Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
HC VIN CHNH TR - HNH CHNH QUC GIA H CH MINH BO CO TNG HP KT QU NGHIấN CU TI KHOA HC CP B NM 2010 M S: B10.16 ti: Sựhìnhthànhtầnglớpxãhội u trộivàvaitròcủanóởviệtnamtrongpháttriểnkinhtếthịtrờngvàhộinhậpkinhtếquốctế Cơ quan chủ trỡ : Vin Xó hi hc Chủ nhiệm đề tài : GS,TS. Nguyễn Đình Tấn Th ký ti : GS,TS. Lờ Ngc Hựng 8536 Hà Nội - 2010 1 TI KHOA HC CP B TUYN CHN NM 2010 ti: Sựhìnhthànhtầnglớp x hôi u trộivàvaitròcủanóởviệtnamtrong quá trình pháttriểnkinhtếthịtrờngvàhộinhậpkinhtếquốctế 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ đổi mới toàn diện đời sống kinh tế-xã hội thời gian qua ởViệtNam đã xuất hiện vàpháttriển nhiều nhóm xã hội, nhiều tầnglớp mới tạo nên cơ cấu phân tầngxãhội phong phú và năng động hơn hẳn so với thời kỳ trớc đó. Một số nhóm xãhội đã vợt trội lên hẳn so với các nhóm khác nhờ những u thế nhất định về năng lực, phẩm chất và khả năng nắm bắt cơ hội để vợt lên dẫn đầu về mức sống vật chất và tinh thần. Nhóm xãhội u trội bao gồm các cá nhân và tổ chức lao động giỏi đợc Đảng, Nhà nớc vàxãhội ghi nhận, tôn vinh. Nhóm xãhội u trội còn bao gồm cả những cá nhân, hộ gia đình, tổ chức đi đầu trong việc đổi mới sản xuất kinh doanh và nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả lao động trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong số các nhóm xãhội mới pháttriển mạnh trong thời gian qua nổi bật nhất là tầnglớp các doanh nhân đang chủ động và tích cực hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và đợc xãhội đánh giá cao. Hàng năm chúng ta đã tổ chức ngày Doanh nhân ViệtNamvà nhiều sự kiện quan trọng trên cả nớc để vinh danh những doanh nhân giỏi. Nhiều nghiên cứu về pháttriển doanh nghiệp đã nhấn mạnh vaitròcủa đội ngũ doanh nhân ViệtNamtrong việc thúc đẩy tăngtrởngkinhtếvàpháttriểnxã hội. Một số nghiên cứu đã chú ý đến vaitròxãhộivà trách nhiệm xãhộicủa nhóm doanh nhân trong việc tạo ra các cơ hội việc làm vàtăng thu nhập cho ngời lao động. Có thể nói, nhóm doanh nhân ViệtNam đang là một 2 trong các nhóm xãhội đi đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và do vậy đang làm biến đổi cơ cấu kinhtếở nớc ta trong thời gian qua. Trên thực tế, nhóm xãhội u trội về mặt kinhtế đã xuất hiện ở cả thànhthịvà nông thôn. Trong khu vực thành thị, nhất là ở những thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng đã xuất hiện nhóm xãhội u trộitrong lĩnh vực kinhtế nh nhóm các doanh nhân, nhóm xãhội u trộitrong lĩnh vực văn hoá nh nhóm các văn, nghệ sĩ trẻ, nhóm xãhội u trộitrong lĩnh vực khoa học và công nghệ gồm các thày cô giáo dạy giỏi và những nhà khoa học tài ba. Trong khu vực nông thôn, nhóm xãhội u trội đang nổi lên mạnh mẽ là những nhóm nông dân làm trang trại, những tiểu chủ của các cơ sở sản xuất nông nghiệp, kinh doanh nông sản và cung cấp các nguyên liệu, công cụ phơng tiện và dịch vụ phục vụ nông nghiệp vàpháttriển nông thôn. Tuy nhiên, song hành với sựhìnhthànhvà lớn lên của nhiều nhóm xãhội u trội, hợp thức mang lại lợi ích hài hòa cho cá nhân, tập thể vàxã hội, đồng thời đang đóng vaitrò đầu tầu, cuốn hút xãhội đi lên, đợc Đảng, Nhà nớc vàxãhội tôn vinh thì cũng có sựphất lên của một số ngời. Họ cũng trở nên giàu có, có địa vị xãhội cao nhng không phải do tài năng, đức độ, sự cống hiến đóng góp của mình mà là do làm ăn phi pháp, chốn thuế, lậu thuế, biển thủ của công, chạy chọt, luồn lọt, xu nịnh liên minh, móc ngoặc với một số phần tử có thế lực song bị thoái hóa, biến chất trong cơ quan công quyền Đây là những nhóm xãhội làm giàu bất chính, bất hợp pháp, gây nhiều tai tiếng và bức xúc cho xã hội. Đã có không ít các nghiên cứu về cơ cấu xã hội, phân tầngxãhộivà biến đổi xãhộitrong đó đã phân tích sựhìnhthànhvà biến đổi các giai tầngxã hội. Một số bài viết đăng trên tạp chí khoa học đã đánh giá vaitròcủatầnglớp trung lu trên và nhóm vợt trộitrong sản xuất nông nghiệp vàpháttriển nông thôn. Tuy nhiên, cha có nghiên cứu nào tập trung phân tích cơ chế, điều kiện, nguyên nhân vàvaitròcủasựhìnhthànhvàpháttriển các nhóm xãhội u trộiởViệtNamtrong thời gian qua. Nhiều hiện tợng mới gắn với sựhình 3 thành nhóm xãhội u trội cũng nh vaitròcủa nhóm xãhội này cần đợc phân tích, giải thích và có những biện pháp phù hợp để quản lí theo hớng thúc đẩy sựpháttriển các nhóm xãhội u trội tích cực, điều tiết và định hớng các nhóm xãhội u trội vào việc thực hiện hài hoà các mục tiêu củaxã hội. Trớc tình hình đó, đề tài Sựhìnhthànhtầnglớp x hôi u trộivàvaitròcủanóởViệtNamtrong quá trình pháttriểnkinhtếthịtrờngvàhộinhậpkinhtếquốctế có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về cơ cấu xã hội, phân tầngxãhội nói chung, cơ cấu giai tầngxãhội nói riêng. Các lý thuyết xãhội học về cơ cấu xãhộivà phân tầngxãhội có ý nghĩa nền tảng. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau khi nghiên cứu về cơ cấu giai tầngxã hội, trong đó nổi bật là các lý thuyết của K.Marx, M.Weber, quan điểm lý thuyết của các tác giả nh Giddens, Kerbo Harold, John, Kerby Markm, v,v hoặc lý thuyết hiện đại hoá (W.Rostow và các tác giả khác), lý thuyết về sự phụ thuộc (A.G.Frank và các tác giả khác), lý thuyết về sự kém pháttriểntrong hệ thống thế giới (I.Wallenstein) Các nghiên cứu về cơ cấu xãhộivà phân tầngxãhội quan tâm đến các nớc giàu và nớc nghèo, vùng giàu và vùng nghèo ở tất cả các châu lục Âu - Mỹ, á - Phi trên các mặt kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội. Từ đó phân tích các giai tầngtrongxãhội trên những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, những nghiên cứu thực nghiệm hiện nay hầu hết chỉ tập trung vào chủ đề ngời nghèo và xoá đói giảm nghèo. Các tổ chức nh World Bank, UNDP đã thực hiện rất nhiều nghiên cứu trên lĩnh vực này nhng cũng chỉ xoay quanh chủ đề ngời nghèo và giảm nghèo. Trong khi đó mặt bên kia của vấn đề, ngời giàu và những năng lực vợt trộikinhtếvà tiến bộ xãhội - văn hoá của họ ở các nớc đang pháttriển cha đợc các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách chú ý nhiều. 4 Công trình nghiên cứu do tác giả Lục Học Nghệ chủ biên: Báo cáo nghiên cứu giai tầngxãhội Trung Quốc đơng đại, nhà xuất bản Văn Hiến, Bắc Kinh đã xuất bản. Tác giả đã vận dụng một hớng tiếp cận mới gọi là Giai tầng luận để thay thế cho quan điểm giai cấp cứng nhắc của những thời kỳ trớc. Tác giả phân loại xãhội Trung Quốcthành 5 đẳng cấp kinhtếxãhội lớn gồm: (1) Thợng tầng: các cán bộ lãnh đạo cấp cao, giám đốc các công ty lớn, nhân viên chuyên nghiệp cao cấp và chủ doanh nghiệp t nhân lớn; (2) Trung thợng tầng: cán bộ lãnh đạo vừa và nhỏ, ngời quản lí cấp trung ở các doanh nghiệp lớn, giám đốc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhân viên kỹ thuật chuyên nghiệp cấp trung và chủ những doanh nghiệp vừa; (3) Trung trung tầng: nhân viên kỹ thuật trình độ sơ cấp, chủ những doanh nghiệp nhỏ, nhân viên văn phòng, hộ công thơng cá thể, công nhân kỹ thuật trung và cao cấp, những hộ kinh doanh nông nghiệp lớn; (4) Trung hạ tầng: những ngời lao động cá thể, nhân viên ngành phục vụ, thơng nghiệp nói chung, công nhân, nông dân; (5) Tầng đáy: những công nhân có cuộc sống nghèo khổ và không có sự đảm bảo về việc làm, nông dân và những ngời không có nghề nghiệp, thất nghiệp và bán thất nghiệp. Trong tác phẩm này, 10 giai tầngxãhộicủaxãhội Trung Quốc đơng đại cũng đợc chỉ ra, bao gồm: (1) Giai tầng những nhà quản lí nhà nớc vàxãhội (có nguồn lực tổ chức); (2) Giai tầng những nhà giám đốc (có nguồn lực, văn hoá và tổ chức); (3) Giai tầng những chủ doanh nghiệp t nhân (có nguồn lực kinh tế); (4) Giai tầng những nhân viên kỹ thuật chuyên nghiệp (có nguồn lực văn hoá); (5) Giai tầng những nhân viên văn phòng (có ít nguồn lực văn hoá và nguồn lực tổ chức); (6) Giai tầng những hộ công thơng cá thể (có ít nguồn lực kinh tế); (7) Giai tầng những công nhân viên phục vụ, thơng nghiệp (có rất ít cả ba nguồn lực tổ chức, kinhtếvà văn hoá); (8) Giai tầng những công nhân trong các xí nghiệp (có rất ít cả ba nguồn lực tổ chức, kinhtếvà văn hoá); (9) Giai tầng ngời lao động nông nghiệp (có rất ít cả ba nguồn lực tổ chức, kinhtếvà văn hoá); (10) Giai tầng những ngời không nghề nghiệp, thất nghiệp và bán thất nghiệp (về 5 cơ bản không có cả ba nguồn lực tổ chức, kinhtếvà văn hoá). Quan điểm giai tầng luận là phù hợp với thực tếxãhội thời cải cách, khai phóng, mở cửacủa nhà nớc Trung Hoa hiện đại. Nghiên cứu của tập thể tác giả này là một gợi ý rất quan trọng để các nhà nghiên cứu tiếp tục thực hiện các phân tích của mình trên lĩnh vực phân tầngxãhộivà biến đổi cơ cấu xãhộiở các nớc đang pháttriển kiểu nh Trung Quốc, các nớc ASEAN ViệtNam đã trải qua hơn 20 năm thực hiện công cuộc Đổi mới toàn diện đất nớc. Kể từ đó đến nay nớc ta đã có những thay đổi to lớn trên các mặt cả về kinh tế, xã hội, văn hoá Cơ chế kinhtếthịtrờng đã phát huy hiệu quả củanóở tốc độ tăngtrởngkinhtế cao và ổn định cùng với việc nâng cao mức sống của hầu hết các tầnglớp dân c. Bên cạnh những mặt tích cực mà tăngtrởngkinhtế đem lại thì quá trình này cũng sản sinh ra một số hậu quả xãhội cần phải giải quyết, trong đó sự phân hoá giàu nghèo, phân tầngxãhộitrong các nhóm dân c, giữa khu vực nông thôn - đô thị, giữa các vùng miền, đặc biệt, tại các đô thị lớn nh Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh, mức độ chuyển biến đang diễn ra với một tốc độ nhanh chóng và sâu sắc. Theo đó, không còn giống nh thời kỳ trớc, tức là xãhộiViệtNam hiện nay không chỉ có hai giai cấp công nhân, nông dân vàtầnglớp trí thức. Cùng với sựtăngtrởngkinhtếvàpháttriểnxã hội, đã và đang xuất hiện thêm một số tầnglớpxãhội khác nh tầnglớp doanh nhân, trí thức khoa học công nghệ cao, giới văn nghệ sỹ thời kỳ đổi mới Sự xuất hiện thêm các tầnglớpxãhội mới làm cho cơ cấu giai tầngxãhộitrở nên phức tạp, phong phú hơn. Trong số nhiều công trình, bài báo về những vấn đề này, phải kể đến hai bài báo đáng chú ý sau: Bài thứ nhất: "Xu hớng biến đổi cơ cấu xãhộicủa giai cấp nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long" trên Tạp chí Cộng sản số 38/2003, tác giả Lê Ngọc Triết đã chỉ ra "khả năng xuất hiện một tầnglớp trung lu, giàu có trong chuyển dịch cơ cấu kinhtếvàpháttriểnkinhtế trang trại". theo tác giả, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtếvàpháttriểnkinhtế trang trại nông thôn ở 6 vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã xuất hiện một lực lợng sản xuất mới, tiếp sức cho đông đảo nông dân làm ăn tốt hơn. Đó là tầnglớp trung lu, một lực lợng sản xuất có vaitrò quan trọngtrong nền kinhtế nông nghiệp có tính chất hàng hoá. Họ không những thành thạo về kỹ thuật sản xuất mà còn nhạy bén với thị trờng, biết hạch toán kinh tế, biết cách tổ chức kinh doanh, có kiến thức về khoa học - kỹ thuật, về tổ chức sản xuất, có t duy năng động. Đây là nhân tố mới, tập hợp nông dân đi lên sản xuất lớn bằng nhiều hình thức, bớc đi thích hợp, từng bớc pháttriểnvà hoàn thiện quan hệ sản xuất mới xãhội chủ nghĩa. Bài thứ hai: "Về nhóm xãhội trung lu ởViệtNam hiện nay" trên Tạp chí Cộng sản số 2 + 3 (122+123) năm 2007, tác giả Nguyễn Thanh Tuấn cũng đề cập đến sựhình thành, pháttriểncủa nhóm xãhội trung lu ởViệtNam hiện nay. Theo tác giả, thuật ngữ "nhóm hộ gia đình khá giả" hoặc "nhóm xãhội trung lu" có ở tất cả các giai cấp, tầnglớpxã hội. Nhóm này đợc phân biệt với hai nhóm xãhội khác là nhóm giàu và nhóm nghèo. Tỷ lệ nhóm này càng lớn thì càng giữ vaitrò trung hoà tốt hơn sự phân hoá xãhội theo hai cực đối lập; tức là hạn chế sự phân hoá theo hớng tiêu cực; cũng theo tác giả, nhóm xãhội trung lu chủ yếu bao gồm những phần tử u tú của các giai cấp, tầnglớp cơ bản trongxãhộivà cần nhìn nhận nó nh một nhóm xãhội tích cực Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng, hai tác giả Lê Ngọc Triết cũng nh Nguyễn Thanh Tuấn đều có những quan tâm chung cũng nh những nhận xét tơng đối giống nhau về "tầng lớpxãhội trung lu" hay "nhóm xãhội trung lu". Tuy nhiên cả hai tác giả mới chỉ xem xét "tầng lớpxãhội trung lu" nh là những cá nhân, hoặc "nhóm hộ gia đình khá giả" mà cha xem nó nh là một tầnglớpxãhội " u trội" tức là tầnglớp u tú, "trội vợt lên", "vơn lên", "trội lên" từ khắp các giai cấp, tầnglớptrong cơ cấu - giai tầngxãhội (công nhân, nông dân, thợ thủ công, cán bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ, doanh 7 nhân, trí thức, nhà lãnh đạo quản lý, công chức, viên chức, công an, bộ đội ). Các tác giả của các bài báo trên cũng cha có những phân biệt cần thiết trong nội bộ củatầnglớp trung lu giữa những ngời vợt trội hợp thức (tức là những ngời giàu lên, có uy tín, vị trí ảnh hởng cao lên là do tài năng, đức độ, cống hiến, những đóng góp thực tế hợp thức, hợp pháp của họ cho xã hội, với một bộ phận khác củatầnglớp trung lu giàu lên, có vị thế cao lên, hoặc "phất lên" là do tham nhũng, biển thủ của công, làm ăn phi pháp, chạy chọt, luồn lọt, xu nịnh, mánh khoé, thủ đoạn mà có Ngoài hai bài báo trên phải kể đến khá nhiều các công trình, bài viếtcủa nhiều tác giả khác cũng bàn bạc, phân tích trực tiếp, gián tiếp ở mức độ nhiều ít khác nhau đến chủ đề này hoặc xung quanh các chủ đề này. Tuy nhiên, đặc điểm của những nghiên cứu này là mới chỉ tập trung vào phân tích cơ cấu xãhội theo chiều dọc), tức là tập trung vào phân tích sự phân hoá giàu - nghèo, khoảng cách giữa các nhóm theo chỉ báo kinh tế, thu nhập, mức sống và thờng thiên về việc nghiên cứu các nhóm xãhội nghèo, yếu thế trong tháp phân tầngxã hội. Những nghiên cứu chuyên sâu phân tích thực trạng và xu hớng biến đổi của các tầnglớp x hội u trội, vợt trội vẫn còn tha vắng. Những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trớc, những nghiên cứu về tầnglớpxãhội u trội, nhóm vợt trội cũng đã đợc đề cập nhng mới chỉ ở mức độ khởi thảo ý tởng, cha có sự đầu t tập trung nên kết quả đạt đợc cũng mới chỉ dừng lại ở mức có đợc những nhận diện ban đầu về các tầng lớp, nhóm xãhội này mà cha chỉ rõ những điều kiện, nguyên nhân, cơ hộivà thách thức cũng nh các chính sách xãhội nhằm thúc đẩy sựpháttriển các tầng lớp, các nhóm này nh đội ngũ tiên phong trong tiến trình đổi mới, phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Sựhìnhthànhtầnglớpxãhội "u trội" gắn chặt với quá trình hìnhthành cấu trúc phân tầngxãhội hợp thức. Họ là tầnglớp u tú "trội vợt", vơn lên, "trội lên" từ khắp các giai cấp, tầnglớptrong cơ cấu - giai tầngxãhội (công nhân, nông dân, thợ thủ công, các nhà khoa học kỹ thuật, công nghệ, doanh 8 nhân, trí thức, nhà lãnh đạo quản lý, công chức, viên chức, bộ đội, công an ). Họ cần đợc Đảng, Nhà nớc, các đoàn thể xãhộivà nhân dân nói chung nhìn nhận, đánh giá một cách đúng đắn, tài năng, công lao của họ, đánh giá đúng đắn, công bằng giá trị đóng góp, cống hiến của lao động, lãnh đạo, quản lý, lao động khoa học, kỹ thuật, công nghệ của họ; tôn vinh họ, vinh danh họ; có chế độ lơng thởng, thù lao xứng đáng với những đóng góp to lớn của họ; chú ý theo dõi, thu hút, khích lệ đào tạo, sắp xếp, bổ nhiệm họ vào các vị trí then chốt của bộ máy quyền lực (trong mọi lĩnh vực của đời sống xãhội nh: chính trị, kinh tế, xã hội, pháp luật, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, công nghệ, giao dịch, thơng mại ); Đảng, Nhà nớc cần nhìn nhận họ nh là một lực lợng xãhội tích cực, tạo mọi môi trờng; "thời hậu" điều kiện thuận lợi, an toàn, đa ra các chế độ, chính sách, quy trình đào tạo, sử dụng một cách khoa học, nhất quán để họ có thể phát huy đợc tối đa tài năng, nhiệt huyết của mình, từ đó mà trởthành những "đầu tầu" sung mãn, những mạnh thờng quân đầy bản lĩnh, trí tuệ, quả cảm, những ngời u tú, đi tiên phong, thúc đẩy và dẫn dắt xãhội đi lên. Xuất phát từ những yêu cầu về lí luận và thực tiễn nêu trên, việc triển khai nghiên cứu đề tài: Sựhìnhthànhtầnglớpxãhôi u trộivàvaitròcủanótrong quá trình pháttriểnkinhtếthịtrờngvàhộinhậpkinhtếquốctế có một ý nghĩa hết sức quan trọngtrong việc kiến giải lý luận, cung cấp chứng cứ lên các cấp lãnh đạo quản lý của Đảng và Nhà nớc, qua đó có cơ sở khoa học để hoạch định đờng lối đổi, mới chính sách, điều chỉnh và tạo lập những hành lang pháp lý hợp thức, thông thoáng nhằm phát huy tính tích cực vaitròcủatầnglớpxãhội u trộitrongsự nghiệp pháttriểnkinhtế - xã hội, xây dựng nền kinhtếthịtrờng định hớng xãhội chủ nghĩa, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vàhộinhậpkinhtếquốc tế. 9 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở phân tích lý luận và khảo sát thực tiễn về sựhìnhthànhtầnglớpxãhội u trộivàvaitròcủanótrong quá trình pháttriển đất nớc, đề tài đa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vaitròcủatầnglớpxãhội này hớng tới mục tiêu xây dựng một xãhội năng động, "phân tầngxãhội hợp thức" dân giàu nớc mạnh, xãhội công bằng dân chủ và văn minh. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài Đề tài tập trung thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau đây: - Hệ thống hoá và phân tích những khái niệm, lý thuyết cơ bản về sự biến đổi xã hội, phân tầngxãhộivàsựhình thành, pháttriển các nhóm xã hội. - Tổng quan những nghiên cứu hiện có về sựhìnhthànhvàpháttriển các nhóm xã hội, các giai tầngxãhộiởViệtNam hiện nay - Thiết kế cuộc khảo sát để thu thập thông tin cần thiết nhằm làm rõ cơ chế và các điều kiện hìnhthànhtầnglớpxãhội u trộiởViệtNam - Phân tích các dữ liệu định lợng và định tính để làm rõ thực trạng vàvaitròcủatầnglớpxãhội u trộiở nớc ta hiện nay. - Vạch ra các xu hớng pháttriểncủatầnglớpxãhộiựutrội - Đề xuất các giải pháp quản lý sựpháttriểntầnglớpxãhội u trộivàsự phân tầngxãhội hợp thức ởViệt Nam. 3.3. Đối tợng và phạm vi của đề tài 3.3.1. Đối tợng của đề tài Nghiên cứu nhằm làm rõ cơ chế, điều kiện hình thành, pháttriểnvàvaitròcủatầnglớpxãhội u trộitrong cơ cấu phân tầngxãhộiởViệt Nam. [...]... các lĩnh vực của đời sống xãhội 10 4.2 Khung lý thuyết Quá trình pháttriểnKinhtếthịtrờngvàhộinhậpkinhtế thế giới Môi trờng chính sách, văn hoá, x hội Đặc điểm gia đình Đặc điểm cá nhân Tầnglớp x hội u trội Cơ may thịtrờng lao động Điều kiện địa lý kinhtếcủa cộng đồng Ưutrội về mặt năng lực kinhtếƯutrội về uy tín xãhộiƯutrội về quyền năng Vaitròcủatầnglớp x hội u trội Tiên phong... chủ nghĩa là mô hìnhkinhtế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiởViệtNam Đại hội X làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của nền kinhtếthịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam, đó là nắm vững định hớng xãhội chủ nghĩa trong nền kinhtếthị trờng, nâng cao vaitròvà hiệu lực quản lý của Nhà nớc, pháttriển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại hìnhthịtrờng cơ bản... nhiều thành phần kinh tế: Kinhtế nhà nớc, kinhtế tập thể, kinhtế t nhân (cá thể, tiểu chủ, t hữu t nhân), kinhtế t bản nhà nớc vàkinhtế có vốn đầu t nớc ngoài(1) Trên cơ sở pháttriểnkinhtế nhiều thành phần dần (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 83 32 dần hình thành cơ cấu xã hội gồm nhiều giai tầngxãhộivà nhóm xã. .. nghiệp hóa, hiện đại hóa vàpháttriểnkinhtếthị trờng, hộinhậpkinhtếquốctếở nớc ta hiện nay 13 Phần Nội dung Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn về sựhìnhthànhtầnglỡp x hội u trội 1.1 Quan điểm của Marx về sự phân tầngxãhội Tony Bilton và cộng sự - tác giả của cuốn sách Nhập môn xãhội học (xuất bản lần thứ 2; 1987 tại Mỹ) cho rằng, bất kỳ một lý thuyết phân tầng nào cũng đều bằng cách... thực hiện ở cả hai khu vực thànhthịvà nông thôn 4 Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 4.1 Giả thuyết Đề tài hớng vào kiểm chứng một số giả thuyết nghiên cứu cơ bản sau đây: - Trong điều kiện pháttriểnkinhtếthịtrờng định hớng xãhội chủ nghĩa ở nớc ta đã xuất hiện những nhóm xãhội u trội về kinh tế, uy tín xãhộivà vị thế quản lí trong cơ cấu phân tầngxãhội - Sựhìnhthànhvàphát triển. .. luận và thực tiễn của đề tài - Góp phần vào việc pháttriển t duy lý luận về cơ cấu xã hội, giai tầngxã hội, qua đó làm phong phú thêm những kiến giải thực tiễn về tầnglớpxãhội u trộitrong thời kỳ đổi mới đất nớc - Cung cấp những kiến giải lý luận và chứng cứ thực tiễn về sựhìnhthành một tầnglớpxãhội mới - tầnglớpxãhội u trội, theo đó là vaitrò tiên phong, đầu tầu ngày một to lớn của họ trong. .. tích lý luận này là cơ sở khoa học tin cậy cho sự luận chứng về việc xây dựng một xãhội công bằng, dân chủ và văn minh ở nớc ta hiện nay 1.4 Một số quan điểm của Đảng và Nhà nớc về sựpháttriểnkinhtế -xã hội gắn với đảm bảo công bằng xã hội, bình đẳng xãhộivà trật tự, an toàn, an sinh xãhội Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về cơ cấu xãhội và phân tầngxãhội là một bộ phận của hệ thống quan điểm,... lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về sựpháttriểnkinhtế - xãhội Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc III của Đảng năm 1960 và Đại hội IV năm 1976, Đảng ta đã đặt mục tiêu tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xãhội Đại hội VII thông qua Chiến lợc Pháttriểnkinhtế - xãhội 1991 - 2000, nhấn mạnh Tăngtrởngkinhtế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, pháttriển văn hoá,... nhóm xãhội u trội phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố nh sựnỗ lực học tập, phấn đấu của cá nhân, sự đầu t của gia đình và cơ may nghề nghiệp trên thịtrờng lao động - Vaitròcủatầnglớpxãhội u trội đợc thể hiện trên các mặt chính sau: tiên phong, đầu tầu; thúc đẩy, dẫn dắt; nêu gơng, cuốn hút; hỗ trợ, bảo trợ - Tầnglớpxãhội u trộiởViệtNam có xu hớng pháttriển về cả số lợng và loại hình trong. .. vi của đề tài Phạm vi thời gian: nghiên cứu tập trung làm rõ những vấn đề về sự hình thành, pháttriểnvàvaitròcủatầnglớpxãhội u trộiởViệtNamtrong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay Phạm vi không gian: Nghiên cứu này tập trung thu thập, xử lý và phân tích các tài liệu hiện có và những dữ liệu mới thu đợc từ cuộc khảo sát về sự xuất hiện các nhóm xãhội u trội (tầng lớpxãhội u trội) ở nớc . 2010 M S: B10.16 ti: Sự hình thành tầng lớp xã hội u trội và vai trò của nó ở việt nam trong phát triển kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế Cơ quan chủ trỡ. 2010 ti: Sự hình thành tầng lớp x hôi u trội và vai trò của nó ở việt nam trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời. và vai trò của sự hình thành và phát triển các nhóm xã hội u trội ở Việt Nam trong thời gian qua. Nhiều hiện tợng mới gắn với sự hình 3 thành nhóm xã hội u trội cũng nh vai trò của nhóm xã