1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của công tác xã hội trong việc nâng cao vị thế của phụ nữ nghèo nông thôn ( thông qua thực hành công tác xã hội nhóm tại xã đông lương huyện cẩm khê tỉnh phú thọ)

106 742 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 842,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐIÊU THỊ MINH CHÍ VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA PHỤ NỮ NGHÈO NÔNG THÔN (THÔNG QUA THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TẠI XÃ ĐỒNG LƢƠNG- HUYỆN CẨM KHÊ- TỈNH PHÖ THỌ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐIÊU THỊ MINH CHÍ VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA PHỤ NỮ NGHÈO NÔNG THÔN (THÔNG QUA THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TẠI XÃ ĐỒNG LƢƠNG – HUYỆN CẨM KHÊ- TỈNH PHÖ THỌ) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Quý Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS TS Lê Thị Quý ngƣời hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn cô chú, anh chị UBND xã Đồng Lƣơnghuyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất nhƣ cung cấp số liệu hữu ích thời gian nghiên cứu thực hoạt động phục vụ cho đề tài Tôi xin cảm ơn cô chú, anh chị thuộc hộ nghèo xã phối hợp, hỗ trợ nhiệt tình trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Điêu Thị Minh Chí MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Tổng quan nghiên cứu: 2.1 Tổng quan: 2.2 Lƣợc thảo sách vấn đề BĐG vị phụ nữ XĐGN 10 Mục đích nghiên cứu 13 Ý nghĩa nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 14 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 14 8.2 Phương pháp vấn sâu 14 8.3 Phương pháp quan sát 15 8.4 Phương pháp thảo luận nhóm 15 Phạm vi nghiên cứu 16 9.1.Thời gian thực 16 9.2 Không gian nghiên cứu 16 9.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu 16 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 Chƣơng 1: 16 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.1 Các khái niệm công cụ 16 1.1.1.Khái niệm giới tính (sex) 16 1.1.2 Khái niệm giới ( gender) 16 1.1.3 Khái niệm bình đẳng giới 17 1.1.4 Định kiến giới 17 1.1.5 Khái niệm phân biệt đối xử theo giới 17 1.1.6 Khái niệm vai trò giới 18 1.1.7 Khái niệm nhạy cảm giới trách nhiệm giới 18 1.1.8 Khái niệm nhu cầu giới 19 1.1.9 Vị xã hội 19 1.1.10 Vai trò xã hội (Social role) 20 1.1.11 Khái niệm nghèo đói 20 1.1.12 Khái niệm xoá đói giảm nghèo 21 1.1.13 Khái niệm nông thôn 21 1.2 Các khái niệm công cụ liên quan công tác xã hội 21 1.2.1.Khái niệm Công tác xã hội 21 1.2.2 Khái niệm công tác xã hội nhóm 22 1.3 Lí thuyết ứng dụng nghiên cứu 24 1.3.1 Thuyết nhu cầu Maslow 24 1.3.2 Lý thuyết giới phát triển 26 1.4 Các đặc điểm tự nhiên xã hội chủ yếu xã Đồng LƣơngCẩm Khê- Phú Thọ ảnh hƣởng đến thực trạng vị phụ nữ nghèo nông thôn 28 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 28 1.4.2 Đặc điểm kinh tế 29 1.4.3 Đặc điểm xã hội 29 1.4.4 Những thuận lợi khó khăn tác động tới vị phụ nữ nghèo nông thôn xã 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng 2: 33 THỰC TRẠNG CỦA PHỤ NỮ NGHÈO VÀ VỊ THẾ CỦA HỌ TẠI XÃ ĐỒNG LƢƠNG- HUYỆN CẨM KHÊ- TỈNH PHÚ THỌ 33 2.1 Tình trạng nghèo phụ nữ xã Đồng Lƣơng- huyện Cẩm Khê- Tỉnh Phú Thọ 33 2.2 Thực trạng vị phụ nữ nghèo xã Đồng Lƣơng- huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ 34 2.3 Vị phụ nữ nghèo thông qua hoạt động vay vốn 36 2.3.1 Vị phụ nữ tiếp cận vốn vay 36 2.3.2 Vị phụ nữ nghèo việc định thực thi định sử dụng vốn vay 38 2.3.3 Vị phụ nữ việc đóng góp ý kiến thảo luận thực vốn vay 39 2.3.4 Hiệu việc sử dụng vốn vay vợ/chồng ngƣời định 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 Chƣơng 44 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM GIÚP PHỤ NỮ NGHÈO TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA MÌNH 44 3.1 Cơ sở đề xuất biê ̣n pháp can thiê ̣p công tác xã hô ̣i nhóm việc giúp phụ nữ nghèo tiếp cận sách tín dụng nâng cao vị phụ nữ nghèo nông thôn 44 3.2 Xây dựng quy trình vận dụng công tác xã hội nhóm viê ̣c nâng cao vị phụ nữ nghèo nông thôn 47 3.2.1 Lựa chọn loại hình nhóm công tác xã hội nhóm để tiến hành can thiệp 47 3.2.2 Qui trình vận dụng công tác xã hội nhóm với nhóm phụ nữ nghèo 48 3.3 Thực nghiệm để đề xuất xây dƣ̣ng mô hình can thiê ̣p Công tác xã hô ̣i nhóm vào việc nâng cao vị phụ nữ nghèo nông thôn 57 3.3.1 Thực nghiệm mô hình công tác xã hội nhóm 57 3.3.2 Lƣợng giá tiến trình CTXH nhóm 63 3.3.2.1 Lƣợng giá kết đạt đƣợc tồn sau trình hoạt động nhóm 63 3.3.2.2 Đánh giá tham gia thành viên nhóm xã hội hóa trình hoạt động 68 3.4 Vai trò nhân viên xã hội 71 3.5 Hiệu CTXH nhóm trƣờng hợp nâng cao vị phụ nữ nghèo trƣờng hợp nâng cao vị phụ nữ nghèo xã Đồng Lƣơng- huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BBĐ Bất bình đẳng BĐG Bình đẳng giới Bộ LĐ-TBXH Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CEDAW Công ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CSSK Chăm sóc sức khỏe GAD Giới phát triển HS Học sinh KCB Khám chữa bệnh NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội PGS.TS Phó Giáo sƣ Tiến sĩ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân WID Phụ nữ phát triển XĐGN Xóa đói giảm nghèo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Phụ nữ nông thôn đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp lực lƣợng đông đảo nguồn nhân lực đất nƣớc nhƣng họ lại nhóm xã hội phải chịu thiệt thòi so với nam giới nông thôn phụ nữ sống đô thị Hàng ngày, phƣơng tiện thông tin đại chúng hay chí xung quanh chúng ta, không khó để thấy hình ảnh ngƣời phụ nữ nông thôn bị đối xử bất công, họ nạn nhân tình trạng buôn bán ngƣời, nạn bạo lực gia đình hay nghèo đói Không thể phủ nhận ngày phụ nữ nông thôn có nhiều điều kiện thuận lợi để đạt đƣợc thành công nhƣ nam giới, họ không tham gia vào sản xuất mà hoạt động xã hội Tuy nhiên, thực tế họ gặp nhiều khó khăn trở ngại phát triển cá nhân nhƣ: trình độ chuyên môn/ kỹ thuật, sức khỏe lao động, hội tiếp cận quyền sở hữu ruộng đất, tài sản Bởi vậy, cần có quan tâm hợp lý đến BĐG vị phụ nữ nông thôn Hiện xoá đói giảm nghèo phát triển nông thôn đặc biệt xây dựng nông thôn mới, ngƣời hƣởng thụ ngƣời nghèo có nam nữ Nhƣng thực tế, xét tới đối tƣợng chịu nhiều tác động thiệt thòi nghèo đói, ta thấy phụ nữ trẻ em, đặc biệt phụ nữ vùng nông thôn Trong số có nhiều phụ nữ có khả trình độ, nhƣng hội lựa chọn họ bị hạn chế bổn phận gia đình xã hội, quan niệm truyền thống giới, chí họ lại đề cao ngƣời nam giới đánh giá thấp vị Ngƣời dân quan tâm xúc vấn đề nên thời gian qua hoạt động Nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng vị ngƣời phụ nữ giúp họ thoát nghèo nhận đƣợc đồng thuận hƣởng ứng toàn xã hội Xã Đồng Lƣơng 30 xã, 01 thị trấn huyện Cẩm Khê huyện miền núi Tỉnh Phú Thọ, ngành nghề chủ yếu ngƣời dân nơi sản xuất nông nhiệp, tiểu thủ công nghiệp Năm 2006 xã triển khai Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo (giai đoạn 2006 – 2010) đƣợc đánh giá đơn vị có nhiều thành tích công tác xóa đói giảm nghèo (XĐGN) Tuy nhiên, thực tế nhận thức ngƣời dân vấn đề BĐG, vị ngƣời phụ nữ gắn với XĐGN nhiều hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhƣ: định kiến giới, quan điểm gia trƣởng gia đình việc làm chủ hộ, có quyền định đoạt, quyền tham gia công việc cộng đồng/hoạt động trị Dẫn tới tình trạng nhiều hộ gia đình tái nghèo trở lại, vấn đề đƣợc đặt xã Đồng Lƣơng nói riêng huyện Cẩm Khê nói chung nhiều năm qua Tại xã Đồng Lƣơng công tác xoá đói giảm nghèo đƣợc đặc biệt quan tâm, nhiên tỷ lệ nghèo cao, cụ thể năm 2013 tỉ lệ nghèo xã Đồng Lƣơng 21,8%( tƣơng đƣơng 258 hộ) Công tác giảm nghèo xã không bền vững, mang tính bề mặt Tỉ lệ tái nghèo xã năm 2013 0,31 % Tại xã có cán phụ trách văn hóa xã hội chuyên trách công tác xã hội nhƣng chƣa phát huy đƣợc khả Nâng cao nhận thức, phát huy tiềm thân ngƣời nghèo cách giúp giảm nghèo bền vững có cách tiếp cận CTXH Tuy nhiên ngƣời dân hiểu biết công tác xã hội khả việc giúp phụ nữ nghèo tự tin, tự sống Thông qua thực hành công tác xã hội nhóm nhân viên CTXH tạo điều kiện cho họ đƣợc hoạt động, thảo luận tìm nguyên nhân, hiệu tình trạng nghèo đói nhìn nhận đƣợc việc thân ngƣời phụ nữ có khả tự tìm giải pháp giúp nhóm, chị có kinh nghiệm, nhƣ chia sẻ vấn đề phát triển ngƣời để áp dụng vào gia đình TL: tham gia, thuyết phục anh Chị thông báo với tổ chức sinh hoạt nhóm Hỏi: Cảm ơn chị chia sẻ thông tin 2.3 Phụ lục vấn sâu hội trƣởng hội phụ nữ Thời gian: Vào hồi 14 h30 ngày 14 tháng năm 2014 Địa điểm: nhà riêng Thành phần Ngƣời vấn: Nhân viên CTXH Ngƣời đƣợc vấn (trả lời: Cô Ng Diễn biến vấn Hỏi: Ở xã phụ nữ nghèo tham gia vào buổi sinh hoạt hội có thƣờng xuyên không ạ? TL: Thỉnh thoảng tham gia đầy đủ, gia đình vận động sinh hoạt khó Họ làm ngày mà nghèo Có thời gian rảnh đâu Hỏi: Chị có biết họ tham gia vay vốn hội nông dân, vay vốn tín dụng ƣu đãi để phát triển kinh tế nhƣ không? TL: Tôi biết hầu hết gia đình nghèo đàn ông vay vốn, gia đình họ định đầu tƣ nguồn vốn kệ họ chứ? Họp hội phụ nữ đƣa nhiều mô hình sản xuất Nhƣng không hiệu Hỏi: xã sinh hoạt tập theo định kỳ có tổ chức buổi họp nhóm cho phụ nữ nghèo không? 89 TL: có chứ? Nhiều gia đình nghèo tham gia phổ biết sách, kinh nghiệm sản xuất nhƣng tỉ lệ giảm nghèo không cao Tôi nghĩ nguyên nhân phụ nữ họp nhƣng chồng lại không nghe theo định Nhiều ông chồng cho “ phụ nữ lo cho gia đình thôi, việc phát triển sản xuất đàn ông, biết đâu mà tham gia” Phụ nữ nghèo vất vả rồi, lại chịu thiệt thòi đủ thứ Nhiều phụ nữ có tiềm Hỏi: Vâng, xã có ngƣời chuyên trách CTXH không ạ? Công tác xã hội với nhóm ngƣời nghèo đƣợc triển khai chƣa? TL: Ở tổ chức tập thể buổi sinh hoạt cho phụ nữ nghèo thôi, việc công tác xã hội nhóm chƣa tổ chức Hỏi: Sắp tới cháu định tổ chức sinh hoạt nhóm, cháu mong muốn cô cháu đứng tổ chức, cô đồng ý cháu cô bàn bạc, đƣa kế hoạch TL: Cô nghe CTXH nhiều rồi, cô đồng ý tham gia giúp đỡ ngƣời Chúng ta bàn bạc vào hôm sau HỎi: Cảm ơn cô Hẹn gặp cô vào ngày mai 2.4 Phụ lục vấn sâu chồng phụ nữ nghèo Thời gian: Vào hồi 19 h30 ngày 22 tháng năm 2014 Địa điểm: nhà chị Ng Thành phần Ngƣời vấn: Nhân viên CTXH Ngƣời đƣợc vấn (trả lời) :chị Phạm Thị Ng, khu Công việc: Làm ruộng Gia đình: có 01 mẹ già, có 02 nhỏ 90 Diễn biến vấn Hỏi: Chị có cảm nghĩ nhƣ tham gia sinh hoạt nhóm? TL: vui lần đƣợc tham gia nhóm,mà phụ nữ nghèo nhƣ đƣợc chia sẻ, đƣợc trải nghiệm thân Hỏi: Chị có định hƣớng nhƣ cho công việc tới? Chị đƣợc chồng ủng hộ không? TL: ban đầu chồng đắn đo Nhƣng thuyết phục chồng đầu tƣ nuôi cá rô phi đơn tính Tôi lên kế hoạch giống, thực phẩm Chồng bảo lần để tự định Tôi không ngờ chồng tin vào khả Có lẽ lần trƣớc không đoán nên ý tiền toàn bị anh gạt Hỏi: chị có nghĩ hoạt động CTXH nhóm nên trì thƣờng xuyên để giúp phụ nữ nghèo tăng cƣờng khả tự quyết, tin thân nhƣ khơi dậy tiềm ngƣời nghèo? TL: có chứ? Chính ví dụ Trƣớc lúc lo lắng, dám nghĩ mà không dám làm, không dám định hết Vì thực chất không dám tin vào thân Giờ chồng thay đổi suy nghĩ Hay nói chuyện bàn bạc với Hỏi: Cảm ơn chia sẻ chị III DIỄN BIẾN MỘT SÔ BUỔI SINH HOẠT NHÓM VÀ NỘI DUNG 3.1.Buổi làm việc thứ tiến trình hoạt động Thời gian: 20h15 - 21h30 ngày 11/5/2014 Địa điểm: Nhà văn hoá khu 16 91 Mục tiêu: Các thành viên nhóm “ Hoa hƣớng dƣơng” chia sẻ thân, kinh nghiệm sản xuất nhƣ vay vốn sử dụng vốn vay gia đình thời gian vừa qua Thái độ, hành Mô tả phúc trình vi nhóm đối tƣợng Đây buổi sinh hoạt thứ nhóm “ Hoa hƣớng dƣơng” Nhóm phụ nữ NVXH/ CBPN(cán phụ nữ): Xin chào chị ạ! Chúng vui tối chị bớt chút thời gian tham gia buổi sinh hoạt Cán phụ nữ học viên tìm hình ảnh trình chiếu power point để giúp chị em phân biệt đƣợc giới giới tính, bất bình đẳng bao gồm hình ảnh nhƣ: phụ nữ mang bầu, phụ nữ cho bú, phụ nữ tham gia ứng cử, phụ nữ vai trò lãnh đạo, hình ảnh chồng giúp vợ công việc gia đình, - NVXH/ CBPN hỏi câu nhóm phụ nữ phát biểu: - Chị Tr: Tôi thấy việc mang thai, cho bú giới tính Chỉ phụ nữ có đàn ông - Chị N: Hình ảnh ngƣời chồng giúp vụ nữ gia đình ngƣỡng mộ, mong nhà giúp dù lần Tôi sinh đƣợc vài ngày phải dậy nấu nƣớng, giặt giũ hết bất bình đẳng đâu chị 92 ý lắng nghe nội dung buổi sinh hoạt Không khí trở nên im lặng Các thành viên tham gia nhiệt tình chia sẻ thắc mắc thân cho thành viên khác NVXH/CBPN: Vâng, câu trả lời chị đúng, phụ nữ nam giới có khác biệt giới tính vai trò xã hội riêng biệt nhƣng xét xã hội, kinh tế, trị phụ nữ nam giới ngang nam giới Phụ nữ làm đƣợc tất việc nhƣ nam giới Buổi sinh hoạt hôm mong chị chia sẻ thân nhƣ chia sẻ việc sử dụng vốn vay gia đình đến thời điểm NTC( nhóm thân chủ): Chị Nguyễn Thị Th nói: Chị biết mà chia sẻ NVXH/CBPN: Vâng Chúng biết có số chị vay vốn nhƣng không thành công, nên mong chị chia sẻ cho ngƣời biết nguyên nhân không ạ? Chúng đƣợc biết nhóm có chị H vay vốn 02 lần chị chia sẻ đƣợc không ạ? NTC: Chị H nói: Không biết ngƣời nào, gia đình nhà vay lần mà không hiệu quả, chồng vay vốn dùng vốn để lo sống hàng ngày, tiền để mua giống trồng nhƣ phân bón chẳng bao, đâm nghèo hoàn nghèo - Chị Ng nói: Nhà Chị H Chồng vay vốn không bàn bạc với cả, nên đợt vừa anh dùng vốn đầu tƣ cho bạn 93 làm ăn, hiệu đến đâu NVXH/ CBPN: Vậy ý kiến chị khác nhƣ ạ? NTC: Chị Tr tâm sự: Chị tìm hiểu qua nhiều sách báo, thấy có nhiều ngƣời vay vốn đầu tƣ thua lỗ, sợ nên chẳng dám vay vốn Gia đình làm đƣợc ăn nấy, có tiền làm Mọi ngƣời lắng NVXH/CBPN: Chị có đƣợc tuyên truyền nghe vấn sách tín dụng cho ngƣời nghèo không? Có chị trực tiếp tham gia vay vốn không ạ? NTC: Chị H “tôi có biết nhƣng chồng bảo dính đến tiền nong anh lo, không quan tâm lắm” Ch Ng: “ Tôi muốn vay vốn nhƣng chồng không vay chƣa biết sử dụng vào mục đích hết” Cảm ơn chia sẻ cuẩ chị Hôm Các chị nhiệt mời đến chị Nguyễn Thị Mai L- chị thoát tình chia sẻ thông tin nghèo sau 02 năm vay vốn từ ngân hàng sách Kinh nghiệm với số vốn khởi đầu 30 triệu đồng Và đặc biệt chị thân ngƣời tham gia đứng tên vay vốn Chị L: vâng, vui hôm đƣợc tham gia sinh hoạt nhóm ngƣời Từ đầu tới đƣợc nghe chị chia sẻ, đa phần chị giống năm trƣớc Ban đầu lo, chồng vay vốn nhƣng không hiệu năm Năm sau tâm bàn bạc với chồng cho 94 học lớp tập huấn chăn nuôi, gia đình mua lợn giống nuôi, 03 tháng lại xuất lứa, tính chi phí dƣ đƣợc 15tr đồng Vì kinh dần ổn định Tôi nghĩ chị cần mạnh dạn hơn, bàn bạc với chồng mong muốn, khả gia đình - Chị H nói: Vậy chị? Em bàn với chồng em nhƣng sợ anh lại nói Trƣớc em có ý định nuôi vịt siêu trứng nhƣng anh gạt đi, mắng em biết mà tham gia NVXH/CBPN: Vâng Qua thông tin mà ngƣời chia sẻ em nhận thấy chị có suy nghĩ giúp gia đình thoát nghèo nhƣng lại không dám bàn bạc, nêu ý kiến với chồng Em thấy chị quan tâm tới vấn đề này, chúng em vui hôm chị chia sẻ nhiều thông tin bổ ích Qua buổi nói chuyện hôm chia sẻ với khó khăn gia đình mình, điều mà thân chị mong muốn Chúng hy vọng buổi sau, chị chia sẻ thêm nhiều điều Ở buổi sinh hoạt vào chủ nhật tới, cung cấp cho chị số tài liệu để ngƣời thảo luận vấn đề sử sử dụng vốn vay Chúng xin phép dừng buổi sinh hoạt thứ ba nhóm 95 3.2.Buổi làm việc thứ tiến trình sinh hoạt nhóm Thời gian: 20h00 - 21h00 ngày 18/5/2014 Địa điểm: Nhà VH khu Dốc Đỏ( khu 16) Mục tiêu: chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm cho phụ nữ nghèo thông qua việc thành lập nhóm nhỏ Mô tả phúc trình Thái độ hành vi nhóm thân chủ NVXH: Chào chị !.Hôm chúng em vui chị đến Chúng ta bắt đầu buổi sinh hoạt đƣợc không NTC:Chị thuỳ: Ừ ! ngƣời đến đông đủ bắt đầu Các chị tỏ sẵn sàng NVXH: buổi sinh hoạt trƣớc chúng em cho buổi sinh hoạt đƣợc nghe chị chia sẻ với kinh nghiệm thân, hôm chúng em cung cấp thêm số kiến thức việc tiếp cận vốn vay nhƣ Các chị ý lắng cách thức sử dụng vốn mà tìm hiểu nghe vỗ tay nhiệt đƣợc trƣớc tiên xin đƣợc giới thiệu với chị, tham tình ủng hộ gia buổi sinh hoạt hôm có Anh T- thoát nghèo sau sử dụng vốn hiệu quả, anh M, Anh N chồng phụ nữ nghèo sau sử dụng vốn hiệu Chị X- cán phụ nữ khu 10 Xin mời chia sẻ anh, chị Anh T: hôm Tôi vui đƣợc tham gia sinh hoạt với nhóm Gia đình trƣớc nghèo, từ ngày vợ bàn bạc làm ăn rút tốn 96 Anh T khiêm kinh nghiệm từ lần trƣớc nên kinh tế Trƣớc không mạnh dạn vay vốn để chăn nuôi đâu Nhƣng vợ động viên cô có hƣớng đầu tƣ cho chăn nuôi gà công nghiệp Tôi vợ xây dựng kế hoạch thành công Vợ tháo vát Cô có mong muốn nói với Tôi nghĩ vợ chồng nên bàn bạc với có kết Một ngƣời nghĩ hai ngƣời đƣợc chị Anh N: Nhà anh dù làm ăn đƣợc, vợ đoán vợ chƣa nói sợ rồi, bao lo không thành công đâm lại không tin tƣởng Nhiều bảo cô định cô sợ Bảo anh em làm theo NTC: chị Ng: Thật tình mà nói nhiều chị em phụ nữ không dám chồng có tin đâu, mà đàn ông lúc đổ bể không sao, mà công việc làm ăn dở ông lại mắng Nhƣ Anh t nói đồng ý, vợ chồng nên bàn bạc với dù chuyện lớn hay chuyện nhỏ Có nhƣ làm ăn đƣợc NVXH/ CNPN: Dạ cảm ơn chia sẻ anh chị Mỗi ý kiển anh chị có Chị em phụ nữ phải lo công việc gia đình nhiều nên nhiều không nhiều thời gian để lo việc phát triển sản xuất nữa.Tôi nghĩ gia đình anh nên giúp đỡ chị, đón học 97 về, tắm rửa cho chúng Để tìm hiểu tài liệu có ý kiến chia nhóm thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm có chủ đề để thảo luận, sau nhóm cử đại diện trình bày Các chị có đồng ý không ạ? NĐTC: chị Th: chị đồng ý! Còn ngƣời sao? chị H: chị thấy ý kiến hay đấy, nhƣ giúp ngƣời có thêm kiến thức hiểu Chúng sếp nhóm làm 03 nhóm tuỳ chị lựa chọn, nhóm vui anh T, anh N, Anh M tham gia Anh T, Anh N, anh M: đồng ý NVXH: Mỗi nhóm lên kế hoạch cho về việc sử dụng vốn vay nhƣ bao gồm: - Số tiền vay vốn - Sử dụng làm - Sử dụng nhƣ ( công đoạn chính?) - Kết sao? - Ngƣời định? - Vợ chồng tham gia bàn bạc sao? Các nhóm tích Tôi đƣa ra kế hoạch sản xuất: cực thảo luận Nuôi vịt siêu trứng, nuôi lợn, nuôi gà công nghiệp để nhóm bàn luận Kết 03 nhóm nhỏ: - Số tiền vay vốn từ 20 đến 25 triệu đồng, 98 ý kiến đƣợc bàn luận đƣợc phụ nữ nam giới đồng ý Các nhóm lên đƣợc kế hoạch cụ thể cho kế hoạch sản xuất đƣợc lựa chọ nhƣ mua giống bao nhiêu? Thức ăn bao nhiêu, thời gian mang lại kết Ngoài nhóm nhỏ đề suất ý kiến ngƣời phụ trách thú y xã sát gia đình chọn chăn nuôi làm sở thoát nghèo NVXH tổng kết đƣa lời động viên, tin tƣởng ngƣời nghèo, giúp họ thêm vững tin IV CÁC BẢN ĐÁNH GIÁ 4.1 BẢN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên ngƣời đánh giá: Thời điểm đánh giá: Ngày tháng năm Anh/chị/bạn cho điểm đánh giá thành viên nhóm theo tiêu chí tƣơng ứng Cách đánh giá dựa việc so sánh ý thức, thái độ, mức độ tham gia, kết đạt đƣợc, thể tƣơng quan thành viên theo thang điểm cho tiêu chí từ - 10 điểm (mức độ thấp cao 10) Cách cho điểm theo lựa chọn: không đạt đƣợc - điểm; đạt đƣợc - điểm; đạt đƣợc - điểm; đa số/hầu nhƣ đạt đƣợc - điểm; luôn đạt đƣợc - 10 điểm) Tiêu chí Danh sách thành viên A B C D Đ N Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm (họp, sinh 99 G M H L T T S Tiêu chí Danh sách thành viên A B C D Đ N hoạt, hoạt động) Sẵn sàng bày tỏ công khai, rõ ràng ý kiến thân Lắng nghe ý kiến thành viên khác để thể tôn trọng chia sẻ Giúp đỡ thành viên khác nhận hỗ trợ cần Tích cực học hỏi kiến thức, kĩ năng, cầu thị tiến bộ, nhận thức yếu sửa chữa Thể tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nhóm không né tránh mâu thuẫn Nhiệt tình, hăng say với công việc, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Đề xuất sáng kiến, tích cực tìm tòi đƣa giải pháp cho vấn đề nhóm 100 G M H L T T S Tiêu chí Danh sách thành viên A B C D Đ N G M H L T T Chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm trải nghiệm thân với nhóm 10 Đến dự đầy đủ thời gian họp, sinh hoạt nhóm 4.2 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỂ HIỆN, THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên ngƣời đánh giá: Thời điểm đánh giá: ngày tháng năm Anh/ chị/ bạn cho điểm đánh giá thân theo tiêu chí số điểm tƣơng ứng theo thang điểm từ - 10 (mức độ thấp 6, cao 10) Tiêu chí đánh giá Không bao giờ(6) Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm (họp, sinh hoạt, hoạt động) Sẵn sàng bày tỏ, thể mong muốn, ý kiến thân Lắng nghe ý kiến thành viên khác để thể tôn trọng chia sẻ Giúp đỡ thành viên khác 101 Mức điểm đạt đƣợc Hiếm Thỉnh Đa số thoảng (7) (8) (9) Luôn (10) S Tiêu chí đánh giá Không bao giờ(6) nhận hỗ trợ cần Tích cực học hỏi kiến thức, kĩ năng, cầu thị tiến bộ, nhận thức yếu phát huy tiềm thân Thể tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nhóm Nhiệt tình, hăng say với thông tin mới, cố gắng để đƣa kinh tế gia đình phát triển Chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm trải nghiệm thân với nhóm Đến dự đầy đủ thời gian họp, sinh hoạt nhóm 102 Mức điểm đạt đƣợc Hiếm Thỉnh Đa số thoảng (7) (8) (9) Luôn (10) 103 [...]... không phát huy đƣợc tiềm năng của chính ngƣời nghèo 7 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng: Vai trò công tác xã hội trong việc nâng cao vị thế cho phụ nữ nghèo nông thôn ( thông qua thực hành công tác xã hội nhóm tại xã Đồng Lƣơng- huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ) - Khách thế: Phụ nữ nghèo, lãnh đạo địa phƣơng: nhƣ trƣởng hội phụ nữ, cán bộ văn hoá xã, chồng của phụ nữ nghèo 8 Phƣơng pháp nghiên... thoát nghèo và giúp đỡ ngƣời khác, đồng thời nhân viên công tác xã hội cũng giúp họ kết nối nguồn lực từ địa phƣơng và các tổ chức khác Trên cơ sở đó học viên quyết định lựa chọn đề tài: Vai trò của công tác xã hội trong việc nâng cao vị thế của phụ nữ nghèo nông thôn (Thông qua thực hành công tác xã hội nhóm tại xã Đồng Lương- huyện Cẩm Kh tỉnh Phú Thọ) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Với hy vọng thông. .. biết về công tác xã hội và bình đẳng giới của ngƣời phụ nữ nghèo nông thôn - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, dự báo những xu hƣớng và giải pháp thiết thực trong việc nâng cao vị thế của ngƣời nghèo, đặc biệt là vai trò của công tác xã hội cho vấn đề này 5 Câu hỏi nghiên cứu - Làm thế nào cho ngƣời phụ nữ nghèo hiểu đƣợc sự cần thiết của công tác xã hội trong việc giúp đỡ họ nâng cao vị thế của mình?... của nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề của phụ nữ nghèo trong đó có vị thế của phụ nữ, những khó khăn, thách thức và khả năng của phụ nữ nghèo nông thôn tại xã Đồng Lƣơng- huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ - Thực hành Công tác xã hội theo nhóm để nâng cao vị thế của phụ nữ nghèo tại địa phƣơng - Đề xuất các giải pháp để phát huy nghề Công tác xã 4 Ý nghĩa của nghiên cứu - Luận văn này đƣa ra một thí dụ... tịch cũng nhƣ áp dụng công tác xã hội nhóm cho đối tƣợng là phụ nữ nghèo đạt hiệu quả cao 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA PHỤ NỮ NGHÈO VÀ VỊ THẾ CỦA HỌ TẠI XÃ ĐỒNG LƢƠNG- HUYỆN CẨM KHÊ- TỈNH PHÖ THỌ 2.1 Tình trạng nghèo của phụ nữ tại xã Đồng Lƣơng- huyện Cẩm Khê- Tỉnh Phú Thọ Ngày 30/1/2011 Thủ tƣớng chính phủ ban hành Quyết định số 09/2001/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho... lớn trong gia đình thì nay phụ nữ có quyền bàn luận, quyết định công việc lớn, ngƣời đàn ông tham gia giúp đỡ công việc nhà cho phụ nữ Những thay đổi đó chứng tỏ BĐG cũng đã có xu hƣớng thay đổi và vị thế của phụ nữ đã đƣợc nâng lên Nhìn chung, các nghiên cứu trên là phản ánh cách tiếp cận xã hội học Hiện nay có rất ít nghiên cứu về vai trò của công tác xã hội trong việc nâng cao vị thế của phụ nữ nghèo. .. một vị thế chủ đạo (Master status) xác định bộ mặt xã hội, chân dung xã hội của cá nhân đó Trong quá trình tƣơng tác, cá nhân thƣờng hành động căn cứ theo vị thế chủ đạo của mình.[17] 1.1.10 Vai trò xã hội (Social role) Vai trò xã hội là mô hình hành vi đƣợc xác lập một cách khách quan căn cứ vào đòi hỏi của xã hội đối với từng vị thế nhất định, để thực hiện những quyền và nghĩa vụ tƣơng ứng với các vị. .. nghiên cứu về phụ nữ, giới và bình đẳng giới Từ đó học viên tìm ra đƣợc sự bất bình đẳng, vị thế của phụ nữ nghèo nông thôn tại địa bàn để có cách can thiệp, giúp đỡ phụ nữ nghèo một cách phù hợp 1.4 Các đặc điểm về tự nhiên xã hội chủ yếu của xã Đồng LƣơngCẩm Khê- Phú Thọ ảnh hƣởng đến thực trạng vị thế của phụ nữ nghèo nông thôn 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên Về vị trí địa lý 28 Đồng Lƣơng là một xã trung du... hiện chính sách XDGN phụ nữ tham gia nhƣ thế nào, đƣợc bàn bạc và quyết định gì không 03 ngƣời là chồng của ngƣời nghèo, để tìm hiểu về nhận thức, đánh giá của họ về vị thế trong gia đình của phụ nữ nghèo 02 ngƣời là cán bộ địa phƣơng (1 phụ trách văn hóa xã hội và 1 trƣởng hội phụ nữ xã) về công tác xóa đói giảm nghèo ở địa phƣơng đã thực thi nhƣ thế nào, hội phụ nữ đã giúp đỡ phụ nữ nghèo những gì? Anh... nhiều chủ trƣơng tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, nâng cao địa vị của phụ nữ trong gia đình và xã hội Bà cũng kiên quyết với quan điểm: vai trò của phụ nữ là hết sức quan trọng, phụ nữ phải gánh vác những công việc mà nam giới không thể làm thay nhƣ mang thai, sinh đẻ, nuôi con bằng sữa Vì vậy việc nâng cao vị thế của phụ nữ ngang tầm với nam giới là điều cần thiết Qua lý thuyết giới và phát triển, ... viên định lựa chọn đề tài: Vai trò công tác xã hội việc nâng cao vị phụ nữ nghèo nông thôn (Thông qua thực hành công tác xã hội nhóm xã Đồng Lương- huyện Cẩm Kh tỉnh Phú Thọ) làm đề tài luận văn... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐIÊU THỊ MINH CHÍ VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA PHỤ NỮ NGHÈO NÔNG THÔN (THÔNG QUA THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TẠI... ngƣời nghèo Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng: Vai trò công tác xã hội việc nâng cao vị cho phụ nữ nghèo nông thôn ( thông qua thực hành công tác xã hội nhóm xã Đồng Lƣơng- huyện Cẩm Khê-

Ngày đăng: 25/04/2016, 19:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bùi Thị Kim (2008), Tài liệu tập huấn Bình đẳng giới, Dự án “Thúc đẩy mô hình cộng đồng quản lý tại Việt Nam” – PCMM – Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy mô hình cộng đồng quản lý tại Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Kim
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Bích Thúy (2010), “Pháp luật lao động và các chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới”, Ấn phẩm Khoa học Lao động và Xã hội, 23(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật lao động và các chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thúy
Năm: 2010
11. Nguyễn Thị Hương Hiền (2010), “Lồng ghép giới trong hoạt động nghiên cứu khoa học”, Ấn phẩm Khoa học Lao động và Xã hội, 3(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lồng ghép giới trong hoạt động nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Hiền
Năm: 2010
17. Phạm Đô Nhật Thắng (2010), “Thực trạng lồng ghép giới trong chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010”, Ấn phẩm Khoa học Lao động và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lồng ghép giới trong chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010
Tác giả: Phạm Đô Nhật Thắng
Năm: 2010
1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hỏi – đáp về Luật bình đẳng giới và các văn bản hướng dẫn thực hiện quản lý Nhà nước về bình đẳng giới, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (MONRE) và Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) (2008), Môi trường, Giới, Di cư và Người nghèo, NXB Hồng Đức, Hà Nội Khác
4. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb. Lý luận chính trị Khác
5. Hoàng Thị Sen (2000), Lồng ghép vấn đề giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thôn, Trung tâm Phát triển Nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Huế, Huế Khác
6. Lê Thị Quý (2009), Giáo trình xã hội học Giới, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
7. Lê Nhƣ Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, NXB Văn hóa- Thông tin, Hà Nội Khác
8. Lê Văn Phú (2004), công tác xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 9. Liên Hợp Quốc (1997), Báo cáo của Hội đồng Kinh tế và Xã hội Khác
12. Nguyễn Duy Nhiên (chủ biên- 2008), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, nhà xuất bản lao động, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Duy Nhiên (chủ biên - 2010), Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Thị Thuận (2004), Vận dụng lý thuyết giới trong xóa đói giảm nghèo ở một số tỉnh miền Trung, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2008), Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Khác
16. Phạm Huy Dũng (chủ biên), (2007), Bài giảng công tác xã hội lý thuyết và thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Khác
18. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2007), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
19. Trần Xuân Kỳ (2008), Giáo trình Trợ giúp xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
20. Trần Xuân Kỳ (2008), Giới và phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
21. Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Định kiến và phân biệt đối xử theo giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN