Nghiên cứu, phân tích vai trò của cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở và người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

123 501 0
Nghiên cứu, phân tích vai trò của cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở và người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO CẤP CƠ SỞ VÀ NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO CẤP CƠ SỞ VÀ NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bầy tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học nhà trường, khoa kinh tế phát triển nông thôn thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Dương Văn Sơn, người trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo huyện Yên Sơn; Ban quản lý xây dựng nông thôn huyện; Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện, phòng, ban, ngành khác huyện; lãnh đạo xã Kim Phú, Chân Sơn, Trung Môn xã công tác thuộc huyện Yên Sơn giúp đỡ thông tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cám ơn đến sinh viên lớp KTNN khóa 43 Khoa Kinh tế & PTNT tham gia thu thập số liệu xã nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm phát triển nông thôn 1.1.2 Mô hình phát triển nông thôn 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Sự cần thiết chương trình xây dựng nông thôn 1.2.2 Căn pháp lý xây dựng nông thôn 1.2.3 Vai trò lãnh đạo cấp sở người dân việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn 11 1.3 Cơ sở thực tiễn 17 1.3.1 Tình hình xây dựng nông thôn số nước điển hình giới 17 1.3.2 Tình hình xây dựng nông thôn Việt Nam học kinh nghiệm 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, địa điểm phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 30 iv 2.2.2 Vai trò, nhận thức, hiểu biết lãnh đạo cấp sở người dân xây dựng nông thôn địa bàn nghiên cứu thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 30 2.2.3 Khó khăn, thuận lợi giải pháp nâng cao hiệu xây dựng nông thôn huyện Yên Sơn 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 33 2.3.3 Phương pháp phân tích 34 2.4 Hệ thống tiêu phân tích 34 2.4.1 Nhóm tiêu phản ánh tình hình chung 34 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh vai trò cán lãnh đạo cấp sở tham gia người dân xây dựng nông thôn 35 2.4.3 Các nhóm tiêu nghiên cứu huy động nguồn vốn (tiền, ngày công) 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu có liên quan đến xây dựng nông thôn 37 3.1.1 Huyện Yên Sơn 37 3.1.2 Khái quát chung xã điểm nghiên cứu 38 3.2 Vai trò, nhận thức lãnh đạo sở người dân xây dựng nông thôn 42 3.2.1 Vai trò lãnh đạo sở xây dựng nông thôn 42 3.2.2 Vai trò hiểu biết người dân xây dựng nông thôn 45 3.2.3 Sự hiểu biết người dân chủ trương sách xây dựng nông thôn 50 3.2.4 Sự trao đổi thông tin lãnh đạo cấp sở với hộ dân chương trình xây dựng nông thôn 56 3.3 Vai trò đóng góp người dân xây dựng nông thôn 60 3.3.1 Tuyên truyền vận động xây dựng nông thôn 60 3.3.2 Sự tham gia người dân xây dựng nông thôn 63 3.3.3 Vai trò người dân tham gia giám sát xây dựng nông thôn 68 3.3.4 Vai trò người dân việc tham gia công tác quản lý tài sản chung thôn 69 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Dũng vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành HĐND : Hội đồng nhân dân LHPN : Liên hiệp phụ nữ MTQG : Mục tiêu quốc gia NTM : Nông thôn TNCS HCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc XD : Xây dựng XNTM : Xí nghiệp thương mại vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hộ điều tra theo xã phân loại kinh tế hộ 46 Bảng 3.2 Hộ điều tra theo nghề nghiệp 47 Bảng 3.3 Một số thông tin chung hộ điều tra 48 Bảng 3.4 Hiểu biết hộ xây dựng nông thôn địa phương 52 Bảng 3.5 Hiểu biết người dân NTM qua kênh thông tin 54 Bảng 3.6 Trao đổi thông tin hộ XD NTM với cán lãnh đạo sở 57 Bảng 3.7 Đánh giá hộ dân cần thiết xây dựng nông thôn 59 Bảng 3.8 Tuyên truyền vận động người dân tham gia xây dựng nông thôn 61 Bảng 3.9 Các hình thức tuyên truyền xây dựng nông thôn 63 Bảng 3.10 Lý tham gia người dân xây dựng nông thôn 64 Bảng 3.11 Mức độ tham gia ý kiến người dân xây dựng nông thôn 66 Bảng 3.12 Ý thức người dân tham gia xây dựng nông thôn 67 Bảng 3.13 Vai trò người dân tham gia giám sát xây dựng nông thôn 68 Bảng 3.14 Vai trò người dân quản lý tài sản chung thôn 69 Bảng 3.15 Hình thức đóng góp xây dựng nông thôn 71 Bảng 3.16 Đóng góp tiền mặt xây dựng nông thôn 72 Bảng 3.17 Đóng góp xây dựng nông thôn tiền mặt theo nghề nghiệp hộ 73 Bảng 3.18 Đóng góp ngày công theo nghề nghiệp chủ hộ 74 Bảng 3.19 Đóng góp hộ dân xây dựng nông thôn ngày công theo xã nghiên cứu 75 Bảng 3.20 Đánh giá người dân kết xây dựng nông thôn 78 Bảng 3.21 Khó khăn xây dựng nông thôn 81 Bảng 3.22 Khó khăn lao động 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, nông thôn nơi sinh sống phận dân cư chủ yếu làm việc lĩnh vực nông nghiệp Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân cư sống nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, mối quan tâm hàng đầu, có vai trò định việc ổn định kinh tế xã hội đất nước Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định mục tiêu xây dựng nông thôn là: “Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại” Quán triệt Nghị Đại hội X, Hội nghị Trung Ương lần thứ Bảy (khóa X) Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 nêu cách tổng quát mục tiêu, nhiệm vụ phương thức tiến hành trình xây dựng nông thôn giai đoạn nay, phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển đất nước Quan điểm Đảng kế thừa phát huy học kinh nghiệm lịch sử phát huy sức mạnh toàn dân, huy động nguồn lực để tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn để thực cách mạng vận động lớn cộng đồng dân cư nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa không đồng bộ); nhiều hạng mục công trình xuống cấp, tỷ lệ giao thông nông thôn cứng hoá thấp; giao thông nội đồng quan tâm đầu tư; hệ thống thuỷ lợi cần đầu tư nâng cấp; chất lượng lưới điện nông thôn chưa thực an toàn; sở vật chất giáo dục, y tế, văn hoá hạn chế, mạng lưới chợ nông thôn chưa đầu tư đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơi xuống cấp Mặt để xây dựng sở hạ tầng nông thôn đạt chuẩn quốc gia khó khăn, dân cư phân bố rải rác, kinh tế hộ phát triển 100 TT Hệ thống trị Chức danh Chức danh phân công xây dựng nông thôn Cán khuyến Ủy viên nông xã Ủy viên kiêm trưởng tiểu ban xây dựng nông thôn thôn 10 Đơn vị thực Trưởng thôn II Thực nghị Cơ quan Thường trực HĐND quyền lực Hội đồng nhân giám sát việc giám sát dân thực ban xây dựng III Đơn vị thực tuyên truyền vận động giám sát Ủy MTTQ ban Chủ tịch Vai trò, chức năng, nhiệm vụ chương trình MTQG XNTM Thực quy hoạch vùng chuyên canh trồng theo đề án, mở lớp tập huấn chuyển giao khoa, học kỹ thuật cấu thời vụ đến giống trồng vật nuôi, bám sát đồng ruộng hướng dẫn kỹ thuật, tìm đầu mối tiêu thụ sản phẩm cho cho sản phẩm, nông sản sau thu hoạch Tiếp thu văn đạo Tổ chức triển khai thực theo chương trình, kế hoach xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội đảm bảo an sinh xã hội thực 11 nội dung 19 tiêu chí với phương châm nhà nước nhân dân làm, đảm bảo quy chế dân chủ sở Phê chuẩn chủ trương, ban hành nghị quyết, sách mục tiêu, tiêu xây dựng nông thôn mới, xây dựng kế hoạch giám sát, phối hợp với Ủy ban MTTQ ban ngành đoàn thể thực tiến độ, việc đầu tư xây dựng nông thôn tai sở Phải nhận thức sâu sắc 11 nội dung 19 tiêu chí Tổ chức vận động, Đơn vị phối hợp tuyên truyền sau rông đến thực nhân dân cần thiết, tầm giám sát quan trọng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 101 TT Hệ thống trị Chức danh Chức danh phân công xây dựng nông thôn Vai trò, chức năng, nhiệm vụ chương trình MTQG XNTM - Phải nhận thức sâu sắc 11 nội dung 19 tiêu trí xây dựng nông thôn mới, vận động quần chúng nhân dân thực tốt đường lối Hội nông dân Chủ tịch chủ trương đảng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn theo hệ thống hội, đến chi hội, đến hội viên và nhân dân 102 PHỤ LỤC II (Số liệu điều tra năm 2015 Nghiên cứu, phân tích vai trò lãnh đạo cấp sở người dân xây dựng nông thôn 03 xã Trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) Bảng 3.2 Hộ điều tra theo xã phân loại kinh tế hộ Nghèo Xã Trung bình Số Tỷ lệ hộ (%) Số hộ Tỷ lệ Khá Số hộ (%) Tổng số Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ (%) Chân Sơn 4.44 24 17.78 15 11.11 45 33.33 Kim Phú 3.70 27 20.00 13 9.63 45 33.33 Trung Môn 5.19 28 20.74 10 7.41 45 33.33 18 13.33 79 58.52 38 28.15 135 100.00 Tổng số Bảng 3.3 Hộ điều tra theo nghề nghiệp Hỗn hợp Xã Phi nông nghiệp Thuần nông Tổng cộng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ hộ (%) hộ (%) hộ (%) hộ (%) Chân Sơn 14 10,37 13 9,63 18 13,33 45 33,33 Kim Phú 14 10,37 13 9,63 18 13,33 45 33,33 Trung Môn 2,96 5,19 34 25,19 45 33,33 Tổng cộng 32 23,70 33 24,44 70 51,85 135 100,00 Bảng 3.4 Một số thông tin chung hộ điều tra Chân Sơn 44.1 8.7 3.8 Số người độ tuổi lao động 2.4 Kim Phú 51.8 7.0 4.5 Trung Môn 45.9 8.3 Trung bình 47.3 8.0 Xã Tuổi chủ hộ Học vấn Số nhân khấu Số người độ tuổi LĐ Số người độ tuổi LĐ 1.3 1.2 3.5 1.2 1.0 4.4 2.4 1.0 1.0 4.2 2.8 1.2 1.1 103 Bảng 3.5 Hiểu biết hộ xây dựng nông thôn địa phương Xã Có Số hộ Tổng số Không Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Chân Sơn 16 11.85 29 21.48 45 33.33 Kim Phú 14 10.37 31 22.96 45 33.33 Trung Môn 15 11.11 30 22.22 45 33.33 Tổng số 45 33.33 90 66.67 135 100.00 Bảng 3.6 Hiểu biết người dân NTM qua kênh thông tin Xã Biết từ cấp ủy Biết qua Biết phương quyền tổ chức đoàn thể tiện thông tin địa phương địa phương đại chúng Biết qua nguồn khác Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Chân Sơn 10 22.22 37 82.22 34 75.56 13.33 Kim Phú 10 22.22 45 100.00 35 77.78 10 22.22 Trung Môn 10 22.22 37 82.22 34 75.56 13.33 Tổng số 30 22.22 119 88.15 103 76.30 22 16.30 Bảng 3.7 Trao đổi thông tin hộ XD NTM với cán lãnh đạo sở Không trao đổi Xã Không thường xuyên Tỷ lệ Số hộ (%) Thường xuyên Tỷ lệ Số hộ (%) Tổng số Tỷ lệ Số hộ (%) Tỷ lệ Số hộ (%) Chân Sơn 11 8.15 29 21.48 3.70 45 33.33 Kim Phú 13 9.63 20 14.81 12 8.89 45 33.33 Trung Môn 11 8.15 29 21.48 3.70 45 33.33 Tổng số 35 25.93 78 57.78 22 16.30 135 100.00 Bảng 3.8 Đánh giá hộ dân cần thiết xây dựng nông thôn Rất cần thiết Xã Chân Sơn Kim Phú Trung Môn Tổng số Cần thiết Không cần thiết Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 26 24 26 76 19.26 17.78 19.26 56.30 16 19 16 51 11.85 14.07 11.85 37.78 3 2.22 1.48 2.22 5.93 Tổng số Tỷ lệ Số hộ (%) 45 45 45 135 33.33 33.33 33.33 100.00 14 Người dân thường tham gia chương trình, dự án phát triển nông thôn với mức độ: - Không có tham gia: + Cán điều khiển: Người dân làm thực theo ý cán bộ, không hiểu rõ Như người dân bị gọi làm công ích, đóng góp tiền cho hoạt động mà không biết, không thảo luận + Tham gia mang tính hình thức: Cán có gọi dân đến, cho dân phát biểu ý kiến có lệ, việc cán theo ý - Tham gia ít: + Người dân thông báo giao nhiệm vụ: Người dân thông báo, hiểu rõ việc mà cán muốn họ tham gia, sau người dân đóng góp công sức hay tiền theo khả + Người dân hỏi ý kiến: Kế hoạch công tác cán thiết kế quản lý, người dân mời tham gia thảo luận, hỏi lấy ý kiến, cán lắng nghe nghiêm túc, sau cán điều chỉnh kế hoạch (nếu cần thiết) cho phù hợp với dân thực - Tham gia thực sự: + Cán khởi xướng, người dân tham gia lấy ý kiến định: Cán người khởi xướng, có ý tưởng Người dân chủ động tham gia cán khâu lập kế hoạch, định chọn phương án tổ chức thực + Người dân khởi xướng cán định: Người dân khởi xướng, lập kế hoạch, cán dân định chọn phương án tổ chức thực + Người dân khởi xướng, định chọn phương án có hỗ trợ cán bộ: Người dân khởi xướng, lập kế hoạch, định chọn phương án tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát Cán đóng vai trò người dân cần + Người dân tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, cán hỗ trợ cần thiết Các mức độ tham gia minh hoạ phương thức "Nhà nước nhân dân làm" với bước dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra cộng thêm bước xuất phát dân nhận từ nhà nước bước cuối dân tự nên chọn nhận [4], [26] 105 Bảng 3.12 Mức độ tham gia ý kiến người dân xây dựng nông thôn Xã Chân Sơn Chỉ quan sát, Tham gia nhiệt tình tham gia ý kiến Tỷ lệ Tỷ lệ Số hộ Số hộ (%) (%) 32 23.70 13 9.63 Tổng số 45 Tỷ lệ (%) 33.33 Số hộ Kim Phú 35 25.93 10 7.41 45 33.33 Trung Môn 33 24.44 12 8.89 45 33.33 100 74.07 35 25.93 135 100.00 Tổng số Bảng 3.13 Ý thức người dân tham gia xây dựng nông thôn Tham gia không tham Tự nguyện hoàn gia Xã Tỷ lệ Số hộ Tổng cộng toàn Số hộ (%) Tỷ lệ Tỷ lệ Số hộ (%) (%) Chân Sơn 1.48 43 31.85 45 33.33 Kim Phú 1.48 43 31.85 45 33.33 Trung Môn 2.96 41 30.37 45 33.33 Tổn cộng 5.93 127 94.07 135 100.00 Bảng 3.14 Vai trò người dân tham gia giám sát xây dựng nông thôn Có tham gia giám sát Không tham gia giám sát Xã Số hộ Tỷ lệ (%) Tỷ lệ Số hộ (%) Tổng cộng Số hộ Tỷ lệ (%) Chân Sơn 39 28.89 4.44 45 33.33 Kim Phú 40 29.63 3.70 45 33.33 Trung Môn 35 25.93 10 7.41% 45 33.33 Tổng cộng 114 84.44 21 15.56 135 100.00 106 Bảng 3.15 Vai trò người dân quản lý tài sản chung thôn Có tham gia giám sát Không tham gia giám sát Tỷ lệ Tỷ lệ Số hộ (%) Số hộ (%) 2.22 42 31.11 Xã Chân Sơn Kim Phú Trung Môn Tổng cộng Tổng cộng Tỷ lệ Số hộ (%) 45 33.33 2.96 41 30.37 45 33.33 0.00 45 33.33 45 33.33 5.19 128 94.81 135 100.00 Bảng 3.16 Hình thức đóng góp xây dựng nông thôn Hình thức tham gia xây dựng NTM Số hộ Tỷ lệ (%) Tham gia đóng góp tiền tài sản 130 96.2963 Tham gia góp công lao động 127 94.07407 Bảng 3.17 Đóng góp tiền mặt xây dựng nông thôn Tỷ lệ Số hộ đóng góp Xã Số tiền đóng góp (%) (đồng) Chân Sơn 39 31.45% 533,897 Kim Phú 40 32.26% 348,100 Trung Môn 45 36.29% 435,556 Tổng cộng 124 100.00% 438,274 Bảng 3.18 Đóng góp xây dựng nông thôn tiền mặt theo nghề nghiệp hộ Nghề nghiệp Hỗn hợp Số hộ đóng góp 31 Tỷ lệ (%) Số tiền đóng góp (đồng) 25.00 434,258 Phi nông nghiệp 31 25.00 480,645 Thuần nông 62 50.00 419,097 Tổng cộng 124 100.00 438,274 107 Bảng 3.19 Đóng góp ngày công theo nghề nghiệp chủ hộ Nghề nghiệp Số hộ đóng góp Tỷ lệ Số ngày công Thành tiền (đồng) Hỗn hợp 24 25.00 1.9 695,375 Phi nông nghiệp 21 21.88 1.6 631,394 Thuần nông 51 53.13 1.5 643,343 Tổng cộng 96 100.00 1.6 652,756 Bảng 3.20 Đóng góp hộ dân xây dựng nông thôn ngày công theo xã nghiên cứu Xã Số hộ đóng góp Tỷ lệ (%) Số ngày công Thành tiền (đồng) Chân Sơn 35 36.46 1.7 1,126,044 Kim Phú 38 39.58 1.9 150,000 Trung Môn 23 23.96 1.0 682,222 Tổng cộng 96 100.00 1.6 652,756 Bảng 3.21 Đánh giá người dân kết xây dựng nông thôn Kết chương trình XD nông thôn Chất lượng đời sống tinh thần nâng lên Phát triển kinh tế, tăng thu nhập Cải thiện cảnh quan, môi trường Chất lượng đời sống tinh thần nâng lên, cải thiện cảnh quan môi trường Phát triển kinh tế, tăng thu nhập, chất lượng đời sống nâng lên Phát triển kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện cảnh quan môi trường Phát triển kinh tế, tăng thu nhập, chất lượng đời sống nâng lên, cải thiện cảnh quan môi trường Chất lượng đời sống vật chất, tinh thần nâng lên Phát triển kinh tế, tăng thu nhập, chất lượng đời sống vật chất tinh thần nâng lên Tổng số Cách tốt để thực nông thôn Cách tốt để thực NTM Kết hợp bên bên Kết hợp người dân hỗ trợ bên Tổng số Số hộ 78 33 Tỷ lệ (%) 58.65 24.81 6.77 3.76 2.26 1.50 1 0.75 0.75 133 0.75 100.00 Số hộ 41 90 131 Tỷ lệ (%) 31.30 68.70 100.00 108 Bảng 3.22 Khó khăn xây dựng nông thôn Số hộ Tỷ lệ (%) 4.00 Khó khăn huy động vốn 4.00 Khó khăn mặt 4.00 khó khăn thu nhập điều kiện sống người dân 4.00 Khó khăn vốn đầu tư 4.00 Một số người dân chưa thực hiểu chương trình XD nông thôn 4.00 Nhà văn hóa xuống cấp 4.00% Nước 8.00 Nhiều đoạn đường thôn chưa cứng hóa 12.00 Một số tiêu chí chưa phù hợp với địa phương 12.00 Thu nhập người dân thấp 12.00 Xử lý rác thải 28.00 Khó khăn XD NTM khó khăn công tác giải phóng mặt XD đường giao thông Tổng số 25 100.00 Bảng 3.23 Khó khăn lao động Có Xã Tỷ lệ Số hộ Tổng số Không (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Tỷ lệ Số hộ (%) Chân Sơn 16 11.85 29 21.48 45 33.33 Kim Phú 14 10.37 31 22.96 45 33.33 Trung Môn 15 11.11% 30 22.22% 45 33.33% Tổng số 45 33.33% 90 66.67% 135 100.00% 15 1.2.3.3 Vai trò người dân xây dựng nông thôn Sự tham gia người dân vào việc xây dựng mô hình nông thôn coi nhân tố quan trọng, định thành bại việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực cộng đồng làm chủ thí điểm mô hình Các nội dung vai trò người dân vào việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn hiểu là: Sự tham gia người dân tổ chức xã hội địa phương vào việc xây dựng mô hình nông thôn coi nhân tố quan trọng, định thành bại việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực cộng đồng làm chủ thí điểm xây dựng mô hình nông thôn Khi tham gia phát triển xóm, làng với hỗ trợ Nhà nước, người dân cộng đồng dân cư nông thôn bước tăng cường kỹ năng, lực quản lý nhằm tận dụng triệt để nguồn lực chỗ bên Khi xem xét trình tham gia người dân tổ chức xã hội hoạt động phát triển xóm làng, vai trò người dân thể hiện: “Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý dân hưởng lợi” [16] Như vậy, vai trò người dân theo trật tự định, trật tự hoàn toàn phù hợp với quan điểm Đảng ta “lấy dân làm gốc” Các nội dung nâng cao vai trò người dân việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn hiểu: - Dân biết: Quyền lợi, nghĩa vụ hiểu biết người nông dân kiến thức địa đóng góp vào trình quy hoạch nông thôn, trình khảo sát thiết kế công trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu vào giai đoạn sau trình xây dựng công trình; Người dân nắm thông tin đầy đủ công trình mà họ tham gia như: mục đích xây dựng công trình, quy mô công trình, yêu cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm quyền lợi cộng đồng người dân hưởng lợi - Dân bàn: Sự tham gia ý kiến người dân liên quan đến kế hoạch phát triển sản xuất, liên quan đến giải pháp, hoạt động nông dân địa bàn 110 Phần II Hiểu biết người dân xây dựng mô hình nông thôn 2.1 Ông (bà) có biết chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng nông không? Có Không Có nghe chưa hiểu rõ 2.2 Ông (bà) có biết chương trình xây dựng nông thôn địa phương không? Có Không Có nghe chưa hiểu rõ 2.3 Nếu có, ông (bà) biết qua kênh thông tin nào? Từ cấp ủy, quyền địa phương Qua tổ chức đoàn thể địa phương Các phương tiện thông tin đại chúng Qua nguồn khác 2.4 Ông (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin xây dựng nông thôn với Ban quản lý xây dựng nông thôn địa phương không? Thường xuyên Không thường xuyên Không 2.5 Ông (bà) đánh cần thiết xây dựng nông thôn mới? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Phần III: Sự tham gia người dân vào xây dựng nông thôn 3.1 Ông (bà) có tự nguyện tham gia vào xây dựng nông thôn không? Tự nguyện hoàn toàn Tham gia được, không tham gia Bắt buộc phải tham gia Không tham gia 111 3.2 Lý ông (bà) tham gia vào xây dựng mô hình nông là? Được lựa chọn Vì mục tiêu cá nhân Vì phát triển chung cộng đồng Lý khác 3.3 Lý ông (bà) không tham gia vào xây dựng mô hình nông thôn mới? Không quan tâm Không lựa chọn Không có thời gian Không hỗ trợ kinh phí Lý khác 3.4 Ông (bà) có tham gia tuyên truyền, vận động người dân tham gia xây dựng NTM không? (có/không): Nếu có hình thức tuyên truyền gì? Tuyên truyền miệng Treo băng zôn, hiệu Viết tin, cho Đài phát địa phương 3.5 Ông (bà) cho biết xã, thôn có thường tổ chức họp để người dân tham gia thảo luận chiến lược phát triển, việc lập kế hoạch công tác quy hoạch xây dựng nông thôn không? Có Không 3.6 Trong họp đó, ông (bà) có tự phát biểu, tham gia đóng góp ý kiến không? Có Không Nếu có, mức độ ông (bà) tham gia ý kiến nào? Tham gia nhiệt tình Lắng nghe, quan sát, tham gia ý kiến 112 3.7 Ông (bà) có định, chọn lựa giải pháp, xác định vấn đề ưu tiên địa phương hay không? (có/không):…… 3.8 Gia đình ông (bà) tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật nào? Kỹ thuật nuôi phòng bệnh cho lợn, gà, vịt Kỹ thuật trồng chế biến nấm Kỹ thuật trồng chăm sóc cam Canh Kỹ thuật đưa giống lúa vào sản xuất Kỹ thuật giám sát thi công công trình xây dựng Kỹ thuật sử dụng công trình khí sinh học (Biogas) 3.9 Gia đình ông (bà) tham gia xây dựng nông thôn hình thức nào? Hiến đất, vật kiến trúc Đóng góp tiền, tài sản Đóng góp công lao động Tất hình thức 3.10 Gia đình tham gia đóng góp vào hoạt động? Lao động Hoạt động Tiền Số người Số ngày công mặt tham gia Xây dựng nhà làm việc, hội trường, nhà văn hóa Xây dựng, cải tạo kênh mương, trạm bơm Xây dựng đường giao thông Các hoạt động khác lao động Đơn giá BQ Thành tiền (1.000đ/ngày) (1.000đ) 113 3.11 Ông (bà) có tham gia giám sát hoạt động xây dựng NTM không? (có/không) Nếu có, ông (bà) giám sát hoạt động Xây dựng hội trường, nhà văn hóa Xây dựng đường giao thông Xây dựng, cải tạo kênh mương, trạm bơm Hoạt động khác Nếu không sao? Thôn có Ban giám sát Không quan tâm 3.12 Ông (bà) có tham gia vào công tác quản lý tài sản chung thôn không? Có Không Nếu có hình thức quản lý gì? Phần IV Những đánh giá chung người dân 4.1 Ông (bà) đánh giá cách thực mô hình có phù hợp với điều kiện gia đình, địa phương không? (phù hợp/chưa phù hợp) Nếu chưa phù hợp, lý sao? 4.2 Theo ông (bà) kết mà chương trình xây dựng nông thôn mang lại gì? (Xếp theo thứ tự quan trọng từ - n)? Phát triển kinh tế, tăng thu nhập Chất lượng đời sống tinh thần, vật chất nâng lên Cải thiện cảnh quan môi trường Tính dân chủ địa phương nâng lên Tăng cường đoàn kết, gắn bó cộng đồng dân cư 4.3.Theo ông (bà), để thực hoạt động xây dựng nông thôn cách tốt cần phải nào? Người dân tự làm Thuê bên 16 như: bàn luận mở hướng sản xuất mới, đầu tư xây dựng công trình phúc lợi công cộng, giải pháp thiết kế, phương thức khai thác công trình, tổ chức quản lý công trình, mức đóng góp định mức chi tiêu từ nguồn thu, phương thức quản lý tài chính,… nội cộng đồng dân cư hưởng lợi - Dân làm: Là tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào hoạt động phát triển nông thôn như: đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hoạt động nhóm khuyến nông, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm công việc liên quan đến tổ chức tiếp nhận, quản lý sử dụng công trình Người dân trực tiếp tham gia vào trình cụ thể việc lập kế hoạch có tham gia cho hoạt động thi công, quản lý tu bảo dưỡng, từ việc tham gia tạo hội cho người dân có việc làm, tăng thu nhập cho người dân - Dân đóng góp: Là yếu tố không phạm trù vật chất, tiền bạc, công sức mà phạm trù nhận thức quyền sở hữu tính trách nhiệm, tăng tính tự giác người dân cộng đồng Hình thức đóng góp tiền, sức lao động, vật tư chỗ đóng góp trí tuệ - Dân kiểm tra: Thông qua chương trình, hoạt động có giám sát đánh giá người dân, để thực quy chế dân chủ sở Đảng Nhà nước nói chung nâng cao hiệu chất lượng công trình Ở công trình có nhiều bên tham gia, kiểm tra, giám sát cộng đồng hưởng lợi có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượng công trình tính minh bạch việc sử dụng nguồn lực Nhà nước người dân vào xây dựng, quản lý vận hành công trình Việc kiểm tra tiến hành tất công đoạn trình đầu tư khía cạnh kỹ thuật tài - Dân quản lý: Các thành hoạt động mà người dân tham gia; công trình sau xây dựng xong cần quản lý trực tiếp tổ chức nông dân hưởng lợi lập để tránh tình trạng không rõ ràng chủ sở hữu công trình Việc tổ chức người dân tham gia tu, bảo dưỡng công trình nhằm nâng cao tuổi thọ phát huy tối đa hiệu việc sử dụng công trình [...]... cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở và người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 4 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá vai trò của cán bộ cấp cơ sở và người dân trong xây dụng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp để nâng cao vai trò của lãnh đạo và người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên. .. của người dân về chủ trương chính sách xây dựng nông thôn mới 50 3.2.4 Sự trao đổi thông tin của lãnh đạo cấp cơ sở với các hộ dân về chương trình xây dựng nông thôn mới 56 3.3 Vai trò đóng góp của người dân trong xây dựng nông thôn mới 60 3.3.1 Tuyên truyền vận động xây dựng nông thôn mới 60 3.3.2 Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới 63 3.3.3 Vai trò của. .. tả địa bàn nghiên cứu có liên quan đến xây dựng nông thôn mới 37 3.1.1 Huyện Yên Sơn 37 3.1.2 Khái quát chung 3 xã điểm nghiên cứu 38 3.2 Vai trò, nhận thức của lãnh đạo cơ sở và người dân trong xây dựng nông thôn mới 42 3.2.1 Vai trò lãnh đạo cơ sở trong xây dựng nông thôn mới 42 3.2.2 Vai trò và hiểu biết của người dân trong xây dựng nông thôn mới 45 3.2.3... huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá vai trò, nhận thức và hiểu biết của lãnh đạo cơ sở và người dân trong xây dựng nông thôn mới; - Đánh giá vai trò và đóng góp của người dân trong xây dựng nông thôn mới - Đánh giá khó khăn, thuận lợi và đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả trong xây dựng nông thôn mới 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa trong học tập nghiên cứu khoa học - Nâng... Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Qua đó giúp lãnh đạo cấp cơ sở nhận thức, hiểu biết sâu về vai trò lãnh chỉ đạo, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện xây dựng nông thôn mới - Giúp cho người dân nhận thức đầy đủ hơn về tầm quan trọng việc xây dựng nông thôn mới đưa ra những giải pháp để tăng cường thêm sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới nói riêng và phát triển nông thôn nói chung Kết... pháp lý xây dựng nông thôn mới 9 1.2.3 Vai trò của lãnh đạo cấp cơ sở và người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới 11 1.3 Cơ sở thực tiễn 17 1.3.1 Tình hình xây dựng nông thôn mới của một số nước điển hình trên thế giới 17 1.3.2 Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm 21 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... iv 2.2.2 Vai trò, nhận thức, hiểu biết của lãnh đạo cấp cơ sở và người dân trong xây dựng nông thôn mới tại địa bàn nghiên cứu thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 30 2.2.3 Khó khăn, thuận lợi và giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng nông thôn mới huyện Yên Sơn 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin... [26] 15 1.2.3.3 Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng mô hình nông thôn mới được coi như nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong thí điểm mô hình Các nội dung trong vai trò của người dân vào việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới được hiểu là:... năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này - Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu - Là tài liệu cho những độc giả quan tâm đến sự đánh giá vai trò lãnh đạo cấp cơ sở và người dân trong xây dựng nông thôn mới 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc đánh giá sát thực hơn thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên. .. dung trong nâng cao vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới được hiểu: - Dân biết: Quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết của người nông dân về những kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nông thôn, quá trình khảo sát thiết kế các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giai đoạn sau của

Ngày đăng: 07/06/2016, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan