1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam

77 605 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Luận Văn: Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam

Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc Sơn - LỜI MỞ ĐẦU Nước ta giai đoạn thực công đổi nhằm khắc phục nguy tụt hậu xa kinh tế nước khu vực giới Chính đầu tư phát triển sở hạ tầng nhiệm vụ cần thiết Đất nước có tiềm to lớn để phát triển vận tải biển, có tiềm phát triển hệ thống cảng biển, có hệ thống bờ biển 3200 số, có diện tích nước biển triệu số vuông, nằm gần đường hàng hải quốc tế Điều kiện tự nhiên cho phép phát triển nhiều cảng biển, có cảng nước sâu Sẽ ngạc nhiên hiểu không phát triển mạnh mẽ ngành vận tải biển nói chung hệ thống cảng biển nói riêng Trên giới người ta nói kỷ XXI kỷ đại dương, nước có biển biết tận dụng khai thác tiềm biển nước phát triển Cảng biển kết cấu hạ tầng quan trọng kinh tế hàng hải, góp phần định cho phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế biển quốc gia Trong 45 năm qua, với giai đoạn phát triển khác đất nước, hệ thống cảng biển bước củng cố, xây dựng phát triển, góp phần quan trọng vào cơng đổi đất nước, phát triển kinh tế đặc biệt kinh tế biển Tuy , so với số nước khu vực, cảng biển nước ta nhiều yếu Để khắc phục tồn yếu đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cần phải có giải pháp phát triển cảng biển phù hợp SV thực : Đỗ Thu Thảo Lớp Kinh tế Phát triển K46 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc Sơn - Trên sở nhận thức tính định tầm quan trọng cảng biển em xin trình bày đề tài :"Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam" Kết cấu đề tài bao gồm phần chính: Chương I: Vai trò hệ thống cảng biển phát triển kinh tế - xã hội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: phần tập trung nghiên cứu số khái niệm có liên quan đến cảng biển, vai trò cảng biển , kinh nghiệm số nước giới phát triển hệ thống cảng biển Chương II: Thực trạng hệ thống cảng biển quốc gia Việt Nam: Phần tập trung chủ yếu vào nghiên cứu trình hình thành phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, thực trạng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, đánh giá vai trò hệ thống cảng biển phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chương III: phương hướng giải pháp để phát triển hệ thống cảng biển: phần tập trung vào tìm hiểu định hướng, giải pháp để phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời gian tới Do hạn chế lực nguồn tài liệu viết em chắn không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Em mong nhận bảo, giúp đỡ thầy cô bạn đọc để viết sau hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! SV thực : Đỗ Thu Thảo Lớp Kinh tế Phát triển K46 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc Sơn - CHƯƠNG I : VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CẢNG BIỂN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I-Một số vấn đề hệ thống cảng biển Khái niệm cảng biển Sau gia nhập tổ chức thương mại giới, Việt Nam bước chuyển nhằm đưa kinh tế quốc gia phát triển lên giới Một điểm mạnh kinh tế Việt Nam kinh tế biển với hệ thống cảng trải dọc suốt chiều dài đất nước Nằm bán đảo Đơng Dương, Việt Nam quốc gia biển, tồn lãnh thổ Việt Nam xem " vùng duyên hải" Biển thực gắn liền ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Kinh tế biển theo nghĩa hẹp hoạt động vùng biển nhằm khai thác nguồn tài nguyên biển Như vậy, kinh tế biển bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động : khai thác dầu khí biển, đánh bắt hải sản, khai thác thác muối, vận tải biển Kinh tế biển theo nghĩa rộng bao gồm khoáng sản biển khơi, đánh bắt ni trồng, vận tải tàu biển, quốc phịng, du lịch giải trí biển, dịch vụ biển, nghiên cứu giáo dục, chế tạo Các nhà nghiên cứu biển thống coi kinh tế biển kinh tế hoàn chỉnh gồm lĩnh vực kinh tế thành phần: kinh tế cảng, kinh tế đóng tàu, kinh tế du lịch biển đảo, kinh tế thuỷ sản, kinh tế khai thác mỏ kinh tế lấn biển Trong kinh tế cảng giữ vai trị chủ đạo SV thực : Đỗ Thu Thảo Lớp Kinh tế Phát triển K46 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc Sơn - Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hố, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Vùng đất cảng vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc, điện, nước, cơng trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển cơng trình phụ trợ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng công trình phụ trợ khác Cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hố, đón, trả hành khách thực dịch vụ khác Phân loại cảng biển Theo quốc tế cảng container chia làm hai cấp, cảng xem cấp phải có lượng hàng thơng qua 2.000.000 TEU/ năm, cảng cấp cảng Feeder hàng đầu quốc gia cảng cửa ngõ quốc gia có lượng hàng qua cảng triệu TEU/ năm Theo quy định Bộ luật Việt Nam năm 2005 định số 16/2008/QĐ- TTg công bố danh mục phân loại cảng biển Việt Nam Theo cảng biển phân loại thành cảng biển loại I, cảng biển loại II, cảng biển loại III Việc phân loại dựa tiêu chí tính chất, quy mô tầm quan trọng cảng biển (Điều 60), cụ thể là: SV thực : Đỗ Thu Thảo Lớp Kinh tế Phát triển K46 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc Sơn - Cảng biển loại I cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội nước liên vùng Cảng biển loại II cảng biển quan trọng, có quy mơ vừa phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội vùng, địa phương Cảng biển loại III cảng biển có quy mơ nhỏ phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp Đặc điểm cảng biển Hình 1: Sơ đồ đặc điểm hệ thống cảng biển Khu thương mại tự Khu công nghiệp Khu kinh tế cảng biển Nguồn: sinh viên tự điều tra Cảng biển cơng trình vật chất xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động sản xuất- kinh doanh hệ thống kinh tế xã hội Cảng biển cơng trình khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể mà có vai trị hỗ trợ cho hoạt SV thực : Đỗ Thu Thảo Lớp Kinh tế Phát triển K46 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc Sơn - động sản xuất, kinh doanh có điều kiện diễn thuận lợi, thiếu chúng sản xuất, kinh doanh khó phát triển Theo quan điểm truyền thống, cảng biển đầu mối giao thông nơi thực thao tác xếp dỡ hàng hóa từ phương thức vận tải biển sang phương thức vận tải khác ngược lại Vai trị cảng xếp dỡ hàng hóa, hỗ trợ cho công tác xuất nhập với tư cách phận sở hạ tầng quan trọng quốc gia Theo quan điểm đại, cảng biển muốn hoạt động tốt, phát huy hết khả cần phải có mặt bằng, sở vật chất lớn để phục vụ cho tất hoạt động doanh nghiệp Như vậy, ngồi vai trị xếp dỡ hàng hóa, trung chuyển đơn giản logistic tạo giá trị gia tăng, cảng cịn có vai trị chuỗi kinh doanh nên hoạt động gắn liền với hoạt động khu kinh tế mở, khu thương mại tự do, khu công nghiệp, khu chế xuất Các đặc trưng hệ thống cảng biển hệ thống hạ tầng phục vụ kinh tế biển: Tính hệ thống: thể chỗ tác động lên hoạt động sản xuất xã hội quy mô nước vùng lãnh thổ rộng lớn Sự trục trặc hạ tầng khâu, mắt xích gây ách tắc toàn hệ thống sản xuất, ảnh hưởng đến nhiều tác nhân tham gia khác Tính đồng bộ: phận cấu thành hệ thống cảng biển có liên kết đồng bộ, cân đối tổng thể hợp lý Sự thiếu đồng dẫn đến làm tê liệt hệ thống cơng trình làm cho cơng trình khơng phát huy hết tác dụng Tính tiên phong, định hướng: muốn phát triển sản xuất hoạt động xã hội hệ thống cảng biển phải trước bước, nghĩa phải xây dựng xong, hồn chỉnh sau hoạt động sản xuất đời sống xã hội diễn Hệ thống cảng biển tác động tới hướng phát SV thực : Đỗ Thu Thảo Lớp Kinh tế Phát triển K46 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc Sơn - triển hoạt động sản xuất mở đường cho hoạt động kinh tế xã hội phát triển Tính cơng cộng : phần lớn sản phẩm sở hạ tầng cảng biển tạo sản phẩm hàng hóa cơng cộng Nhiều đối tượng, khơng phân biệt vị trí xã hội kinh tế tham gia hưởng lợi Tính vùng: việc phát triển hạ tầng phải tính đến phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, việc phát triển hạ tầng kinh tế biển phải tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý có sẵn, vào hướng phát triển kinh tế vùng, khu vực Sự tăng trưởng kinh tế biển nói chung hệ thống cảng biển nói riêng dựa sở tăng trưởng không ngừng hoạt động kinh doanh Với ý nghĩa cảng biển khơng trực tiếp tham gia kinh doanh, có vai trị to lớn việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu quả, chúng có ý nghĩa to lớn tăng trưởng kinh tế II- Vai trò cảng biển phát triển kinh tế -xã hội Đối với hoạt động xuất nhập hội nhập kinh tế quốc tế Lịch sử ngành đường biển giới cho thấy kinh tế biển ln coi ngành mũi nhọn, vai trị chủ đạo cảng biển Nơi có cảng biển, nơi thành phố với kinh tế, công nghiệp giao thương phát triển Cảng biển phồn vinh, kinh tế biển mạnh Trong chiến lược phát triển nhiều quốc gia giới xác định, kỷ 21 kỷ đại dương, hướng mạnh phát triển biển đảo, đặc biệt trọng đến việc khai thác biển ( kể quốc gia khơng có biển ) Các nhà nghiên cứu biển khẳng định kinh tế cảng giữ vai trò chủ đạo Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời gian tới, phát triển cơng nghiệp xác định đóng vai trị then chốt, phát triển khu chế xuất, khu cơng nghiệp tập trung đóng vai trị quan trọng Các khu SV thực : Đỗ Thu Thảo Lớp Kinh tế Phát triển K46 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc Sơn - công nghiệp trước hết tác động đến đầu tư, đến sản xuất công nghiệp để xuất phục vụ tiêu dùng nước, làm tăng trưởng kinh tế nhanh vững GDP, mặt khác bảo vệ môi trường sinh thái tốt Đây lợi ích lâu dài nước phát triển nước ta Như biết cảng biển ngành sản xuất vật chất đặc biệt, mang tính phục vụ tạo điều kiện cho ngành kinh tế phát triển Cảng biển yếu tố động lực , tạo thị trường, đầu nối kinh tế nước, kích thích thị trường phát triển, chủ động lơi hấp dẫn nhà đầu tư, thương gia, nhà sản xuất đến hoạt động kinh doanh Trên phạm vi giới, xu hướng tồn cầu hố, hội nhập khu vực trở thành xu thời đại Bất kỳ kinh tế nào, không vận hành theo xu chắn sớm muộn bị đào thải khỏi phát triển Trong đường vận chuyển trao đổi hàng hoá đường bộ, đường hàng khơng đường biển nói đường biển đáp ứng nhiều nhu cầu vận chuyển góp phần phát triển giao thơng nối liền với nhiều quốc gia có chi phí thấp lại đáp ứng khối lượng vận tải lớn nhiều năm qua nước giới có khả phát triển đường biển họ tập trung phát triển mạnh hệ thống cảng biển Cảng biển giữ vai trị quan trọng việc trao đổi hàng hố ngoại thương, đảm nhận trao đổi 90% khối lượng hàng hoá xuất nhập nước Cảng đầu mối để phục vụ nhập nguyên, nhiên liệu sản xuất xuất sản phẩm cho nhà máy khu công nghiệp Các khu công nghiệp ngược lại nguồn cung cấp hàng hóa cho hoạt động cảng Hệ thống cảng khu công nghiệp trở thành hai yếu tố tách rời tổ hợp, thúc đẩy phát triển Đối với chuyển dịch cấu kinh tế SV thực : Đỗ Thu Thảo Lớp Kinh tế Phát triển K46 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc Sơn - Cơ cấu kinh tế tiêu thức phản ánh thay đổi chất, dấu hiệu đánh giá, so sánh giai đoạn phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế biểu nhiều dạng khác như: cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu khu vực thể chế Trong đó, cấu ngành kinh tế quan trọng phản ánh phát triển phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất Xu hướng chuyển dịch cấu ngành nội dung quan trọng q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Cơ cấu ngành kinh tế: tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tương tác qua lại số chất lượng ngành với chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường điều kiện phát triển Trước năm 70 kỷ trước Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu việc giao lưu trao đổi hàng hoá với nước nhỏ bé Khi hệ thống cảng biển phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá thúc đẩy phát triển kinh tế đặc biệt hàng hoá đáp ứng nhu cầu xuất nhập Những thành phố có cảng khơng kinh tế tỉnh phát triển mà vùng kinh tế thúc đẩy tỉnh khác đặc biệt tỉnh giáp ranh phát triển theo Việc phát triển hệ thống cảng thúc đẩy xuất khẩu, phát triển ngoại thương hoạt động dịch vụ hậu cần cảng khác Một điều kiện để cảng hay khu cảng hoạt động phải gần nơi phát sinh nguồn hàng hay gần khu vực thu hút hàng hố từ cảng biển phát huy vai trò cầu nối tiêu thụ hàng hóa Mặt khác cảng biển phát triển điều kiện thúc đẩy hình thành nên khu cơng nghiệp, khu chế xuất SV thực : Đỗ Thu Thảo Lớp Kinh tế Phát triển K46 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc 10 Sơn - kèm theo trung tâm thương mại tài chính, dịch vụ hàng hải hình thành phát triển xung quanh hệ thống cảng Những hàng hoá xuất hàng hố nơng nghiệp qua chế biến, hàng cơng nghiệp, hàng tiêu dùng từ thúc đẩy công nghiệp phát triển, chuyển dịch ngành kinh tế từ nông nghiệp-công nghiệp- dịch vụ theo hướng công nghiệp- nông nghiệp- dịch vụ tiến đến phát triển cao dịch vụ- cơng nghiệp- nơng nghiệp Vai trị phát triển cảng biển phát triển công nghiệp thể rõ phát triển giao thông vận tải, dầu khí, điện lực khai thác khống sản Phát triển cảng biển tạo nhiều dịch vụ khai thác tiềm vùng miền phát triển giao thông vận tải mở mang nhiều nghành sản xuất dịch vụ cho cảng biển, tăng thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất xuất nhập khẩu, tạo thuận lợi cho mở rộng du lịch Cảng biển phát triển thúc đẩy thương mại quốc gia, ngày trở lên có hiệu Phát triển cảng biển thúc đẩy q trình xuất nhập hàng hóa, động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp Trong sản xuất cơng nghiệp, chi phí cho vận tải ngun vật liệu, hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn, phải vận chuyển xa từ quốc gia đến quốc gia khác, chí từ châu lục tới châu lục khác Vận tải đường biển làm đường mà xây dựng cảng mua sắm phương tiện vận tải Cảng biển cơng trình không trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh cụ thể mà có vai trị hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn thuận lợi, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế SV thực : Đỗ Thu Thảo Lớp Kinh tế Phát triển K46 ... kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đáp ứng nhu cầu ngày tăng xuất nhập hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm tới, kinh tế phát triển mạnh theo hướng hội nhập quốc tế khu vực, giao lưu hàng hoá quốc tế. .. phát triển hệ thống cảng biển Kinh nghiệm nước châu Á phát triển cảng biển Trong quốc gia giới quốc gia có biển quốc gia ln có lợi lớn cạnh tranh để phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Cũng quốc. .. trọng cảng biển em xin trình bày đề tài : "Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam" Kết cấu đề tài bao gồm phần chính: Chương I: Vai trò hệ thống cảng

Ngày đăng: 11/12/2012, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến 2020, Bộ giao thông vận tải Khác
2. Đề cương nghiên cứu quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010, Cục hàng hải Việt Nam Khác
3. Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam năm 2010, Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng Khác
4. Dự báo khối lượng và cơ cấu hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam ( giai đoạn năm 2000 và 2010), Hà Nội tháng 2-1995, Bộ giao thông vận tải viện khoa học kinh tế giao thông vận tải Khác
5. Môi trường và chính sách kinh doanh của Hà Nội, nhà xuất bản lao động xã hội, diễn đàn phát triển Việt Nam, chủ biên GS.Kenichi Ohno và GS. Nguyễn Văn Thường Khác
6. Giáo trình kinh tế phát triển, khoa kế hoạch phát triển Khác
7. Giáo trình dự báo phát triển kinh tế xã hội, khoa kế hoạch phát triển 8. trang web: www.chp.comwww.csg.com www.vnn.com. vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ đặc điểm hệ thống cảng biển - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
Hình 1 Sơ đồ đặc điểm hệ thống cảng biển (Trang 5)
Hình 1: Sơ đồ đặc điểm hệ thống cảng biển - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
Hình 1 Sơ đồ đặc điểm hệ thống cảng biển (Trang 5)
Hình 1: Sơ đồ đặc điểm hệ thống cảng biển - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
Hình 1 Sơ đồ đặc điểm hệ thống cảng biển (Trang 5)
Quá trình hình thành hệ thống cảng biển Việt Nam - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
u á trình hình thành hệ thống cảng biển Việt Nam (Trang 26)
Hình 4: Sơ đồ " Hub and Spoke" - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
Hình 4 Sơ đồ " Hub and Spoke" (Trang 37)
Hình   4:     Sơ đồ " Hub and Spoke" - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
nh 4: Sơ đồ " Hub and Spoke" (Trang 37)
Hình   4:     Sơ đồ " Hub and Spoke" - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
nh 4: Sơ đồ " Hub and Spoke" (Trang 37)
Bảng 2: Sản lượng hàng hóa qua cảng Chân Mây - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
Bảng 2 Sản lượng hàng hóa qua cảng Chân Mây (Trang 42)
Bảng 2: Sản lượng hàng hóa qua cảng Chân Mây - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
Bảng 2 Sản lượng hàng hóa qua cảng Chân Mây (Trang 42)
Bảng 2: Sản lượng hàng hóa qua cảng Chân Mây - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
Bảng 2 Sản lượng hàng hóa qua cảng Chân Mây (Trang 42)
Bảng 3: Số liệu dự báo - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
Bảng 3 Số liệu dự báo (Trang 57)
Bảng 3: Số liệu dự báo - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
Bảng 3 Số liệu dự báo (Trang 57)
Bảng 3: Số liệu dự báo - Giải pháp phát triển cảng biển quốc gia đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
Bảng 3 Số liệu dự báo (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w