cố gắng thân, sinh viên nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên sâu sắc từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Văn Quyết, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn đặc biệt thầy giáo, cô giáo khoa xã hội học giảng dạy trang bị cho em kiến thức kỹ sống suốt năm học vừa qua, cung cấp cho em kiến thức bổ ích để hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Hội LHPN huyện, UBND xã Quảng Phong, Ban XĐGN xã Quảng Phong, Hội LHPN xã Quảng Phong, cán hội phụ nữ thôn 8, xã Quảng Phong tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận Khóa luận quà tinh thần em muốn gửi đến gia đình bạn bè thân yêu để tỏ lòng biết ơn sâu sắc người ln bên động viên, khuyến khích em suốt trình học tập nghiên cứu Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2018 Học viên Phan Thanh Tùng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu can thiệp Bố cục báo cáo CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO 10 1.1 Lịch sử vấn đề đƣợc nghiên cứu triển khai ứng dụng 10 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.3 Các lý thuyết vận dụng đề tài 14 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 14 1.3.2 Lí thuyết hệ thống 16 1.4 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 18 1.4.1 Nghèo phụ nữ nghèo 18 1.4.2 Nghèo đói 21 1.4.3 Công tác xã hội cá nhân 22 CHƢƠNG 2: TRIỂN KHAI MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ QUẢNG PHONG 26 2.1 Vài nét xã Quảng phong tình hình nghèo xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Quảng Phong 26 2.1.2 Thực trạng đời sống phụ nữ nghèo xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 27 2.2 Thực trạng đời sống phụ nữ nghèo xã Quảng Phong- huyện Hải Hà- tỉnh Quảng Ninh 30 2.2.1 Tiếp cận đối tượng xác định vấn đề ban đầu 30 2.2.2 Thu thập thông tin 32 2.2.3 Chẩn đoán 37 2.2.4 Lập kế hoạch can thiệp 44 2.2.5 Triển khai kế hoạch 48 2.2.6 Lượng giá 56 2.2.7 Kết thúc vấn đề 57 2.3 Đánh giá Nhân viên xã hội trình trợ giúp đối tƣợng 59 2.4 Đánh giá vấn đề thân chủ trƣớc sau thực trình can thiệp 59 2.5 Bài học kinh nghiệm 61 KẾT LUẬN 63 Kết luận 63 Khuyến nghị 64 2.1 Khuyến nghị với địa phƣơng 64 2.2 Khuyến nghị với đối tƣợng phụ nữ nghèo 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH BAN CHỈ HUY CLB CÂU LẠC BỘ CTXH CÔNG TÁC XÃ HỘI CTXHCN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN KHKT KHOA HỌC KỸ THUẬT LHPN LIÊN HIỆP PHỤ NỮ NĐPV NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NHCS NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH NPV NGƯỜI PHỎNG VẤN NVCTXH NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI NVXH NHÂN VIÊN XÃ HỘI SV SINH VIÊN TC THÂN CHỦ UBND ỦY BAN NHÂN DÂN XĐGN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO LHPN LIÊN HIỆP PHỤ NỮ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam nước phát triển, phải đối mặt với nhiều vấn đềxã hội, đặc biệt nghèo đói Trong mươi năm đổi mới, công tác giảm nghèo đạt thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói tồn cản trở công xây dựng đất nước Để xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, đòi hỏi cố gắng nỗ lực tồn xã hội chiến với đói nghèo Đói nghèo vấn đề xã hội xúc mang tính tồn cầu, tồn quốc gia, Châu lục không trừ ngoại lệ Bước sang kỷ XXI phần tư giới sống cực nghèo khổ không đủ khả đáp ứng nhu cầu người Hàng triệu người khác có nguy tái nghèo cao Đói nghèo khơng làm cho hàng triệu người khơng có hội hưởng thành văn minh tiến loài người mà gây hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội Đói nghèo ảnh hưởng đến nhiều đối tượng khác kể người già trẻ em, làm gia tăng bệnh tật, trẻ em khơng có hội đến trường, từ nảy sinh tệ nạn xã hội, khơng tiếp xúc với dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe Đặc biệt, khó khăn họ người phụ nữ nghèo đơn thân làm chủ gia đình họ khơng nạn nhân đói nghèo mà họ gánh vác trọng trách ni sống gia đình, thiếu thốn tình cảm, mặc cảm, tự ti, giao tiếp xã hội sống khép mình, chịu kỳ thị cộng đồng… Bởi vậy, hạn chế tình trạng nghèo đói nhiệm vụ cấp ngành nói riêng tồn thể cộng đồng nói chung Trong đó, NVCTXH coi người có trọng trách nặng giúp đỡ họ tự vượt qua khó khăn sống kiến thức kỹ chuyên môn đặc thù Tại huyện Hảiqua năm thực chương trình xóa đói giảm nghèo, tỉ lệ hộ nghèo năm 2016 giảm xuống 1362 hộ chiếm 5,01% , Cơng tác giảm nghèo thời gian qua có thay đổi, đời sống người dân nâng cao Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo huyện cao, đặc biệt tỉ lệ phụ nữ nghèo chiếm tỷ lệ cao Theo danh sách thống kê hộ nghèo huyện Hải Hà tỉ lệ hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ chiếm 28,8% Trong xã Quảng Phong xã có nhiều phụ nữ nghèo xã ven biển, phần lớn người đàn ông làm nghề biển (nghề có nhiều mối nguy hiểm) Vì lý trên, chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Dưới góc độ tiếp cận lý thuyết xã hội học, lý thuyết công tác xã hội đặc biệt CTXHCN với việc sử dụng kỹ phương pháp thu thập phân tích thơng tin, kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thêm nguồn lý luận phong phú cho việc ứng dụng lý thuyết phương pháp thực tiễn 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu tiến hành với mục đích ứng dụng tiến trình CTXHCN với phụ nữ nghèo dựa khảo sát nhu cầu họ Việc ứng dụng tốt tiến trình mang lại lợi ích thiết thực cho thân chủ thơng qua họ có hội bày tỏ, chia sẻ khó khăn sống, tâm tư nguyện vọng đường hướng để vươn lên XĐGN, ổn định sống Nghiên cứu làm sở cho địa phương vận dụng, đạo, tổ chức thực công tác giảm nghèo cho phụ nữ Đồng thời kết nghiên cứu giúp ích cho tổ chức hoạt động cộng đồng việc định hướng can thiệp giảm nghèo cho nhóm yếu xã hội đặc biệt nhóm phụ nữ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm vận dụng kiến thức học đặc biệt kỹ phương pháp CTXHCN vào đối tượng phụ nữ nghèo nhằm tìm hiểu vấn đề nhu cầu họ để từ thân chủ xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm giải vấn đề, hỗ trợ, định hướng kết nối họ với nguồn lực để giúp thân chủ vươn lên sống Nghiên cứu hướng tới mục đích sau đây: - Phân tích nhu cầu nguyện vọng thân chủ sở vận dụng tiến trình CTXHCN để hỗ trợ thân chủ vượt qua khó khăn vươn lên nghèo - Hỗ trợ, tham vấn tâm lý kết nối với nguồn lực cộng đồng để thân chủ lấy lại tự tin, có nghị lực sống hòa nhập cộng đồng - Rút học kinh nghiệm từ tiến trình can thiệp Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tiến trình CTXHCN hỗ trợ phụ nữ nghèo tạixã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 4.2 Khách thể nghiên cứu - Chị Trần Thị Th, phụ nữ nghèo xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh gian thân chủ thay đổi rõ rệt giao tiếp, chị mạnh dạn tâm NVXH nói lên mong muốn mình, việc giúp cho NVXH thuận tiện q trình thu thập thơng tin q trình giúp đỡ có kết cao Thứ ba: thân chủ có vốn để sản xuất có thêm kiến thức làm kinh tế Qua trình giúp đỡ thân chủ nhận nguồn vốn từ ngân hàng sách, hội phụ nữ xã giúp đỡ từ hàng xóm, kết q trình giúp đỡ thân chủ vay triệu đồng để chăn nuôi phát triển kinh tế Thân chủ học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi, trồng nấm rơm thay đổi cách sản xuất lạc hậu trước Thứ tư: thân chủ tham gia sinh hoạt phụ nữ tham gia hoạt động xã hội Sau trình tham vấn với giúp đỡ chi hội trưởng phụ nữ thôn 8, thân chủ nhận thức vấn đề thay đổi hành vi mình, thân chủ bắt đầu tham gia sinh hoạt thường xuyên mạnh dạn nói lên suy nghĩ mong muốn Thứ năm: tâm trạng thân chủ vui vẻ khơng suy nghĩ tiêu cực, chị có ý chí vươn lên sống Sau trình can thiệp NVXH thấy vấn đề thân chủ chuyển biến theo chiều hướng tích cực, tâm lí thân chủ tốt hơn, chị khơng tự ti mặc cảm, người thơng cảm cho hồn cảnh chị kinh tế gia đình thân chủ cải thiện Tuy nhiên q trình can thiệp tồn nhiều hạn chế Trong mục tiêu giúp thân chủ có kinh nghiệm sản xuất nhân viên xã hội khuyến khích thân chủ tham gia lớp học trồng nấm rơm nhiên thân chủ phải nhà chăm sóc bị khuyết tật nên chị tham gia buổi Bên cạnh thời gian có hạn nên nhân viên xã hội chưa tìm cho thân chủ công việc ổn định 58 2.3 Đánh giá Nhân viên xã hội trình trợ giúp đối tƣợng * Mặt đạt Nhiệt tình, động, sáng tạo, linh hoạt Biết cảm thông, chia vấn đề mà thân chủ gặp phải Đã biết sử dụng hiệu kĩ như: quan sát, lắng nghe, tạo lập mối quan hệ, khích lệ, động viên, kĩ đặt câu hỏi,… Đã biết sử dụng tiến trình gồm bước CTXH cá nhân để làm việc với thân chủ Thân chủ tin tưởng có nhìn tốt nhân viên cơng tác xã hội NVXH vạch kế hoạch giúp đỡ thực kế hoạch Vấn đề thân chủ có thay đổi theo chiều hướng tích cực thân chủ giảm bớt cảm giác lo âu, tự ti, thân chủ có vớn kinh nghiệm sản xuất, đời sống tinh thần thân chủ có bước tiến triển Biết lượng giá đánh giá mặt tích cực, mặt hạn chế từ đề kế hoạch Đã tạo lập mối quan hệ với đối tượng, gia đình, hàng xóm, nhà trường * Mặt hạn chế Do thời gian ngắn, thiếu kinh nghiệm nên việc sử dụng số kĩ chưa đạt hiệu quả,còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn Thiếu kinh nghiệm nghề nghiệp, hạn chế kĩ chuyên môn nên chưa thực giúp đỡ thân chủ giải hết vấn đề NVXH chưa có giải pháp cụ thể để tăng thêm nguồn thu nhập cụ thể chưa tìm cho thân chủ cơng việc phù hợp với thân chủ 2.4 Đánh giá vấn đề thân chủ trước sau thực trình can thiệp 2.4.1 Trước thực trình can thiệp 59 Qua thu thập q trình chia sẻ hồn cảnh thân chủ NVXH thấy thân chủ ln có cảm giác tự ti, mặc cảm sốn khép kín Ngồi đời sống tinh thân thân chủ không đảm bảo, chị phải làm việc ngày không tham gia sinh hoạt hội phụ nữ hoạt động khác Thân chủ chưa nhận nhiều giúp đỡ tổ chức người xung quanh, người khác có thái độ kì thị nhìn khơng tốt vể gia đình thân chủ 2.4.2 Sau thực trình can thiệp NVXH sử dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân để giúp đỡ thân chủ vong thời gian khoogn dài, kiến thức kĩ NVCTXH sau trình giúp đỡ vấn đề thân chủ chuyển biến theo hướng tích cực Thứ nhất, thân chủ khơng cảm giác tự ti, mặc cảm giao tiếp hòa đồng với người xung quanh, chị mạnh dạn nói suy nghĩ tâm với người khác Thứ hai, người xung quanh đặc biệt người có nhìn khơng tốt thân chủ thơng cảm có nhìn tốt với thân chủ, sau trình giúp đỡ NVXH thấy thân chủ nhận giúp đỡ nhiều người vật chất tinh thần Thứ ba, thân chủ tham gia sinh hoạt hội phụ nữ tham gia họp đàu tháng tổ liên gia Cùng với giúp đỡ chi hội phụ nữ thôn NVXH dần thay đổi hành vi, suy nghĩ thân chủ khuyến khích chị tham gia sinh hoạt hội phụ nữ Qua thân chủ có thêm kiến thức để cải thiện sống nơi để thân chủ chia , tâm hoàn cảnh mong muốn cho người biết Thứ tư, thân chủ học kinh nghiệm sản xuất có nguồn vốn để làm kinh tế NVXH huy động giúp đỡ vốn 60 quan, ban ngành đoàn thể như: Hội phụ nữ xã, chi hội phụ nữ thơn, ngân hàng sách, ….để tăng nguồn vốn cho thân chủ Ngồi NVXH thơng việc giúp thân chủ giải vấn đề giúp thân chủ hiểu rõ sách xóa đói giảm nghèo nhà nước, thân chủ biết quyền lợi sách dành cho người nghèo Đồng thời quyền địa phương có nhìn sâu vấn đề mà thân chủ gặp phải để từ có kế hoạch giúp đỡ 2.5 Bài học kinh nghiệm Có thể nói Cơng tác xã hội cá nhân phương pháp can thiệp có ý nghĩa quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho thân chủ Tuy nhiên có khơng khó khăn phức tạp đòi hỏi NVXH cần có phương pháp kỹ chuyên nghiệp Từ thực tế hoạt động nghiên cứu, vào tiến trình Công tác xã hội cá nhân thực với thuận lợi khó khăn nêu trên, sinh viên rút số học kinh nghiệm sau: Thứ nhất: Với tiến trình can thiệp muốn thực cần phải có hợp tác thân chủ đặc biệt với người nghèo Để làm điều này, NVCTXH cần phải biết tạo lập mối quan hệ thoải mái, tin tưởng hợp tác.Hoạt động hợp tác không diễn mối quan hệ thân thiết chưa thiết lập Chỉ NVXH tạo lòng tin thân chủ, họ sẵn sàng chia sẻ thông tin NVXH có lòng tin thân chủ NVCTXH trở nên tự tin định thực định Thứ hai: NVCTXH khơng phán xét, bình luận hay lên án đạo đức thân chủ mà cần phải tôn trọng giá trị khác biệt thân chủ Đồng thời phải thể bình đẳng với thân chủ, tránh mắc sai lầm cho vai trò NVXH quan trọng mà tạo quan hệ - Vì 61 khiến cho thân chủ trở nên dè chừng, bộc lộ thân, gia đình vấn đề họ Thứ ba: Trong suốt tiến trình can thiệp NVXH cần phải sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, khơng dùng từ ngữ hàn lâm khó hiểu tránh dùng ngôn ngữ sỗ sàng Thứ tư: Trong tình có nhiều vấn đề, cách tốt xem xét xem đâu vấn đề cấp bách (vấn đề cần giải trước) vấn đề ưu tiên để đưa bàn bạc giải trước Vấn đề ưu tiên khơng phải vấn đề khó khăn vấn đề mà NVXH kiến thức kỹ hỗ trợ thân chủ để thân chủ tự giải vấn đề họ Thứ năm: Để thực tiến trình can thiệp cách hiệu quả, NVCTXH cần phải với thân chủ xác định mục tiêu tổng quát bàn bạc thống mục tiêu cụ thể Có bắt tay vào làm khơng bị rối mà giải mục tiêu cách rõ ràng Thứ sáu: Trong suốt tiến trình làm việc thân chủ, NVCTXH cần phải biết phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương đồn thể sở để dễ dàng việc tìm kiếm kết nối thân chủ với nguồn lực cộng đồng Thứ bảy: Trong tiến trình giúp đỡ NVCTXH đóng vai trò hỗ trợ, chất xúc tác để kết nối thân chủ với nguồn lực luôn dành quyền tự cho đối tượng, tạo điều kiện để thân chủ chủ động, độc lập việc giải vấn đề 62 KẾT LUẬN Kết luận Qua tiến trình CTXHCN với phụ nữ nghèo xã Quảng Phong- Hải Hà- Quảng Ninh, bước đầu thu số kết sau: - Củng cố kiến thức kỹ trình trợ giúp thân chủ - Là người sống nội tâm nên hợp với tính cách thân chủ, hiểu thân chủ nhiều - Thân chủ hiểu nhiệt tình hợp tác - Biết cách an ủi động viên người khác - Có kiến thức tâm sinh lý độ tuổi - Kỹ quan sát, lắng nghe thấu cảm vận dụng linh hoạt - Là người địa phương nên thân chủ không bị bất đồng ngôn ngữ, phong tục tập quán nên dễ dàng trao đổi tiếp cận Tuy nhiên lần cá nhân trực tiếp phụ trách ca nên gặp phải nhiều khó khăn: - Khó khăn việc áp dụng kiến thức kỹ lớp vào thực tế Dù học môn công tác xã hội cá nhân, môn tâm lý áp dụng vào thực tế khơng đơn giản Nó đòi hỏi linh hoạt, khéo léo mềm dẻo tình - Trong số buổi tham vấn , sinh viên để cảm xúc thân chủ lấn át cảm xúc cá nhân - Trong số tình huống, sinh viên tỏ lúng túng việc tìm cách xử lý - Chưa thực tốt kỹ đặt câu hỏi kỹ phản hồi 63 - Đơi vội vàng việc tìm hiểu thơng tin từ thân chủ nên khiến thân chủ gặp áp lực - Không thể kết nối tất nguồn lực để trợ giúp thân chủ Khuyến nghị Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế, sinh viên xin đưa vài khuyến nghị sau: 2.1 Khuyến nghị với địa phƣơng - Cần tăng cường phối hợp quan đoàn thể, tổ chức trị xã hội cơng tác xóa đói giảm nghèo - Theo định kỳ quyền địa phương nên phối hợp với quan cấp tổ chức lớp học tập huấn hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, phương pháp chọn giống, kỹ thuật chăm sóc vật ni, trồng để chuyển giao kỹ thuật cho phụ nữ - Hội Phụ nữ phải tổ chức đại diện cho tiếng nói người phụ nữ cần phải có kế hoạch cụ thể ý kiến đề xuất với cấp việc hỗ trợ cho chị em phụ nữ việc vươn lên thoát nghèo 2.2 Khuyến nghị với đối tƣợng phụ nữ nghèo - Trong xã hội ngày nay, thiếu thông tin nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, vậy, phụ nữ nghèo nên thường xuyên giao tiếp, trao đổi với người xung quanh để có thêm thơng tin đồng thời sống hòa nhập tránh mặc cảm, tự ti sống - Phụ nữ nghèo đơn thân nên tìm đến sinh hoạt nhóm (CLB, Hộ phụ nữ) để tìm cho tiếng nói cảm thơng sẻ chia cộng đồng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng tác xã hội xóa đói giảm nghèo (Social word and poverty reduction) nghiên cứu Umuebu - Nigeria Đỗ Thị Bình (2003), Gia đình Việt Nam phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH đất nước, Nhà xuất Hà Nội Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Lân, Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Định hướng phát triển bền vững Việt Nam (chương trình Nghị 21 Việt Nam), 2004 Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh, Dự án: Hỗ trợ phụ nữ nông thôn học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2016 - 2020” Phạm Tất Đồng, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2001) Giáo trình XHH, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học Lao động xã hội (2005), Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân 10.Nguyễn Thị Oanh Phát triển cộng đồng, đại học mở bán công TP HCM 11 UBND xã Quảng Phong (2017) Báo cáo cơng tác xóa đói giảm nghèo xã Quảng Phong Giai đoạn 2016- 20120 12 UBND Xã Quảng Phong (2017) Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ phát triển năm 2018 65 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Biên số 1: Dành cho phụ nữ nghèo Thông tin người vấn Họ tên thân chủ: Trần Thị Th Sinh ngày: 1980 Nghề nghiệp: Nông nghiệp Địa điểm vấn: Nhà riêng thân chủ, thôn 8, xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Thời gian vấn: 8h30 pút đến 9h15 phút ngày 10/8/2017 Nội dung vấn NPV: Em chào chị! Hôm em đến gặp chị để thu thập số thơng tin phục vụ cho tiến trình gải vấn đề, mong giúp đỡ chị NĐPV: Ừ, chị đồng ý, chị khơng biết nói nhiều đâu NPV:Em chào chị Chị em biết gia đình chị gặp khó khăn sống? NĐPV: Em nhìn nhà chị biết Thân minh ni hai nhỏ ăn học, sống khổ em Chẳng làm ngồi sào ruộng với đất vườn… giá ngày đắt, chi phí thuốc men lại nhiều, thằng bé tàn tật, phải công phục vụ NPV: Xin chị cho em biết theo chị nguyên nhân tình trạng nghèo đói gia đình gì? NĐPV: Trước gia đình chị thuộc vào loại bình thường từ chồng chị bị nạn qua đời, hai nhỏ trai nhỏbị tàn tật từ nhỏ nên gặp nhiều khó khăn, với chị khơng học hành nên khơng biết kinh tế nên nghèo đeo bám em à? NPV: Em hiểu hoàn cảnh chị Thế chăn ni chị có làm thêm nghề khơng? 66 NĐPV: Chị nuôi gà, vịt, chị muốn ni thêm lợn khơng có tiền mua giống em NPV: Sao chị không thử nghĩ đến chuyện học nghề sau chị vừa nhà làm việc kiếm thêm thu nhập lại vừa chăm sóc cho hai con? NĐPV: Nhưng làm có nghề học mà nhà làm, có chị khơng có vốn khơng có tiền để theo học NPV: Theo em biết Hội LHPN xã ta chuẩn bị mở lớp dạy nghề cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Hơn nữa, học viên tham gia lớp học khơng phải đóng khoản học phí sau học xong hỗ trợ nguyên liệu dụng cụ làm việc ban đầu… NĐPV: Vậy chị suy nghĩ việc em NPV: Chị cho em biết năm qua quyền địa phương có kế hoạch để hỗ trợ, giúp đỡ giúp gia đình chị? NĐPV: Thơn có số hỗ trợ vật chất Hội phụ nữ tặng xe lăn cho Mạnh, cấp Gạo tiền ngày tết, ngày lễ họ thường xuyên đến thăm chị cháu NPV: Chị có kiến nghị với cấp sách hỗ trợ? NĐPV: Chị mong cấp họ có sách hỗ trợ nhiều em Nhà chị nghèo cho quý Chị muốn vay vốn làm ăn lãi suất nhiều lại phải trả nhanh nên chị không dám NPV: Em cảm ơn chị chia sẻ chị với em hôm Ngày chị em lại gặp chị Em chào chị NPV: Giờ muộn chị em kết thúc buổi nói chuyện Em cảm ơn chị tâm em, hẹn gặp chị vào ngày mai Em chào chị NĐPV: Chị chào em 67 Biên 2: Trưởng ban văn hóa xóa đói giảm nghèo Thông tin người vấn Họ tên: Nguyễn Văn Thiệp Tuổi : 50 tuổi Chức vụ : Trưởng ban xóa đói giảm nghèo xã Địa điểm vấn: Văn phòng xã Thời gian vấn: 14h30 phút đến 15h30 phút ngày 12/8/2017 Nội dung vấn NPV: Em chào chị, em tên Tùng, sinh viên ngành công tác xã hội trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, em thời gian thực tập tìm hiểu vấn đề nghèo đói xã Quảng Phong Em mong Anh cung cấp cho em số thông tin vấn đề NĐPV: Chào em, Anh sẵn lòng giúp đỡ NPV: Dạ, Anh cho em biết xã ta có hộ nghèo khơng ạ? NĐPV: Hiện tồn xã có 180 hộ nghèo có 80 hộ thuộc diện đặc biệt khó khăn NPV: Anh cho em biết nguyên nhân dẫn đến tượng nghèo xã không ạ? NĐPV: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo xã nhiều, kể số ngun nhân như: Do người dân trình độ học vấn thấp, khơng có kinh nghiệm làm ăn, người dân thiếu vốn để sản xuất có vốn khơng biết sử dụng nào, rủi ro sản xuất, người dân khơng có việc làm ổn định,… NPV: Để cải thiện đời sống người dân giảm tỉ lệ nghèo xã ta có sách ? NĐPV: Trong năm gần xã triển khai sách Đảng nhà nước dành cho hộ nghèo như: Vay vốn, thực 68 sách bảo hiểm y tế dành cho người nghèo Hàng năm xã mở lớp dạy nghề cho lao động nông thôn xã Xã giải việc làm cho người dân việc thực đề án “ đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nơng thơn” NPV: Ngồi sách nhà nước xã ta có sách cho hộ nghèo xã vận dụng sách nào, thưa Anh? NĐPV: Hiện xã huy động xây dựng quỹ tín dụng để tăng thêm vốn vay cho người nghèo, năm đến dịp tết xã tổ chức đến thăm tặng quà cho hộ nghèo Ngồi xã phối hợp với phòng ban huyện hỗ rợ nhà cho hộ nghèo theo Quyết định 167 giai đoạn Quá trình thực sách xã vận dụng hoạch định cấp ngồi xã lập ban tra giám sát việc thực sách đó, sau thực xã có đánh giá rút học kinh nghiệm NVXH: Vậy trình XĐGN xã đạt thành tựu không ạ? NĐPV: Với nổ lực thực q trình xóa đói giảm nghèo tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống, cụ thể năm 2016 toàn xã có 258 hộ nghèo đến cuối năm 2017 180 hộ, nhiều hộ cận nghèo vươn lên thoát nghèo xóa gàn hết nhà tranh tre dột nát, đời sống người dân cải thiện NPV: Dạ Vậy sau q trình thực sách XĐGN Anh có đề xuất với cấp khơng ạ? NĐPV: Thông qua đề xuất ban đạo thơn ban tra Đảng nhà nước nên có nhiều sách dành cho hộ nghèo, cấp nên có sách tạo việc làm cho người dân, tăng nguồn vốn vay tín dụng thời gian vay để người dân an tâm làm kinh tế Chị 69 mong ban xóa đói giảm nghèo huyện có sách đào tạo cán để giúp người nghèo sử dụng vốn làm kinh tế hiệu NPV: Em cảm ơn anh thông tin mà anh vừa chia sẻ, chúc anh mạnh khỏe thành công Em chào anh NĐPV: Chào em 70 Bản vấn số Thông tin người vấn Họ tên : Trần Thị Huệ Tuổi : 45 Chức vụ: Cán phụ nữ xã Quảng Phong Địa điểm vấn: Trụ sở Hội Liên hiệp phụ nữ xã Quảng Phong Thời gian vấn: 14h đến 14h30 phút ngày 25/10/2017 Nội dung vấn NPV: Em chào chị, chị cho em biết tình trạng phụ nữ nghèo xã ta không ạ? NĐPV: Theo số liệu thống kê năm 2017 tồn xã có 180 hộ nghèo có 90 hộ nghèo có phụ nữ làm chủ hộ, nhiều chị em phải sống hồn cảnh khó khăn không tiếp cận dịch vụ xã hội, đời sống tinh thần không đảm bảo NPV: Vậy theo chị nguyên nhân dẫn đến tượng phụ nữ nghèo xã mình? NĐPV: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng phụ nữ nghèo Trước tiên điều kiện kinh tế chung xã khó khăn, xuất phát điểm thấp kéo theo đời sống người dân không đảm bả, khơng có trình độ nên việc áp dụng phương pháp khoa học vào sản xuất hạn chế Ngồi có số ngun nhân như: thiếu vốn, khơng có việc làm ổn định, ốm đau, nhiều phụ nữ chồng phải làm trụ cột gia đình NPV: Chị cho em biết năm qua hội phụ nữ xã có hoạt động, phong trào để cải thiện sống cho nhóm đối tượng này? NĐPV: Hội thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng nhà nước nhằm cải thiện sống cho phụ nữ nghèo, ngồi 71 hội tổ chức dạy nghề miễn phí, dạy kĩ thuật làm kinh tế cho chị em Năm 2017 hội phụ nữ xã tổ chức phong trào “ Mái ấm tình thương” giúp phụ nữ có hồn cảnh khó khăn xây nhà mới, hội tổ chức sinh hoạt phong trào văn nghệ thể dục thể thao để đảm bảo đời sống tinh thần cho chị em NPV: Em biết hội phụ nữ xã ta có quỹ tiết kiệm dành cho chị em phụ nữ vay vốn làm ăn, chị cho em biết kết việc vay vốn không? NĐPV: Trong năm thực sách nhiều chị em cải thiện sống cho gia đình vươn lên nghèo, nhiều chị em có đủ tiền cho ăn học mua đồ dùng nhà đặc biệt hội hướng dẫn chị em sử dụng vốn kết cao, tỉ lệ phụ nữ nghèo giảm xuống 11% so với năm ngối NPV: Vâng, chị cho em biết mục đích nhiệm vụ hội phụ nữ năm 2018 khơng ạ? NĐPV: Trong năm 2018, năm diễn nhiều hoạt động dành cho phụ nữ đặc biệt phụ nữ nghèo Năm 2018 hội đặt mục đích giảm tỉ lệ phụ nữ nghèo, cao đời sống vật chất tinh thần cho phụ nữ nghèo Hội đưa số nhiệm vụ sau: + Tổ chức dạy nghề miễn phí cho chị em + Tăng cường nguồn vốn vay để chị em làm kinh tế tăng thời gian vay +Tổ chức ngày lễ mùng 8/3, 20/10 phong trào thể dục thể thao nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho chị em NPV: Vâng, em chân thành cảm ơn chị chia thông tin vừa rồi, chúc chị mạnh khỏe thành công Em chào chị NĐPV: Chị chào em 72 ... cục báo cáo Chương 1: Cơ sở lý luận công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo Chương 2:Triển khai mơ hình cơng tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG... KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - PHAN THANH TÙNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ QUẢNG PHONG, HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số:... CTXHCN hỗ trợ phụ nữ nghèo tạixã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 4.2 Khách thể nghiên cứu - Chị Trần Thị Th, phụ nữ nghèo xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Những cán làm sách