Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê

82 1.1K 0
Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng cục Thống Viện Khoa học Thống Báo cáo tổng hợp Kết quả nghiên cứu khoa học Đề tài cấp cơ sở Đề tài: "Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế x hội qua số liệu thống Đơn vị chủ trì: viện khoa học thống Chủ nhiệm: CN. Nguyễn Thị Thái Hà Th ký : CN. Vũ thị Mai 6148 30/10/2006 hà nội, năm 2005 Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh hoạt động kinh tế hội qua số liệu thống Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học thống Đơn vị quản lý: Viện Khoa học thống Nhóm cán bộ thực hiện: 1. Nguyễn Thị Thái Hà 2. Vũ Thị Mai 3. Phan Ngọc Trâm 4. Trần Thị Thanh Hơng T vấn chuyên môn: Phạm Hồng Vân Mục lục Trang Đặt vấn đề 1 Phần 1. Một số vấn đề về phụ nữ Việt nam 3 I Vai trò của phụ nữ Việt nam trong sự phát triển hội 3 II Thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ 7 Phần 2. vai trò của phụ nữ Việt Nam qua phân tích số liệu thống 11 A thống giới 11 I Thống giới trên thế giới 11 II Thực trạng số liệu thống giới ở Việt Nam 13 B Phân tích Vai trò của phụ nữ việt nam qua số liệu thống 15 I Lao động, việc làm 16 II Giáo dục, đào tạo 21 III Khoa học và công nghệ 27 IV Quản lý nhà nớc 31 Kết luận 38 Phụ lục 40 Tài liệu tham khảo 66 1 đặt vấn đề Trong mấy chục năm qua, nớc ta đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể về thực hiện bình đẳng giới, tuy nhiên vẫn tồn tại phân biệt giới trong hội. Hiện nay, bình đẳng giới đã và đang trở thành vấn đề trung tâm của phát triển. Chính bình đẳng giới là mục tiêu phát triển, là yếu tố để phát triển quốc gia, xoá đói giảm nghèo và quản lý nhà nớc có hiệu quả. Nhiều nghiên cứu cho thấy chính sách phát triển mà không xét đến mối quan hệ giới, không khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới thì chính sách đó sẽ kém hiệu lực. Những năm gần đây, các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên thế giới có nhiều dự án, công trình nghiên cứu về thực hiện bình đẳng giới, do vậy việc cung cấp số liệu thống phục vụ cho phân tích đánh giá và so sánh quốc tế về bình đẳng giới trong quá trình phát triển hội có tầm quan trọng và đợc các quốc gia quan tâm. Viện Khoa học thống có tham gia cung cấp số liệu thống giới cho Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam theo quy định của Công ớc của Liên hợp quốc về xoá bỏ các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, tuy nhiên số liệu thống giới của nớc ta còn manh mún và cha có tính hệ thống vì vậy khả năng đáp ứng về số liệu thống giới còn nhiều hạn chế. ở nớc ta có nhiều tài liệu viết về vai trò, vị thế của phụ nữ Việt nam trong công cuộc đổi mới và phát triển, tuy nhiên do còn hạn chế về số liệu thống nên các tài liệu phân tích cha có tính thuyết phục cao. Đề tài cấp cơ sở Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ Việt Nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế hội qua số liệu thống do nhóm cán bộ của Viện Khoa học thống thực hiện. Để phục vụ cho việc nghiên cứu, nhóm cán bộ tham gia đã thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, tổng hợp và phân tích số liệu. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, nhóm cán bộ tham gia đề tài luôn nhận đợc sự giúp đỡ từ các chuyên gia và đồng nghiệp, nên mặc dù gặp nhiều khó khăn do có những hạn chế về số liệu thống giới nhng chúng tôi đã cố gắng để đạt đợc kết quả nghiên cứu của đề tài. 2 Kết quả nghiên cứu đề tài đợc tổng hợp trên cơ sở nội dung các chuyên đề về: - Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong sự phát triển hội; - Tình hình thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ; - Thực trạng số liệu thống giới ở Việt nam; - Phân tích vai trò của phụ Việt nam trong lao động việc làm, giáo dục đào tạo - Phân tích vai trò của phụ nữ Việt nam trong quản lý nhà nớc và khoa học công nghệ Ngoài ra việc tìm kiếm thông tin, số liệu phục vụ cho việc hoàn thiện chuyên đề và viết báo cáo tổng hợp cũng đợc khai thác từ nguồn Internet. Những t liệu, thông tin có nội dung liên quan đến nội dung nghiên cứu đợc đa vào phần Phụ lục của Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài. Nội dung báo cáo gồm 2 phần chính: Phần 1. Một số vấn đề về phụ nữ Việt Nam - Phụ nữ Việt nam trong sự phát triển hội - Thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Phần 2. Vai trò của phụ nữ Việt Nam qua phân tích số liệu thống Thống giới: - Trên thế giới - Thực trạng thống giới ở Việt Nam Phân tích vai trò của phụ nữ Việt nam qua số liệu thống về: - Lao động việc làm - Giáo dục đào tạo - Khoa học công nghệ - Quản lý nhà nớc. Phần phụ lục: 1. Một số khái niệm về giới 2. Chiến lợc và kế hoạch hành động quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ 3. Các chỉ tiêu thống giới trong Hệ thống chỉ tiêu thống quốc gia 4. Danh sách cá nhân và tập thể nữ khoa học đợc nhận giải thởng Kovaleskaia từ năm 1985-2004 5. Các chỉ tiêu thống giới giám sát việc thực hiện Cơng lĩnh Bắc Kinh của phụ nữ khu vực ESCAP. 3 Phần 1. một số vấn đề về phụ nữ Việt nam I. vai trò phụ nữ Việt nam trong sự phát triển hội Theo thống của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), phụ nữ gánh vác tới 66% công việc nhng thu nhập của họ chỉ chiếm 10% tổng thu nhập thế giới và chỉ sở hữu đợc 1% tài sản. Phần lớn phụ nữ làm thuê những công việc giản đơn, thu nhập thấp nh may, dệt, nuôi trẻ, y tá, tiếp viênTrong các nhà máy hiện đại, trớc cơ hội tìm đợc việc làm, phụ nữ càng không thể cạnh tranh đợc với nam giới. ở các nớc Đông nam á, sự tồn tại thái độ gia trởng làm hạn chế sự phát triển của phụ nữ. ở nhiều nớc Nam á, phụ nữ không có đủ điều kiện để học hành. Hầu nh ở khắp nơi, so với nam giới, phụ nữ tụt hậu trong nhiều lĩnh vực. Lịch sử phát triển của phụ nữ Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ của dân tộc ta, phụ nữ có mặt trên khắp các mặt trận, ở tiền tuyến cũng nh hậu phơng. Thời kỳ chống Mỹ cứu nớc đã xuất hiện những ngời phụ nữ Việt Nam anh hùng, anh hùng trong sản xuất, anh hùng trong chiến đấu. Trong thời đại công nghiệp hoá và hiện đại hóa phụ nữ Việt Nam tham gia đông đảo vào các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, văn hoá, chính trị, kinh tế, hội và ngày càng thể hiện đợc vị thế của giới mình trong sự bình đẳng với nam giới. Hội Liên hiệp phụ nữ việt Nam, tổ chức đại diện cho quyền lợi chính đáng của phụ nữ, đã có những hoạt động tích cực nhằm nâng cao đời sống, nâng cao địa vị của phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia quản lý cộng đồng hội thông qua các chơng trình hoạt động nh: chơng trình xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ; chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em; chơng trình xoá mù chữ, nâng cao hiểu biết cho phụ nữ; bảo vệ môi trờng. Thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa, phụ nữ là lực lợng lao động to lớn làm việc trong tất cả các ngành, các lĩnh vực. Phụ nữ Việt nam đã thích ứng nhanh với cơ chế mới, chủ động tiếp cận ngành nghề mới, bồi dỡng kỹ năng lao động, kiến thức, năng lực quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Vì vậy lực lợng lao động nữ ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực tăng lên rõ rệt, kể cả ở các ngành kinh tế, kỹ thuật đòi hỏi trình độ cao; Chất lợng lao động nữ thể hiện qua trình độ học vấn, trình độ chuyên môn tăng lên đáng kể và đã góp phần khẳng định vai trò, vị thế của mình trong gia đình và hội. 4 Số cán bộ công chức nữ tham gia quản lý nhà nớc trong hệ thống chính quyền các cấp hiện nay nhiều hơn so với trớc: Một Phó chủ tịch nớc, ba bộ trởng, 26 thứ trởng và tơng đơng, 2 chủ tịch uỷ ban nhân dân, 22 phó chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh. Theo đánh giá của Uỷ ban vì sự tiến bộ của phụ nữ thì tỷ lệ cán bộ công chức nữ tham gia lãnh đạo ở cấp bộ, cấp vụ chiếm từ 8-15%, cha tơng xứng lực lơng lao động và năng lực đóng góp của phụ nữ. Theo kỷ yếu Hội nghị đánh giá giữa kỳ thực hiện Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2005. Trong 17 bộ/ngành là thành viên của Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ thì có 4 bộ/ ngành có cán bộ nữ là bộ trởng hoặc tơng đơng, 4 bộ/ngành có cán bộ nữ là thứ trởng hoặc tơng đơng, còn 7 trong số 17 bộ/ngành cha có lãnh đạo chủ chốt. Hai mơi bộ/ngành khác chỉ có 2 bộ trởng, 2 thứ trởng là nữ, 16 bộ/ngành còn lại cha có cán bộ chủ chốt là nữ. Tỷ lệ nữ đại biểu nữ quốc hội khoá I chỉ chiếm 2,7%, khoá II chiếm 11,7%,, khoá IX (1992- 1997) chiếm 18,48% và khoá X (1997-2002) là 26,2% và tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội khoá XI (2002- 2007) đã lên tới 27,31%. Tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội của nớc ta cao so với nhiều nớc trên thế giới và đứng đầu trong khu vực châu á. Số đại biểu nữ trong hội đồng nhân dân các cấp qua các khoá đều tăng. Khóa 1999-2004, số nữ là đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh chiếm 22,5%, cấp huyện chiếm 20,7%, cấp chiếm 17% 1 . Tỷ lệ cán bộ nữ trong các cấp uỷ từ trung ơng đến cơ sở chiếm khoảng 10-11%. Tỷ lệ nữ cán bộ công chức ở vị trí chủ chốt nh bí th, phó bí th, uỷ viên thờng vụ các cấp chỉ khoảng 3-8%. Phần lớn các uỷ viên thờng vụ trong các cấp uỷ Đảng phụ trách những công việc hành chính liên quan đến động viên hơn là những nhiệm vụ chiến lợc. Sự khác biệt này đã hạn chế ảnh hởng của phụ nữ trong nhiều lĩnh vực công tác. So với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc, số lợng nữ ở các cơng vị quản lý nhà nớc cha tơng xứng với vai trò, vị trí và những đóng góp của họ trong các hoạt động phát triển. Trớc đây, tỷ lệ nữ cán bộ tham gia quản lý nhà nớc trong ngành công nghiệp chiếm gần 20%, nay giảm xuống còn 10%. Sự thiếu hụt cán bộ nữ trên một số lĩnh vực quan trọng làm cho việc hoạch định kế hoạch, chính sách không có tiếng nói đại diện của phụ nữ, dẫn đến thực hiện bình đẳng giới cha đạt đợc kết quả mong muốn. Với tỷ lệ nữ chiếm 70% lực lợng lao động trong ngành, cán bộ nữ ngành giáo dục đã dần khẳng định vị trí của mình trong hội - là những phụ nữ năng động, sáng tạo, nhiệt tình, dám nghĩ, dám làm, không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ, hoàn thiện bản thân và sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ của ngành, của các 1 Báo cáo vai trò phụ nữ tham gia quản lý nhà nớc ngày 2 tháng 3 năm 2004 5 đơn vị. Trong mọi điều kiện hoàn cảnh công tác đội ngũ cán bộ nữ đã thể hiện tinh thần và thái độ hăng say trong công việc, tất cả vì sự nghiệp trồng ngời, vì nền giáo dục nớc nhà. Cùng với sự tăng lên về số lợng thì chất lợng đội ngũ của ngành giáo dục cũng tăng lên rõ rệt. Trong 5 năm qua tỷ lệ nữ có học hàm giáo s tăng từ 3,5% lên 4,3%, phó giáo s tăng từ 5,9% lên 7,0%, tiến sĩ khoa học và tiến sĩ tăng từ 12,1% lên 14,9%. Trong hoạt động nghiên cứu khoa học phụ nữ Việt nam giữ vai trò quan trọng có 6,3% cán bộ phụ trách là nữ, 10% đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc do phụ nữ làm chủ nhiệm 2 . Các cán bộ khoa học nữ đã có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần làm thay đổi công nghệ sản xuất, chăm sóc sức khoẻ, sử dụng năng lợng mới, bảo vệ môi trờng Ngày càng có nhiều cá nhân và tập thể các nhà khoa học nữ có công trình nghiên cứu đợc nhận giải thởng VIFOTEC (giải thởng của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam), Bằng lao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Những thành công của các nữ trí thức trong nghiên cứu khoa học đã đợc ghi nhận và áp dụng rộng rãi trong giảng dạy, trong sản xuất mang lại hiệu quả cao, và đợc hội thừa nhận, nhiều nhà khoa học nữ đã đạt giải khoa học quốc gia và quốc tế. Trong lĩnh vực văn hoá thể thao nhiều nữ vận động viên đã vợt khó khăn, miệt mài luyện tập đạt nhiều huy chơng, lập nhiều kỷ lục tại các kỳ thi đấu thể thao quốc gia và đã đạt thành tích cao trong các cuộc thi quốc tế. Thời gian gần đây Đảng và Nhà nớc ta hết sức quan tâm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới. Việc giải phóng phụ nữ, đảm bảo cho phụ nữ thực sự bình đẳng với nam giới không chỉ đơn thuần là đa ngời phụ nữ tham gia công việc nh nam giới, theo nguyên tắc làm ngang nhau, trả lơng ngang nhau, mà còn tính đến tính đặc thù về giới, về thiên chức làm vợ, làm mẹ, nhằm bảo vệ sức khoẻ và khả năng về cơ thể của phụ nữ, để ngời phụ nữ có khả năng gánh vác cùng một lúc công việc gia đình và hội. Không chỉ giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, chính trị, hội, trong thời đại ngày nay, phụ nữ còn có vai trò quan trọng là ngời duy trì và phát triển những giá trị văn hoá gia đình, giữ gìn bản sắc dân tộc, giữ vai trò chủ yếu trong tổ chức cuộc sống gia đình, chăm sóc, nuôi dạy con. Phụ nữ ngày càng bình đẳng hơn trong việc tiếp cận thông tin, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, hôn nhân và hởng thụ phúc lợi. 2 Bài phát biểu của Bà Hà Thị Khiết: Vai trò của phụ nữ Việt Nam thế kỷ 21 6 Bà Hà Thị Khiết, chủ tịch Hội Liên Hiệp Phụ nữ việt Nam đã tôn vinh ngời phụ nữ Việt Nam :Trong thành tựu chung của đất nớc, có sự đóng góp tích cực của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam. Phụ nữ Việt Nam đã tỏ rõ vai trò, khả năng sức sáng tạo của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống hội, thích ứng với sự hội nhập và phát triển theo xu thế chung của nhân loại 3 . Tuy đã đạt đợc những thành tích đáng kể trong việc thực hiện bình đẳng giới, nhng trên mọi mặt của đời sống kinh tế hội ở nớc ta, ở mức độ này hoặc mức độ khác, ở nơi này, nơi khác vẫn còn tồn tại những hạn chế, cản trở việc thi hành quyền bình đẳng của phụ nữ. Để vai trò của phụ nữ ngày càng đợc phát huy trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc, thì nhà nớc cần có những u tiên cho phụ nữ, có các chính sách và cơ chế phù hợp để nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ. Cần có các biện pháp tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao trình độ nhận thức, trình độ văn hoá cho phụ nữ, để họ có thể tự bảo vệ mình dựa trên cơ sở pháp luật. Những phân tích trên cho thấy phụ nữ Việt namvai trò quan trọng trong quá trình phát triển, đợc thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống hội. Đánh giá vai trò của phụ nữ đối với lịch sử phát triển của đất nớc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ, trẻ cũng nh già ra sức thêu dệt mà thêm tốt đẹp rực rỡ. Một quan điểm mới về phụ nữ hiện đại đã đợc Nghị quyết 04/ NQ-TƯ ngy 12 tháng 7 năm 1993 của Bộ chính trị khẳng định Phụ nữ vừa là ngời lao động, ngời công dân, vừa là ngời mẹ, ngời thầy đầu tiên của con ngời. Khả năng, điều kiện lao động và trình độ văn hoá, vị trí hội, đời sống văn hoá và tinh thần của phụ nữ có ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển của thế hệ tơng lai. Chính vì vai trò quan trọng của phụ nữ Việt Namtrong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nớc đã xây dựng những chiến lợc, chính sách tạo điều kiện cho phụ nữ Việt Nam phát huy đợc vai trò và khả năng của mình. Đặc biệt là đã xây dựng Chiến lợc và kế hoạch hành động quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ. Chúng tôi sẽ điểm qua tình hình thực hiện kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ. 3 Vai trò của phụ nữ Việt Nam thế kỷ 21 7 II. Thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Ngày 21 tháng 1 năm 2002 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lợc hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010. Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với các bộ, ngành hữu quan xây dựng Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2005 với mục tiêu tổng quát là: ổn định và cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ. Tạo mọi điều kiện để thực hiện có hiệu quả các quyền cơ bản và phát huy vai trò của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống văn hoá, chính trị, hội. Theo Báo cáo quốc gia lần thứ 5 và 6 về tình hình thực hiện công ớc Liên hợp quốc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ thì đã có 40/40 bộ/ngành ở trung ơng và 64/64 tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng phê duyệt và triển khai thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2005 của Ngành hoặc địa phơng mình. Chơng trình hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ gồm có 5 mục tiêu 4 : - Thực hiện các quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực việc làm; - Thực hiện các quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; - Thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ; - Nâng cao chất lợng và hiệu quả của phụ nữ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, hội để tăng số phụ nữ đợc giới thiệu và bầu tham gia lãnh đạo các cấp, các ngành; - Tăng cờng năng lực hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ. Trong từng mục tiêu đều có các chỉ tiêu và các biện pháp thực hiện cụ thể, dới đây là kết quả thực hiện các mục tiêu. Mục tiêu 1: Thực hiện các quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực việc làm So với chỉ tiêu của Kế hoạch hành động, các chỉ tiêu đạt đợc cụ thể nh sau: - Đạt tỷ lệ 40% lao động nữ trong tổng số lao động đợc giải quyết việc làm, đã hoàn thành chỉ tiêu Kế hoạch hành động đề ra. -Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn 77,94 %, trong đó của lao động nữ 77,74 %, so với chỉ tiêu đề ra vợt 3,65 %. 4 Các mục tiêu cụ thể xem phần Phụ lục [...]... hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đợc tổng hợp trên cơ sở báo cáo của các bộ/ban/ngành và các đoàn thể tổ chức chính trị hội mà nền tảng của nó là số liệu tổng kết các chơng trình hành độngsố liệu thống đợc phân loại theo giới Vậy thực trạng số liệu thống ở nớc ta ra sao Phần 2 vai trò của phụ nữ Việt Nam qua phân tích số liệu thống A thống giới Để tiện cho việc phân tích. .. ở Việt nam, phần phân tích vai trò của phụ nữ Việt Nam sẽ tập trung vào các vấn đề: lao động việc làm, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và quản lý nhà nớc 15 B Phân tích Vai trò của phụ nữ việt nam qua số liệu thống I Lao động, việc làm Lao động, việc làm, thu nhập trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật là một trong các yếu tố quan trọng tạo nên vị thế của ngời phụ nữ Các nhà nghiên cứu. .. binh hội 1996- 2003 Lao động nữ chiếm gần 50% trong tổng số lực lợng lao động của nớc ta đã chứng tỏ vai trò quan trọng của phụ nữ trong lực lợng lao động Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế ở nớc ta vẫn đợc duy trì ở mức cao qua các năm Năm 2003, tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của nữ là 68,5% và nam là 75,8% Sự chênh lệch về tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế giữa namnữ trong thời kỳ 2000 - 2003... giới cha đợc quan tâm, nên hiệu quả phân tích số liệu giới còn hạn chế Trong Báo cáo phát triển con ngời của Liên Hợp Quốc công bố năm 2005 thì chỉ số GEM - Chỉ số tổng hợp biểu hiện vai trò của phụ nữ trong đời sống kinh tế và chính trị không có số liệu của Việt nam (do thiếu dữ liệu) , điều này cũng đã chứng tỏ phần nào số liệu thống giới của nớc ta cha có khả năng phục vụ cho việc nghiên cứu, so sánh... quốc tế Những năm gần đây, việc thu thập số liệu thống phân theo giới đã đợc Tổng cục thống quan tâm triển khai ở các lĩnh vực dân số lao động, giáo dục, y tế và đã có một số ấn phẩm nh Phụ nữNam giới Việt Nam (tiếng Việt và tiếng Anh xuất bản năm 1995) và mới đây là cuốn Số liệu thống giới của Việt nam những năm đầu thế kỷ 21 Lãnh đạo Tổng cục Thống đã chỉ đạo các đơn vị cần chủ động. .. tác động từ nhiều phía đến quá trình phát triển của phụ nữ, có sự so sánh, cân bằng với nam giới trong các hoạt động hội Do vậy phải có những thông tin, số liệu thống về giới phù hợp, chính xác, kịp thời ở đây vai trò của thống giới cần đợc quan tâm, đặc biệt trong việc nâng cao nhận thức lồng ghép thống giới trong thống của các bộ/ban/ngành Trên cơ sở thực trạng về số liệu thống giới... Vì vậy nữ trí thức phải tự trởng thành Và sự trởng thành của nữ trí thức sẽ đợc củng cố, giúp đỡ từ phía gia đình, hội và các chính sách của Nhà nớc Qua phân tích vai trò của phụ nữ Việt Nam trong lĩnh vực lao động việc làm, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ chúng ta thấy vị thế của phụ nữ Việt Nam đã đợc nâng lên đáng kể Tuy nhiên, vẫn còn khoảng chênh lệch giữa nữ giới và nam giới Thực tế cho... xuất số liệu thống theo giới trong các báo cáo, điều tra, hệ thống chỉ tiêu xử lý số liệu, phổ biến thông tin và xuất bản phẩm Tuy nhiên số liệu thống giới còn rời rạc, thiếu tính hệ thống Theo quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 của Thủ tớng chính phủ thì trong Hệ thống chỉ tiêu thống quốc gia có 8 nhóm chỉ tiêu thống liên quan đến thống giới đó là: - Các chỉ tiêu thống về... lao động việc làm, Bộ Lao động thơng binh hội 1996-2003 2 Việc làm Tình hình có việc làm Việc làm có tầm quan trọng đặc biệt đối với vấn đề bình đẳng giới, có ảnh hởng lớn đến vị trí và vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình và hội Theo số liệu điều tra lao động việc làm hàng năm của Bộ Lao động Thơng binh và hội, năm 2003 số lao động nam có việc làm chiếm tỷ lệ lớn hơn so với nữ ở cả khu vực. .. động việc làm, Bộ Lao động thơng binh hội 1998-2003 21 Qua phân tích tình hình lao động, việc làm của nữ giới ta thấy nhìn chung Việt Nam đã đạt đợc những thành công đáng kể và đã đạt đợc một số mục tiêu của Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2005 Tuy nhiên cũng cần phải có những nỗ lực để cải thiện tình trạng lao động của phụ nữ II giáo dục, đào tạo Giáo dục và đào tạo là một trong . cấp cơ sở Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ Việt Nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê do nhóm cán bộ của Viện Khoa học thống kê thực hiện. Để phục vụ. nữ Việt Nam qua phân tích số liệu thống kê 11 A thống kê giới 11 I Thống kê giới trên thế giới 11 II Thực trạng số liệu thống kê giới ở Việt Nam 13 B Phân tích Vai trò của phụ nữ việt nam. tài nghiên cứu cấp cơ sở Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học thống

Ngày đăng: 13/05/2014, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Mot so van de ve phu nu Viet Nam

    • 1. Vai tro phu nu Viet nam trong phat trien KT-XH

    • 2. Thuc hien Ke hoach quoc gia vi su tien bo cua phu nu Viet nam

    • Vai tro cua phu nu Viet nam qua phan tich so lieu thong ke

      • 1. Thong ke gioi

      • 2. Phan tich vai tro phu nu Viet nam

      • Ket luan

      • Phu luc

      • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan