1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội luật hoá các điều ước quốc tế việt nam ký kết và tham gia phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

473 3,4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 473
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ “NỘI LUẬT HÓA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VIỆT NAM KẾT THAM GIA PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TIẾN SỸ HOÀNG PHƯỚC HIỆP PHÓ CHỦ NHIỆM: TIẾN SỸ TRẦN DUY THI THẠC SỸ NGUYỄN KHÁNH NGỌC THƯ ĐỀ TÀI: CỬ NHÂN NGUYỄN MINH QUÂN 7525 22/10/2009 Hµ néi 02- 2007 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ (Báo cáo phúc trình) “NỘI LUẬT HÓA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VIỆT NAM KẾT THAM GIA PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TIẾN SỸ HOÀNG PHƯỚC HIỆP PHÓ CHỦ NHIỆM: TIẾN SỸ TRẦN DUY THI THẠC SỸ NGUYỄN KHÁNH NGỌC THƯ ĐỀ TÀI: CỬ NHÂN NGUYỄN MINH QUÂN Hà Nội 02-2007 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Chủ nhiệm: TS. Hoàng Phước Hiệp, Vụ trưởng Vụ Pháp luật Quốc tế, Bộ Tư pháp; Phó chủ nhiệm: Tiến sỹ Trần Duy Thi, Vụ trưởng Vụ Luật pháp Điều ước Quốc tế, Bộ Ngoại giao; Thạc sỹ Nguyễn Khánh Ngọc, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Quốc tế, Bộ Tư pháp; Thư ký: Cử nhân Nguyễn Minh Quân, Chuyên viên Vụ Pháp luật Quố c tế, Bộ Tư pháp. DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN 1. TS Ngô Đức Mạnh, Trung tâm Thông tin, Văn phòng Quốc hội. 2. PGS/TS. Nguyễn Bá Diến, Khoa Luật, ĐH Quốc gia, Hà nội. 3. TS. Nguyễn Trung Tín, Viện Nhà nước Pháp luật. 4. TS. Nguyễn Thiên Trinh, Bộ Kế hoạch Đầu tư. 5. Trương Quang Hoài Nam, Bộ Thương mại. 6. Hoàng Xuân Bắc, Bộ Thương mại. 7. Ths. Trần Hữu Huỳnh, Phòng Thương mại Công nghiệp. 8. Ths. Lê Hồng Hải, Tổng cụ c Thuế. 9. TS. Nguyễn Thị Bích Vân, Tổng cục Du lịch. 10. Hoa Hữu Long, Bộ Tư pháp. 11. TS. Nguyễn Công Khanh, Bộ Tư pháp. 12. TS. Lê Thành Long, Bộ Tư pháp. 13. Ths. Nguyễn Hữu Huyên, Bộ Tư pháp. 14. Ths. Nguyễn Văn Tuấn, Bộ Tư pháp. 15. Ths. Trần Anh Tuấn, Bộ Tư pháp. 16. Ths. Bạch Quốc An, Bộ Tư pháp. 17. Ths. Phạm Hồ Hương, Bộ Tư pháp. 18. Ths. Võ Văn Tuyển, Bộ Tư pháp. MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 9 I. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 9 II. Mục tiêu, yêu cầu phạm vi nghiên cứu đề tài 10 III. Nhu cầu kinh tếhội địa chỉ áp dụng 10 IV. Phương pháp nghiên cứu 11 VI. Cơ cấu của báo cáo phúc trình 11 PHẦN II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 13 I. Lý luận chung về điều ước quốc tế nội luật hóa điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế 13 II. Lý luận về nội luật hóa các điều ước quốc tế nội luật hóa các điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế 18 PHẦN III: PHÁP LUẬT THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ NỘI LUẬT HÓA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 23 I. Pháp luật thực tiễn Hoa Kỳ về điều ước quốc tế nội luật hóa các Hiệp định của Vòng Uruguay 23 II. Pháp luật thực tiễn của Canada về điều ước quốc tế nội luật hóa các Hiệp định WTO 31 III. Pháp luật thực tiễn của Hàn Quốc về điều ước quốc tế nội luật hóa các Hiệp định của WTO 36 IV. Pháp luật thực tiễn của Cộng hoà Pháp Liên minh Châu Âu (EU) về điều ước quốc tế nội luật hóa các điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế 38 V. Pháp luật thực tiễn của Nhật Bản về điều ước quốc tế nội luật hóa các điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế 44 VI. Pháp luật thực tiễn của một số nước ASEAN về điều ước quốc tế nội luật hóa các điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế 47 PHẦN IV: PHÁP LUẬT THỰC TIỄN VIỆT NAM VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÁC VẤN ĐỀ VÊ NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 52 I. Pháp luật Việt Nam về điều ước quốc tế điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế 52 II.Thực tiễn nội luật hoá các điều ước quốc tếViệt Nam kết hoặc gia nhập nhằm phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian qua 55 III Các quan điểm , ý kiến khoa học ở Việt Nam về nội luật hóa các điều ước quốc tếViệt Nam kết hoặc gia nhập nhằm phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 61 PHẦN V: KẾT LUẬN 68 PHẦN VI: PHỤ LỤC 71 Danh mục tài liệu tham khảo 71 Mẫu phiếu khảo sát 74 DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ 1. L ý luận chung về điều ước quốc tế nội luật hóa điều ước quốc tế 67 2. . Lý luận chung về thực hiện điều ước quốc tế vấn đề nội luật hóa các điều ước quốc tếViệt nam kết hoặc gia nhập trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 87 3. Lý luận chung v ề quan hệ qua lại giữa điều ước quốc tế pháp luật trong nước 96 4. Tổng quan các quan điểm lý luận ý kiến khoa học về nội luật hóa phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 119 5. Tổng quan các quan điểm lý luận, ý kiến khoa học khác nhau ở các nước về thực hiện điều ước quốc tế nội luật hóa các đi ều ước quốc tế 128 6. Mô hình cần chọn về chuyển hoá các quy định của điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia 136 7. Pháp luật Hoa Kỳ về điều ước quốc tế trong lĩnh vực thương mại kinh nghiệm của Hoa Kỳ thi hành các Hiệp định của Vòng Urugoay 142 8. Kinh nghiêm thi hành vòng Urugoay của một số nước (Canada, Hàn Quốc) 158 9. Pháp luật của Pháp Liên minh Châu ÂU (EU) về điều ước quốc tế nội luật hóa điều ước quốc tế 171 10. Pháp luật thực tiễn một số nước ASEAN về điều ước quốc tế nội luật hóa điều ước quốc tế 178 11. Kinh nghiệm của Nhật Bản về Nội luật hóa các Điều ước Quốc tế 186 12. Pháp luật thực tiễ n Việt Nam về điều ước quốc tế nội luật hóa điều uớc quốc tế trong lĩnh vực đầu tư 194 13. Pháp luật thực tiễn Việt Nam về điều ước quốc tế nội luật hóa điều uớc quốc tế trong lĩnh vực thương mại 217 14. Pháp luật thực tiễn Việt Nam về điều ước quốc tế nội luật hóa điều uớc quốc tế trong lĩnh vực thuế 257 15. Thực tiễn Việt Nam về nội luật hóa các quy định về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua con đường trọng tại 278 16. Pháp luật thực tiễn Việt Nam về điều ước quốc t ế nội luật hóa điều uớc quốc tế trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ 292 17. Pháp luật thực tiễn Việt Nam về điều ước quốc tế nội luật hóa điều uớc quốc tế trong lĩnh vực du lịch 334 18. Nội luật hoá một số công ước quốc tế về hình sự trong điều kiện hội nhậ p kinh tế quốc tế 351 19. Thực tiễn áp dụng Pháp lệnh kết thực hiện điều ước quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 374 20. Pháp luật Việt Nam về kết, gia nhập thực hiện các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế 384 21. Hoàn thiện pháp luật nhằm thực thi các nghĩa vụ thành viên WTO của Việt Nam - Một số đánh giá đề xuất 400 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại thế giới APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình dương ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BTA Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa kỳ AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN CEPT Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CPC/PCPC Bảng phân loại các sản phẩm chính của Liên Hợp quốc NAFTA Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ GATT Hiệp định chung về thương mại thuế quan GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ MFN Đãi ngộ tối huệ quốc NT Đối xử quốc gia NTM Các biện pháp phi thuế quan SCM Hiệp định về trợ cấp các biện pháp đối kháng SPS Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động vật thực vật TRIPS Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại URAA Luật thi hành các hiệp định Vòng Uruguay của Hoa Kỳ PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, việc kết, gia nhập các điều ước quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, thương mại đã trở thành nhu cầu bức xúc của các nước nói chung của Việt Nam nói riêng. Các hiệp định thương mại tự do, liên minh, liên kết kinh tế khu vực song phương đã đang thu hút sự quan tâm rất l ớn của các quốc gia. Để thúc đẩy quá trình phát triển này, các nước đã xây dựng một hệ thống những văn bản pháp lý quan trọng làm cơ sở cho việc kết thực hiện các điều ước quốc tế. Công ước Viên về luật điều ước quốc tế, thực tiễn giải thích áp dụng các điều ước quốc tế tại các cơ chế giải quyết tranh chấ p như Tòa án quốc tế, Liên Hợp quốc, WTO ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình đó. Tuy nhiên, do pháp luật của các quốc gia đa dạng nên thực tiễn thi hành các điều ước quốc tế tại các quốc gia có khác nhau: có quốc gia đặt ra yêu cầu phải thực hiện điều ước quốc tế bằng cách cho áp dụng trực tiếp các quy phạm của điều ước quốc tế đã kết hoặc gia nhập, có quố c gia đặt ra yêu cầu áp dụng gián tiếp các điều ước quốc tế đó thông qua một quá trình chuyển đổi các quy phạm điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật trong nước mà đôi khi người ta gọi là nội luật hóa. Đối với Việt Nam, công tác kết thực hiện các điều ước quốc tế có một vai trò rất quan trọng, là cơ sở pháp lý trong việc tăng cường mở rộng các quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế. Bên cạnh đó, công tác kết thực hiện điều ước quốc tế cũng có những đóng góp tích cực đối với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nước ta. Làm tốt công tác này sẽ góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển toàn diện của đất nước, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc t ế trong bối cảnh khu vực thế giới hiện nay. Trong những năm qua, số lượng điều ước quốc tếViệt Nam đã kết, gia nhập đã tăng lên đáng kể, trong đó các điều ước quốc tế phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã chiếm một số lượng lớn. Theo số liệu của Bộ Ngoại giao n ăm 2002 chúng ta đã kết gia nhập 134 điều ước quốc tế cấp Nhà nước Chính phủ.Với việc ban hành thực hiện Pháp lệnh kết thực hiện điều ước quốc tế năm 1998, thời gian qua công tác điều ước quốc tế nói chung đã từng bước đi theo đúng khuôn khổ pháp luật, Nhà nước đã tạo dựng được cơ sở pháp lý thích hợp cho các cơ quan Nhà nướ c đề xuất đàm phán, kết thực hiện có hiệu quả các điều ước quốc tế. Tuy nhiên, thời gian qua cũng có một số trường hợp tranh chấp phát sinh theo các quy định trong các điều ước kinh tế, thương mại quốc tế do cách hiểu khác nhau hoặc chuyển hóa các quy phạm đó vào pháp luật trong nước có khác nhau. Như vậy, thực tiễn thực hiện các điều ước quốc tế đ ã đặt ra vấn đề cần nghiên cứu xử lý về mặt lý luận. Để phục vụ tốt hơn công tác hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc nghiên cứu pháp luật thực tiễn của Việt nam các nước trong lĩnh vực điều ước quốc tế có ý nghĩa quan trọng. Một trong những vấn đề phức tạp ở đây cần nghiên cứu là vấn đề nội luật hoá các điều ước quốc tế trong điều kiệ n cụ thể của Việt Nam. Trên thực tế, đã có một số toạ đàm, bài viết về các vấn đề khác nhau liên quan đến đề tài nội luật hoá các điều ước quốc tế. Tuy nhiên chưa có một đề tài nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề nội luật hóa các điều ước quốc tếViệt Nam kết hoặc gia nhập nhằm phục vụ quá trình h ội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy việc chọn đề tài về nội luật hoá các điều ước quốc tếViệt Nam kết hoặc gia nhập là cần thiết, góp phần xây dựng cơ chế thực hiện có hiệu quả các điều ước quốc tếViệt Nam kết hoặc gia nhập trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. II. MỤC TIÊU, YÊU CẦU PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. Đề tài có mục tiêu tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở khoa học pháp lý (trong nước quốc tế) về điều ước quốc tế nội luật hóa các điều ước quốc tế; đánh giá thực trạng khuôn khổ pháp luật Việt Nam thực tiễn nội luật hóa các điều ước quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh t ế quốc tê; xác định các yêu cầu đạt được trong quá trình nội luật hóa các điều ước quốc tế nhằm phục vụ cho hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Đề tài đặt ra yêu cầu nghiên cứu pháp luật thực tiễn điều ước quốc tế nội luật hóa các điều ước quốc tế của Việt Nam các nước để từ đó kiến nghị về c ơ chế, mô hình cách thức nội luật hóa các điều ước quốc tếViệt Nam kết hoặc gia nhập phục vụ tốt hơn cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đề tài có phạm vi nghiên cứu các vấn đề lý luận thực hiện điều ước quốc tế nội luật hóa điều ước quốc tế trong giai đoạn hiện nay nhằm xây dựng hoàn thi ện các quy định liên quan việc thực hiện điều ước quốc tếViệt Nam kết, gia nhập trong quá trình đàm phán gia nhập WTO các hiệp định của WTO. III. NHU CẦU KINH TẾHỘI ĐỊA CHỈ ÁP DỤNG - Nhu cầu kinh tếhội trong nghiên cứu, thực hiện Đề tài này là khá lớn, thể hiện qua nội dung các Văn kiện của Đại hội Đảng, Nghị quyết số 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đến năm 2010… Trong bối cảnh Việt Nam đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thì Đề tài còn xuất phát từ đòi hỏi, nhu cầu nhằm phát triển kinh tếhội của đất nước. - Địa chỉ áp dụng: [...]... chung về điều ước quốc tế nội luật hoá điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế Phần này tập trung trình bày một số vấn đề về lý luận chung về điều ước quốc tế nội luật hóa các điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế Phần III: Pháp luật thực tiễn của một số nước về điều ước quốc tế nội luật hóa các điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế Phần... CHUNG VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1 Lý luận chung về điều ước quốc tế 1.1 Khái niệm về điều ước quốc tế Luật quốc tế ra đời khá sớm, nhưng điều ước quốc tế ra đời muộn hơn Trong một thời gian dài, quan hệ giữa các quốc gia được điều. .. luật hóa các điều ước quốc tếViệt Nam kết hoặc gia nhập nhằm phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Phần V: Kết luận Phần này trình bày phương hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về điều ước quốc tế nội luật hóa các điều ước quốc tế trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Kèm theo Báo cáo phúc trình còn có Phụ lục các chuyên đề nghiên cứu độc lập theo nội dung của Đề... pháp luật thực tiễn của một số nước điển hình thuộc hệ thống Common law Civil law liên quan đến điều ước quốc tế nội luật hoá các điều ước quốc tế làm cơ sở tham khảo có chọn lọc cho việc xử lý vấn đề này ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Phần IV: Pháp luật thực tiễn Việt Nam về điều ước quốc tế các vấn đề về nội luật hóa điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế. .. sung pháp luật nội luật hoá các hiệp định của WTO thông qua một đạo luật chung thực thi các Hiệp định của WTO III PHÁP LUẬT THỰC TIỄN CỦA HÀN QUỐC VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ NỘI LUẬT HÓA CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO 1 Pháp luật về điều ước quốc tế điều ước quốc tế điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế Hàn quốc là nước không thực sự quan tâm lắm tới Vòng đàm phán Uruguay thậm chí... ước quốc tế thành nội dung pháp lý của pháp luật trong nước do chưa có các quy định bổ trợ thực thi nội dung pháp lý đó trong pháp luật trong nước PHẦN III: PHÁP LUẬT THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ NỘI LUẬT HÓA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I PHÁP LUẬT THỰC TIỄN HOA KỲ VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ NỘI LUẬT HÓA CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA VÒNG URUGUAY 1 Pháp luật. .. hướng gia tăng Theo báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Pháp lệnh kết thực hiện điều ước quốc tế (1998-2005), Việt Nam đã kết, gia nhập hơn 700 điều ước quốc tế (chưa kể các điều ước quốc tế được kết với danh nghĩa bộ, ngành) Chỉ tính riêng 10 năm gần đây, số lượng điều ước quốc tế của Việt Nam kết đã bằng số lượng của gần 50 năm trước đó Trong đó, các điều ước quốc tế liên quan đến hội nhập. .. thừa hưởng từ nước Anh không coi các điều ước quốc tế là một bộ phận của pháp luật quốc giacác điều ước đó có hiệu lực đối với chính quyền liên bang Các cơ quan hành pháp liên bang có thẩm quyền đàm phán kết các điều ước, nhưng để thi hành các điều ước này yêu cầu phải được nội luật hoá Vấn đề nội luật hoá các điều ước quốc tế, nhất là các điều ước quốc tế lớn phức tạp như các hiệp định... VỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1 Khái niệm về nội luật hóa a) Ở các nước, để thi hành điều ước quốc tế, người ta thường phải chuyển hóa các quy phạm của điều ước quốc tế đó thành quy phạm pháp luật trong nước thi hành điều ước quốc tế trên cơ sở các quy phạm pháp luật trong nước vốn là quy phạm của điều ước quốc tế đó Quá trình chuyển hóa đó thường được gọi là chuyển hóa điều ước quốc tế hoặc nội luật. .. thời điểm nội luật hóa một điều ước quốc tế có thể diễn ra trước khi điều ước quốc tế đó có hiệu lực Việc nội luật hóa như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện điều ước quốc tế Tuy vậy, cũng có không ít trường hợp việc nội luật hóa lại diễn ra sau khi điều ước quốc tế có hiệu lực, đặc biệt là đối với việc gia nhập các điều ước quốc tế nhiều bên Việc gia nhập các điều ước quốc tế nhiều . KINH TẾ QUỐC TẾ 52 I. Pháp luật Việt Nam về điều ước quốc tế và điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế 52 II.Thực tiễn nội luật hoá các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký. điều ước quốc tế và nội luật hóa các điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế 44 VI. Pháp luật và thực tiễn của một số nước ASEAN về điều ước quốc tế và nội luật hóa các điều. QUỐC TẾ VÀ NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 13 I. Lý luận chung về điều ước quốc tế và nội luật hóa điều ước quốc tế trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w