Ứng dụng phương pháp công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho trẻ mồ côi hòa nhập cộng đồng

109 22 0
Ứng dụng phương pháp công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho trẻ mồ côi hòa nhập cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ******************** Khóa luận tốt nghiệp đại học ứng dụng phơng pháp công tác xà hội việc nâng cao lực cho trẻ mồ côi hòa nhập cộng đồng (Nghiên cứu trờng hợp xà Quỳnh Bá huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An) Chuyên ngành: công tác xà hội Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ******************** Khóa luận tốt nghiệp đại học ứng dụng phơng pháp công tác xà hội việc nâng cao lực cho trẻ mồ côi hòa nhập cộng đồng (Nghiên cứu trờng hợp x· Qnh B¸ – hun Qnh Lu – tØnh NghƯ An) PHẦN MỞ BÀI Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai…” Trẻ em (TE) niềm hi vọng, niềm hạnh phúc gia đình, chủ nhân tương lai đất nước, lớp công dân đặc biệt, nguồn nhân lực tương lai, lớp hệ kế tục nghiệp phát triển đất nước mối quan tâm toàn xã hội Sự phát triển lồi người nói chung quốc gia nói riêng thay thế hệ nhau, hệ thay cho hệ trước Nếu khơng hệ trẻ em khơng có phát triển kế tục lịch sử gia đình, dân tộc, quốc gia khơng có phát triển nhân loại Theo quan niệm coi người tiền đề, sở quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, luôn tư tưởng quán xuyên suốt Đảng: “Con người vốn quý nhất, mà thiếu niên nhi đồng lại vốn quý vốn q đó”(Hồ Chí Minh – tồn tập) Quan điểm Đảng Nhà nước ta thể chương trình, sách phát triển đất nước Để trẻ em phát triển tồn diện mặt tinh thần lẫn vật chất trẻ em cần nhận quan tâm, chăm sóc, yêu thương giúp đỡ thường xuyên gia đình tồn xã hội nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (TECHCĐBKK) như: TE mồ côi; TE lang thang; TE bị lạm dụng sức lao động; TE bị xâm hại tình dục; TE khuyết tật… Giải vấn đề liên quan tới TEHCĐBKK góp phần tạo nên bền vững quốc gia, trách nhiệm nghĩa vụ toàn xã hội Bảo vệ trẻ em lĩnh vực đặc thù hoạt động CTXH áp dụng kiến thức, kỹ năng, giá trị đạo đức nghề nghiệp để thực đảm bảo an tồn, phát triển tồn diện cho trẻ em nói chung TECHCĐBKK nói riêng Hiện đa phần TEHCĐB sống hồn cảnh khó khăn, em hàng giờ, hàng ngày mong muốn có sống bình thường bao người bạn trang lứa khác Theo số liệu thống kê năm 2007 viện dinh dưỡng quốc gia: nước ta khoảng 2,6 triệu trẻ em suy dinh dưỡng cần dược chăm sóc bảo vệ Và nước 1,53 triệu TECHCĐB chiếm 6% so với tổng trẻ em 1,79% so với dân số (theo số liệu thống kê ngày 04/01/2011) Cũng sở có nhiều sách, chương trình chăm sóc, hỗ trợ trẻ em nói chung TECHCĐB nói riêng Tuy nhiên hỗ trợ mang tính tạm thời chưa bền vững, điều ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ em mà trẻ em lại đối tượng dễ bị tác động để lại nhiều hậu lâu dài Làm để TECHCĐB có đầy đủ điều kiện hội phát triển hài hòa thể chất tâm lý điều mà người làm công tác BVCS GDTE nhân viên Công tác xã hội (CTXH) phải cố gắng để có giải pháp hiệu giúp TECHCĐB có sống tốt đẹp CTXH ngành khoa học, nghề mang tính ứng dụng cao CTXH bước đầu tạo dựng tảng khẳng định vị việc giải vấn đề xã hội CTXH cá nhân phương pháp can thiệp ngành CTXH, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu vận dụng phương pháp để can thiệp cho đối tượng cách hiệu bền vững Đã có nhiều đề tài nghiên cứu TECHCĐB phần lớn mang tính vĩ mơ tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân đưa giải pháp mà tiếp cận tới việc vận dụng phương pháp CTXH theo hướng chun nghiệp mang tính vi mơ giúp cá nhân phát huy tiềm để họ tự giải vấn đề gặp phải mang tính bền vững Vì thế, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng phương pháp công tác xã hội việc nâng cao lực cho trẻ mồ cơi hịa nhập cộng đồng”.(Nghiên cứu trường hợp xã Quỳnh Bá – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An) Với mong muốn vận dụng phương pháp CTXH học vào thực tiễn nhằm giúp đỡ trẻ mồ cơi giải vấn đề khó khăn mà trẻ gặp phải sống, từ giúp nâng cao lực để trẻ tự tin hòa nhập sống phát triển cách toàn diện Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài vận dụng kiến thức, kỹ CTXH nói chung CTXH cá nhân nói riêng nhằm xem xét mối tương tác NVXH trẻ mồ cơi với gia đình, bạn bè, trường học cộng đồng Nghiên cứu vận dụng lý thuyết (thuyết nhu cầu xã hội A.Maslow, lý thuyết nhận thức hành vi lý thuyết hệ thống…) kỹ CTXH nhằm thực tiến trình can thiệp giúp thân chủ giải vấn đề, nâng cao lực hòa nhập cộng đồng Đồng thời kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, cung cấp thêm nguồn lý luận phong phú cho việc ứng dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu, thực hành với trẻ nói chung trẻ mồ cơi nói riêng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu tiến hành với việc ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân để can thiệp thân chủ nhằm nâng cao lực cho trẻ mồ côi xã Quỳnh Bá - Việc ứng dụng tốt tiến trình mang lại lợi ích thực thiết thực cho thân chủ thông qua quan hệ tương tác với thân chủ giúp họ giải khó khăn học tập tăng cường kỹ sống giúp trẻ có tự tin phát huy tiềm để nâng cao lực khơng mà tương lai - Nghiên cứu làm sở cho địa phương vận dụng, đạo, tổ chức thực công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em Đồng thời kết nghiên cứu giúp ích cho hoạt động tổ chức, cộng đồng việc định hướng can thiệp giúp nhóm yếu vượt qua khó khăn, đặc biệt với trẻ mồ côi - Thông qua đề tài giúp hệ thống lại kiến thức học cách chắn, đồng thời thực hành kỹ nghề nghiệp thực tế, tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc tương lai sau Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng phương pháp CTXH việc nâng cao lực cho trẻ mồ cơi hịa nhập cộng đồng 3.2 Khách thể nghiên cứu - Trẻ mồ côi xã Quỳnh Bá, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Trường hợp điển cứu: Em: Vũ Thị V trẻ mồ côi cha xã Quỳnh Bá, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 3.3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm vận dụng kiến thức học đặc biệt kỹ phương pháp CTXH cá nhân vào đối tượng trẻ mồ cơi cha Mục đích nhằm tìm hiểu tâm sinh lý, vấn đề khó khăn sống họ; đánh giá nhu cầu nguyện vọng thân chủ từ lên kế hoạch can thiệp; NVXH hỗ trợ định hướng khai thác khả tiềm ẩn thân chủ để họ tự giải vấn đề Từ ứng dụng tiến trình CTXH cá nhân kỹ làm việc CTXH để nhằm nâng cao lực cho trẻ mồ côi xã Quỳnh Bá, giúp em tự giải vấn đề có điều kiện để phát triển hồn thiện hịa nhập cộng đồng cách tốt Qua trình can thiệp,NVXH rút học kinh nghiệm thực hành nghề CTXH 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành xã Quỳnh Bá, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 02/2012 đến tháng 05/2012 - Phạm vi nội dung: Vận dụng mơ hình tiến trình CTXH cá nhân để nâng cao lực cho trẻ mồ côi xã Quỳnh Bá nhằm giúp trẻ vượt qua hoàn cảnh khó khăn mình, có thêm số kỹ sống tự tin hòa nhập cộng đồng Nâng cao lực cho thân chủ giải vấn đề trẻ gặp phải, gồm nhiều lĩnh vực sống nâng cao lực học tập, cao lực kỹ sống, hoàn thiện nhân cách tâm sinh lý cho trẻ Nâng cao lực quan trọng tất người, nhiên trẻ mồ côi thiếu thốn tình cảm điều kiện sống lại cần thiết quan tâm Trong đề tài nghiên cứu, tập trung nâng cao lực học tập số kỹ sống để giúp thân chủ tự tin, dễ dàng hòa nhập cộng đồng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Nghiên cứu dựa nguyên lý chung chủ nghĩa Mác Lê Nin chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử: - Phương pháp vật biện chứng: Đó việc đặt vật, tượng có tác động qua lại lẫn có mối quan hệ với vật khác Cụ thể tiến trình CTXH cá nhân nhằm giúp trẻ vượt qua khó khăn để nâng cao lực đặt mối quan hệ với thực sống, tiềm lực cá nhân, gia đình, bạn bè, tổ chức đoàn thể, cộng đồng…để trẻ phát triển toàn diện - Phương pháp vật lịch sử: Phương pháp đặt vật tượng trạng thái vận động biến đổi tác động yếu tố khách quan qua thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể nghiên cứu tâm lý, hành vi trẻ trước, sau NVXH ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân làm mơ hình can thiệp 4.2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn Phương pháp quan trọng nghiên cứu CTXH để thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu Phân tích tài liệu dựa thơng tin có sẵn để chọn lọc thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu Các nguồn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu phải đảm bảo độ tin cậy xác Trong trình nghiên cứu NVXH sử dụng thơng tin có sẵn dựa nguồn số liệu báo cáo tổng kết năm như: Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội xã năm 2011, thống kê danh sách trẻ em có hồn cảnh đặc biệt năm 2011…Các viết, nghiên cứu liên quan đến hoạt động hỗ trợ nâng cao lực cho nhóm đối tượng TE nói chung TEHCĐBKK nói riêng, để đáp ứng cho mục đích nghiên cứu đề tài 4.2.2 Phương pháp quan sát Trong CTXH cá nhân quan sát phương pháp thiếu trình giao tiếp, đặc biệt kết hợp lắng nghe tiếp xúc thân chủ Mục đích quan sát nhằm thu thập kiểm chứng thơng tin hồn cảnh gia đình, thái độ hành vi thân chủ, mối tương tác với người thân người xung quanh Chỉ có quan sát NVXH hiểu thân chủ cách tồn diện nhiều biểu phi ngơn ngữ trẻ khác hồn tồn trẻ nói Khi ta có thơng tin đầy đủ xác thân chủ thơng qua quan sát NVXH thấu cảm từ làm sở liệu để lập kế hoạch hoạt động phù hợp với thân chủ Bên cạnh NVXH cịn sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá mức độ tiến trẻ qua buổi làm việc, từ có điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sau buổi can thiệp 4.2.3 Phương pháp vấn sâu Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu nhằm tìm hiểu sâu vấn đề, nhu cầu thân chủ, thăm dị phát tìm hiểu sách, nguồn lực địa bàn Mục đích vấn thu thập thông tin thực trạng, nguyên nhân khiến trẻ gặp vấn đề, nhận thức trẻ cách vượt qua tâm lý người thân…để làm đáng giá bổ sung cho kết từ nghiên cứu định lượng 4.3 Phương pháp chuyên ngành 4.3.1 Phương pháp CTXH cá nhân Tiến trình CTXH cá nhân chuỗi hoạt động tương tác NVXH với thân chủ để giải vấn đề Trong trình NVXH dùng quan điểm giá trị, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ để giúp đối tượng hiểu rõ vấn đề mình; đồng thời khích lệ họ biểu đạt tâm tư, nhu cầu, phát huy tiềm năng, tham gia tích cực vào trình giải vấn đề nhằm nâng cao lực cho đối tượng hịa nhập cộng đồng Tiến trình CTXH cá nhân trình bao gồm bước NVXH thân chủ thực để giải vấn đề họ gặp phải Đây bước nối thứ tự logic, trình giúp đỡ có bước kéo dài đan xen bước trình dựa hoạt động thu thập liệu, thẩm định, lượng giá Có thể mơ hình hóa tiến trình sau: Tiếp cận thân chủ Lượng giá kết thúc Xác định vấn đề Trị liệu Thu thập thơng tin Lên kế hoạch trị liệu chuấn đốn Nhìn vào mơ hình ta thấy, tiến trình CTXH cá nhân gồm có bước là: Bước 1: Tiếp cận thân chủ Bước 2: Xác định vấn đề Bước 3: Thu thập thơng tin Bước 4: Chuẩn đốn Bước 5: Lên kế hoạch trị liệu Bước 6: Trị liệu Bước 7: Lượng giá kết thúc Trẻ mồ côi cha người bị suy giảm chức nhiều nguyên nhân bị tổn thương tâm lý cha, mặc cảm tự ti với thân hồn cảnh gia đình nghèo, thiếu kỹ sống nên có suy nghĩ tiêu cực … Do NVXH ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân để giúp thân chủ hiểu chấp vấn đề Từ mà phân tích điểm mạnh, nguồn lực hỗ trợ để họ có thêm nghị lực thay đổi vấn đề nhằm nâng cao lực cho thân chủ NVXH đóng vai trị người hỗ trợ, định hướng 10 NV: uh Em cố gắng chị thấy vui Chị biết em sống giàu tình cảm, em tạm quên khó khăn gia đình mà tập trung học tập thật tốt để sau giúp mẹ cải thiện sống chứ? V: Dạ, Em sợ khơng làm thơi lắng NV: Em có hay xem ti vi không? nghe V: Thỉnh thoảng chị ah Quan sát NV: Chị thấy ti vi có nhiều chương trình như: “ Vượt lên mình, thắp sáng ước mơ, đèn đom Lo lắng đóm, trái tim cho em….” Các bạn có hồn cảnh đặt câu giống em, chí cịn khó khăn em Các bạn hỏi tự vươn lên học tập tốt trở thành người có ích Gần gương bạn có hồn cảnh đặc biệt đỗ thủ khoa trường Đại Tị mị Học Đó gương để em học tập vầ noi theo khích lệ V: ( im lặng) NV: Chị tin em làm mà V: Em cố chị ạh tự tin NV: Chị tin mà Em cho ngươì thấy động viên khả em Lúc khơng cịn chế nhạo em mà ngựơc lại kính nể, khơng tạo niềm V: ah, chị ơi, hơm chị có mang sách “Học cách tin học tập học cách ứng xử” cho em khơng? Thích NV: Uh, st chị qn không đưa cho em, để thú 95 chị lấy, chị để túi xách Đây, em thích gợi mở khơng? V: Em thích Chị học em nha Có chỗ khơng hiểu em hỏi ln NV: Uh Chị giúp em có phương pháp học tập có hiệu Hơm sau có người hướng dẫn em, chị đưa chị đến gặp em Em đồng ý chứ? V: Em đồng ý NV: Thấy em tiến chị vui Cũng muộn Vui vẻ Em học nghỉ sớm đi, mai học sớm Chị nha V: Vâng, em chào chị Phúc trình lần Thời gian: 20h ngày 17/03/2011 Địa điểm: Tại nhà V Mục đích: Giúp thân chủ học tập tốt Kỹ Nội dung sử dụng cảm xúc, thay đổi đối tượng Hôm nay, hôm lại tới nhà V, lần có thêm chị Lan người xóm với V NV: Chào V, Em học mơn vậy? V: Em chào hai chị Em làm tập toán NV: Uh Như hứa với em, hôm chị đưa chị Lan đến giúp em học đây, em biết chị Lan khơng? Thân mật V: Dạ.Em biết thơi 96 NV: Chị Lan học sinh lớp 11 trường Tóm lược, trung học phổ thơng Quỳnh Lưu 1, học đặt vấn đề sinh giỏi năm liền, chị nhà Bác Sơn gần Đình Như Bá Chị giúp em học tập mơn, em đồng ý khơng? V : Dạ Khích lệ CL: Uh em có khó khăn q trình học làm tập, chị giải đáp cho vui V: Em…… NV: Em mạnh dạn lên CL: Em đừng ngại, nói chị nghe, chị em tìm hướng giải rụt rè V: Dạ, thực môn em học yếu nên chị phải giúp em tất môn, môn tự nhiên động viên CL: uhm Chị hiểu vấn đề em Chị kèm cặp em tất môn trọng môn tự nhiên để em bổ sung kiến thức hổng lâu nay, em phải cố gắng chăm học, làm tập, khơng hiểu chỗ hỏi chị nha? Chia sẻ lắng nghe V: Dạ NV: Ah mà lịch học em nào? V: Trên lớp em học buổi sáng, chiều có hơm em học phụ đạo trường, hôm nhà Ngồi việc học nấu cơm giúp mẹ chị thấu hiểu NV: Vậy tốt lắng nghe tâm V: Thế nhé, em xem có khơng 97 khích lệ Vào tối Thứ thứ hàng tuần chị sang đặt câu lắng nghe hướng dẫn em học Đầu tiên chị củng cố lại hỏi cho em kiến thức bị hổng hướng dẫn em số mẹo làm nhanh, dễ hiểu đặc biệt có giải thích phương pháp học hiệu Như vấn đề Tự tin vui không em? vẻ V: Vâng Em đồng ý NV, CL: Thơi muộn em làm đi, Theo lịch bắt kết đầu vào tuần này, hẹn gặp em sau thúc vấn đề Phúc trình lần Thời gian: 10h Ngày 10/04/2012 Địa điểm: Tại Nhà V Mục đích: Chia tay, kết thúc mối quan hệ nghề nghiệp.Cùng thân chủ lượng giá Đưa phương hướng để hoàn thành mục tiêu đề cảm xúc, Nội dung Kỹ thay đổi sử dụng đối tượng NV: Chào V V: Vâng, em chào chị Chị có chuyện ah? NV: Hơm chị tới có chuyện muốn nói với em? Gợi mở V: Dạ Chị nói đi, hơm trơng chị lạ vậy? Tị mị NV: Trong thời gian qua tiếp xúc với em chị Lo lắng thấy vui V: Em vậy, vui quen chị chị đặt vấn đề giúp đỡ NV: V này, thời gian qua chị mừng em khuyến 98 vui tiến nhiều, tự tin vào thân giải khích, vấn đề mình, em biết yêu động viên sống trân trọng thứ bên Giờ chị phải vào trường để hồn thành chương trình học V: Chị phải NV: Em phải tự tin, vững vàng lên Xung quanh em cịn có mẹ, thầy cơ, bạn bè ln bên em mà Em sống hồ đồng vói bạn, với Khuyến người xung quanh cố gắng học tập thật khích tốt Chị chị Lan giúp đỡ em học tập mà, có khó khăn em nhờ chị giúp đỡ V: Dạ! Nhưng em nhớ chị NV: Chị Chị em giữ liên lạc Được nghỉ chị chơi với em mà Hứa với chị em phải làm tốt việc nhé, cố gắng kỳ học sinh tiên tiến nha V: Em cố gắng học thật tốt Sau em muốn chị Thi đỗ đại học, sau học xong lại quê làm việc chị NV: Uh Trong thời gian qua em cảm thấy nào? Có điều thắc mắc với chị không? V: Không đâu chi Nhờ có chị mà em hồ đồng với bạn bè, có ý chí vươn lên học Tạo niềm tập Bây em thích học chị Em cố gắng tin thành người có ích chị(cười) 99 buồn NV: Đó nỗ lực em Chị tin em đạt mục tiêu mà em đề chia sẻ Khi chia tay bịn rịn, tự tin thời gian ngắn mà trở lên thân thiết bịn rịn 100 Mẹ em V nhà nhỏ 101 Em V phụ giúp mẹ nấu ăn 102 NVXH em V vẽ biểu đồ sinh thái sơ đồ phả hệ 103đổi tập trước Em V bạn trao vào học Chị Lan hướng dẫn em V học làm tập Nụ cười ngập tràn hạnh phúc104 mẹ sau kết thúc tiến trình can thiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ BÀI .1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu .4 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn 4.2.2 Phương pháp quan sát .6 4.2.3 Phương pháp vấn sâu .7 4.3 Phương pháp chuyên ngành 4.3.1 Phương pháp CTXH cá nhân 4.3.2 Một số kỹ CTXH cá nhân .9 4.3.2.1 Kỹ thấu cảm 4.3.2.2 Kỹ lắng nghe 4.3.2.3 Kỹ thúc đẩy thay đổi Giả thuyết nghiên cứu 10 Cấu trúc đề 10 105 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG .11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Những quan điểm, sách quy định Đảng, Nhà nước ta việc chăm sóc, giáo dục nâng cao lực cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 11 1.1.2 Các sách chương trình hỗ trợ cho trẻ mồ côi xã Quỳnh Bá .13 1.1.3 Các lý thuyết vận dụng đề tài 15 1.1.3.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 15 1.1.3.2 Lý thuyết nhận thức hành vi 17 1.1.3.3 Lý thuyết hệ thống 18 1.1.4 Các khái niệm công cụ .20 1.1.4.1 Khái niệm trẻ em 20 1.1.4.2 Khái niệm trẻ mồ côi .21 1.1.4.3 Khái niệm CTXH CTXH cá nhân 22 1.1.4.4 Khái niệm nâng cao lực 23 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 23 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 23 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .27 1.2.2.1 vài nét huyện Quỳnh Lưu 27 1.2.2.2 Tổng quan sở nghiên cứu: Xã Quỳnh Bá – Huyện Quỳnh Lưu – Tỉnh Nghệ An 29 1.2.2.3 Thực trạng trẻ mồ côi xã Quỳnh Bá 32 CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CTXH CÁ NHÂN VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP .34 106 2.1 Tiến trình CTXH cá nhân với trẻ em mồ cơi cha xã Quỳnh Bá, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 34 2.1.1 Tiếp cận thân chủ 34 2.1.2 Xác định vấn đề 36 2.1.3 Thu thập thông tin 38 2.1.4 Chuẩn đoán .44 2.1.5 Lên kế hoạch trị liệu 52 2.1.6 Trị liệu 56 2.1.7 Lượng giá kết thúc .68 2.2 Những học kinh nghiệm rút trình thực tiến trình can thiệp CTXH cá nhân với trẻ mồ côi xã Quỳnh Bá – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 2.1 Đối với nhà nước tổ chức, ban ngành chăm sóc bảo vệ trẻ em .77 2.2 Đối với cộng đồng, xã hội 77 2.3 Đối với trẻ mồ cơi cha gia đình 78 2.4 Khuyến nghị chuyên môn 79 PHỤ LỤC 82 QUAN SÁT 82 MỘT SỐ PHÚC TRÌNH TRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP THÂN CHỦ THEO TIẾN TRÌNH CTXH CÁ NHÂN 83 107 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Trang Bảng số 1: Bảng số liệu tổng hợp số trẻ em TEHCĐB xã Quỳnh Bá, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An năm 2011 32 Bảng số 2: Bảng thống kê số liệu trẻ em mồ côi xã Quỳnh Bá năm 2011 34 Bảng số 3: Xác định vấn đề cần ưu tiên thân chủ 45 Hình số 1: Mơ hình tiến trình CTXH cá nhân Hình số 2: Mơ hình bậc thang nhu cầu A Maslow 15 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TE TEHCĐB TECHCĐBKK CTXH NVXH TC UBND BCH Trẻ em Trẻ em hồn cảnh đặc biệt Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Cơng tác xã hội Nhân viên xã hội Thân chủ Ủy ban nhân dân Ban chấp hành 108 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp chun ngành Cơng tác xã hội với đề tài “Ứng dụng phương pháp công tác xã hội việc nâng cao lực cho trẻ mồ cơi hịa nhập cộng đồng” (Nghiên cứu trường hợp xã Quỳnh Bá, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An), bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân em nhận đóng góp ý kiến, nhận xét giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô, bạn bè cô bác xã Quỳnh Bá Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà trường, ban lãnh đạo thầy cô giáo tổ môn Công tác xã hội khoa Lịch sử thuộc trường Đại học vinh trang bị cho em kiến thức khoa học xã hội suốt năm học, tạo điều kiện tốt để em thực hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin cảm ơn sâu sắc tới giáo viên Phan Thị Thúy Hà trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Quỳnh Bá, ban sách xã, BCH xóm Cao Hợp, nhà trường cá nhân doanh nghiệp địa bàn xã tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều trình thực luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 25 tháng năm 2012 Sinh Viên NGÔ THỊ PHƯỢNG 109 ... ? ?Ứng dụng phương pháp công tác xã hội việc nâng cao lực cho trẻ mồ cơi hịa nhập cộng đồng? ??.(Nghiên cứu trường hợp xã Quỳnh Bá – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An) Với mong muốn vận dụng phương pháp. .. đại học ứng dụng phơng pháp công tác xà hội việc nâng cao lực cho trẻ mồ côi hòa nhập cộng đồng (Nghiên cứu trờng hợp xà Quỳnh Bá huyện Quỳnh Lu tỉnh NghÖ An) PHẦN MỞ BÀI Lý chọn đề tài ? ?Trẻ em... Trẻ em mồ cơi xóm Trẻ em mồ cơi xóm Trẻ em mồ cơi xóm Trẻ em mồ cơi xóm Trẻ em mồ cơi xóm Trẻ em mồ cơi xóm Trẻ em mồ cơi xóm 36 Số trẻ em 28 Sau đó, dựa danh sách trẻ mồ cơi địa bàn tồn xã, tơi

Ngày đăng: 31/08/2021, 00:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ BÀI

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

    • 2.1 Ý nghĩa khoa học

    • 2.2 Ý nghĩa thực tiễn

    • 3. Đối tượng, khách thể, mục đích và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2 Khách thể nghiên cứu

      • 3.3 Mục đích nghiên cứu

      • 3.4 Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1 Phương pháp luận

      • 4.2. Phương pháp nghiên cứu liên ngành

      • 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn

      • 4.2.2 Phương pháp quan sát

        • 4.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu

        • 4.3 Phương pháp chuyên ngành

        • 4.3.1 Phương pháp CTXH cá nhân

        • 4.3.2 Một số kỹ năng trong CTXH cá nhân

        • 4.3.2.1 Kỹ năng thấu cảm

        • 4.3.2.2 Kỹ năng lắng nghe

        • 4.3.2.3 Kỹ năng thúc đẩy sự thay đổi

        • 5. Giả thuyết nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan