Luận Văn: Nâng cao sức cạnh tranh (về chất lượng và giá cả) của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU********
Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, Khi toàn cầu hóa vềnền kinh tế đang trở thành một xu hướng khách quan thì yêu cầu hội nhập nền kinhtế quốc tế càng trở nên cấp bách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nước phải liên kết vớicác quốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thếchung của thế giới
Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗi quốcgia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,Việt Nam của chúng ta cũng vậy.Là mộtnước đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thế giớiđã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức Sức cạnhtranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia,hay bất kỳ dân tộc nào.
Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đòi hỏi các nước phải xóa bỏrào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nước phải mở cửa thị trường trongnước, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nước đó phùhợp với sự phát triển của thế giới Do đó, chúng ta phải làm thế nào để nâng caosức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam (về chất lượng và giá cả của hànghóa ,dịch vụ) Nhưng làm sao và làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của nềnkinh tế nước ta hiện nay đang là vấn đề hết sức nan giải và có thể nói là đầy khókhăn, đang được nhiều người quan tâm.
Với trình độ và khả năng hiểu biết của mình còn hạn chế, em xin trình bày đềtài:
“Nâng cao sức cạnh tranh (về chất lượng và giá cả) của nền kinh tế Việt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ,,
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần như sau:
Trang 3NỘI DUNG*****
I.Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh
1 Cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất vàtrao đổi hàng hóa Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về cạnh tranh, vì vậycó nhiềuđịnh nghĩa khác nhau về cạnh tranh.Dưới đây là một quan niệm về cạnh tranh:
Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìmmọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình,thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như cácđiều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục đích cuối cùng của các chủ thểkinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuấtkinh doanh là lợi nhuận,đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiệnlợi.
Cạnh tranh là phương thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủthể của nền kinh tế thị trường.
Mục đích của cạnh tranh : đó là tối đa hóa lợi ích của người sản xuất và ngườitiêu dùng.
Các nhân tố cấu thành Sức mạnh cạnh tranh gồm có :+ Chất lượng hàng hóa tốt.
+ Giá cả thấp.
+Thời gian và điều kiện dịch vụ.
trong bài này, chúng ta chỉ xét sức cạnh tranh của nền kinh tế (chất lượng và giácả)
Cạnh tranh được phân chia thành nhiều loại tùy theo từng góc đọ khác nhau Dưới góc độ thị trường, cạnh tranh được chia làm hai loại :
Trang 4Cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo.
Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi không một hãng sản xuất nào(người bán ) cóthể can thiệp vào giá cả của thị trường hay người bán của cạnh tranh hoànhảo là người bán chấp nhận giá của thị trường.
Cạnh tranh không hoàn hảo : là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong cácngành sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà sản xuất có đủsức mạnh và thế lực có thể chi phối được giá cả sản phẩm của mình trên thịtrường.
Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại : độc quyền nhóm và cạnh tranh mangtính độc quyền.
Dưới góc độ các công đoạn của sản xuất- kinh doanh, có ba loại cạnh tranh,đó làcạnh tranh trước khi bán hàng,trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng.
Còn dưới góc độ xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trong cạnh tranh, cócạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.v.v
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, cạnh tranh vừa là một điều kiện, vừa làmột yếu tố để kích thích kinh doanh, đồng thời cũng là môi trường và động lực đểthúc đẩy sản xuất phát triển Quá trình cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệplàm ăn kém hiệu quả,những quốc gia , dân tộc ko đủ sức cạnh tranh
2 Những nhân tố quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Khả năng cạnh tranh, cũng như những yếu tố quyết định của cạnh tranh baogồm:
2.1 Lợi thế so sánh:
Trang 5Lợi thế so sánh, đó là những yếu tố, những thuận lợi mà một quốc gia có được Quốc gia nào có ưu thế về một hoặc một số hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó, thì cóthể phát huy, tập trung vào sản xuất để có thể xuất khẩu mặt hàng đó ra nước ngoàivà quốc gia đó cũng có thể nhập khẩu những hàng hóa mà không có lợi thế sosánh.
Lợi thế so sánh được hình thành trên cơ sở các điều kiện xã hội của một nước như:cơ cấu kinh tế, chi phí lao động, trình đọ khoa học công nghệ, mức độ chuyên mônhóa sản xuất Việt Nam có các lợi thế so sánh trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế đó là :
Vị trí địa_chíng trị của Việt Nam trong vùng Đông Nam á
Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi với ba mặt tiếp giáp với biển.Chúng ta cũng cóvị trí địa chính trị trong Đông Dương và trong ASEAN, và một phần nào đó trongAPEC& ASEM Nói chung vị trí địa chính trị rất quan trọng,nếu biết khai thác thìchúng ta có thể có vị thế cao trong vùng.
Về tài nguyên thiên nhiên:
Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú(đất,nước, rừng, biển,khoáng sản, du lịch ).Vì vậy, Việt Nam có những điều kiện thuận lợi và tiềm năngđẻ phát huy lợi thế của mình Nhưng điều quan trọng là chúng ta phải sử dụngnguồn tài nguyên đó như thế nào cho hợp lý Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố màcác quốc gia phát huy thế mạnh, lợi thế của mình trong khi mở cửa giao lưu vớicác nước khác trên thế giới, chính vì vậy việc khai thác sử dụnh bừa bãi tài nguyênthiên nhiên dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Do đó trong thời đại ngàynay, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa họa công nghệ, cho phép conngười sử dụng chất xám, phát minh nghiên cứu từng bước tìm ra những vật liệunhân tạo thay thế cho nguồn tài nguyên hiện có Việt Nam chúng ta có nhiều nguồntài nguyên chưa được khai thác hợp lý và đúng mức đẻ phục vụ cho phát triển kinh
Trang 6tế xã hội.Vì vậy, chúng ta cần phải biết khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tàinguyên thiên nhiên để tăng sức cạnh tranh trong việc sản xuất một số mặt hàng cóưu thế.
Về nguồn nhân lực:
Nhân lực cũng là một yếu tố quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế Bởi lẽ,một lực lượng lao động đông đảo với trình độ cao sẽ sản xuất ra những mặt hàngcó chất lượng,ưu thế có thể xuất khẩu ra các nước trong khu vực Việt Nam là mộtnước dân số đông, số người ở độ tuổi lao động nhiều, hứa hẹn nhiều tiềm năngtrong việc nâng cao sức cạnh tranh của nên kinh tế nước ta Dân số trẻ và nguồnnhân lực dồi dào đã và đang có xu hướng tri thức hóa Tuy nhiên chúng ta có thể sẽgặp vấn đè khó khăn về việc làm, giáo dục, y tế & các dịch vụ xã hội khác Thêmvào đó là tình trạng sức khỏe lao động nước ta nhìn chung không được tốt như laođộng các nước trong khu vực và trên thế giới, chưa đáp ứng được yêu cầu của nềnsản xuất hiện đại dẫn đến sản phẩm làm ra chất lượng không cao, hay là tốn nhiềuthời gian để sản xuất ra một sản phẩm.
Một quốc gia với dân số đông, lực lượng lao động nhiều, nhưng chưa chắc đã làmột quốc gia mạnh mà điều quan trọng là trìng độ của người lao động phải đượcthỏa mãn, đáp ứng được đòi hỏi của nền sản xuất hiện đại, với xu thế mở cửa hộinhập.
2.2 Năng suất của nền kinh tế quốc gia:
Năng suất của nền kinh tế quốc gia xác định sự tăng trưởng của quốc gia đó Vàvì vậy năng suất của nền kinh tế được đo bằng giá trị hàng hóa và dịch vụ đượcsảm xuất trên một đơn vị lao động, vốn nguồn lực vật chất của nước đó Để tăngnăng suất lao động, chúng ta phải không ngừng giảm chi phí sản xuất, hạ giá thànhbằng cách áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ & sử dụng tốt hơn những
Trang 7nhân tố sự tiến triển của năng suất và sức cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộcvào ba yếu tố tác động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau bao gồm: bối cảnh chínhtrị _ kinh tế vĩ mô,chất lượng hoạt động và chiến lược của các doanh nghiệp, chấtlượng của môi trường kinh doanh.
Bối cảnh chính trị và kinh tế vĩ mô : Sự ổn định chính trị là một điều kiện tiênquyết đối với cạnh tranh và sự ổn định kinh tế vĩ mô cũng vậy nó sẽ thúc đảykhông chỉ cạnh tranh mà còn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế ,sự phồnthịnh của một quốc gia Vì thế các quốc gia cần phải xem xét làm thế nào , cónhững chính sách đẻ khuyến khích và làm tăng năng suất trong các doanh nghiệpthì quốc gia đó mới có thế mạnh trong cạnh tranh.
Hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp : doanh nghiệp phải làm sao để sảnphẩm sản xuất ra có mức giá ngang bằng hoặc thấp hơn so với mức giá thị trườngnhưng chất lượng tốt và không cần tới sự trợ cấp của nhà nước.Điều đó phụ thuộcvào yếu tố bên trong doanh nghiệp và môi trường kinh doanh.
Môi trường cạnh tranh :Năng suất của quốc gia phụ thuộc vào môi trường kinhdoanh Môi trường kinh doanh bao gồm một số những yếu tố quan trọng : Thươngmại và đầu tư; tài chính(chất lượng và sự hoàn hảo của hệ thống tài chính, ngânhàng trong thị trường vốn ), cải tổ hệ thống doanh nghiệp và thiết lập hệ thốngtổng công ty quản lý có hiệu quả,nguồn nhân lực liên quan đến các vấn đề:nângcao giáo dục, kỹ năng, phat triển thị trường sức lao động có hiệu quả; công nghệ Nói chung để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế một quốc gia thì quốc giađó cần phải xem xét những yéu tố quyết định sức cạnh tranh để từ đó có nhữngchiến lược phát triển phù hợp.
3.Tính tất yếu nâng cao khả năng cạnh tranh:
Trang 8Tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra rộng khắp và nhanhchóng.nó đã trở thành xu thế hiện nay,xu thế của thời đại và vì vậy, chúng ta khôngmột quốc gia nào có thể tách khỏi xu thế chung đó Để có thể phát triển được, thìquốc gia đó nhất thiết phải mở cửa và hội nhập với nền kinh tế quốc tế Tuy nhiên,muốn mở cửa và hội nhập thì nền kinh tế của quốc gia đó phải có sức cạnh tranhvới hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia khác Vì vậy khả năng cạnh tranh củanền kinh tế quốc gia là điều cần thiết.
Hơn nữa cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩychuyên môn hóa và hợp tác quốc tế, công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp Sự phát triển của khoa học công nghệ tạo ra những thay đổi căn bản vềphương thức tiến hành thương mại trên phạm vi thế giới Giờ đây người ta có thểngồi một chỗ đặt hàng qua mạng internet, biết được thông tin cập nhật hàng ngày Sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ lam cho phân công lao đọngquốc tế ngày càng đi vào chiều sâu.Nếu trước kia là phân công theo ngành, theosản phẩm thì giờ đây phân công lao động theo chi tiết và theo quy trình công nghệ Và tiềm lực về yếu tố khoa học công nghệ đanh trở thành yếu tố quan trọng trongcạnh tranh Các nước phát triển sẽ dần đi vào những sản phẩm có hàm lượng chấtxám cao và các dịch vụ có nền móng là công nghệ thông tin, còn các nước đangphát triển sẽ tiếp nhận vai trò cung ứng các sản phẩm có hàm lượng chất xám trungbình Khoa học công nghệ tạo điều kiện cho các quốc gia, nhất là các nước đangphát triển có thể nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo.
Nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, đang tạo ra một thị trường hàng hóa vàdịch vụ thế giới, một thị trường tài chính tiền tệ chung.Lĩnh vực luôn đi trước, đólà thương mại.Quốc tế hóa thưong mại đòi hỏi mỗi quốc gia phải xóa bỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán.Mỗi nước phải mở cửa thị trường trong nứớc, thâm nhậpvào thị trưòng quốc tế Khi tham gia vào quá trình hội nhập , chúng ta có cơ hộithâm nhập vào thị trường thế giới đồng thời cũng có nghĩa là hàng hóa của chúng
Trang 9ta phải cạnh tranh với hàng hóa của các nước khác.Chính vì vậy hàng hóa ViệtNam phải có sự thay đỏi về chất để đảm bảo có thể đứng vững trên thị trường trongvà ngoài nước.
Như chúng ta đã biết, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta hiệnnay còn yếu chính vì vậy khi tham gia vào quá trình hội nhập, nếu không đượcchẩn bị trước , rất có thể chúng ta sẽ bị thua thiệt.Vì vậy chúng ta phải chủ đọnghội nhập vào xu thế chung, tăng cưòng sức cạnh tranh để tồn tại và phát triển Dođó vấn đè có tính chất quyết định là nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nướcta
Kim ngạch xuất nhập khẩu, nhập siêu và tỷ lệ nhập siêu qua các năm
Tốc độ tăng (%)
Tốc độ tăng (%)
Nhập siêu (Triệu SD)
Tỷ lệ nhập siêu (%)
Trang 10Trung Quốc là một nước xã hội chủ nghĩa, vốn trước kia cũng có nền kinh tếtheo chế độ kế hoạch hóa tập trung Kể từ sau hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa XI(1978), Trung Quốc bước vào giai đoạn thực hiệnchuyển đổi nền kinh tế từng bước sang cơ chế thị trường với tiêu chí xây dựng mộtnước xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc Bằng việc áp dụng nhiều chínhsách mới phù hợp, Trung Quốc đã đưa nền kinh tế phát triển vượt bậc.
Trong lĩnh vực công nghiệp :
Để phát triển công nghiệp, Trung Quốc đã tiến hành cải cách thể chế và chínhsách trong công nghiệp tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của các loại hìnhdoanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế Trung Quốc xác định doanh nghiệpNhà nước là trụ cột của hệ thống công nghiệp nói riêng và của nền kinh tế quốcdân nói chung Trước năm 1994, Nhà nước căn cứ vào tính chất sở hữu để áp dụngnhững chính sách khác nhau, thực tế cũng nảy sinh ra những mâu thuẫn về quyềnlợi và nghĩa vụ giữa các loại hình doanh nghiệp Sau năm 1994, cải cách thể chếdoanh nghiệp Nhà nước được tiến hành trong điều kiện các thành phần kinh tếđược cạnh tranh bình đẳng trong hoạt động kinh doanh Nhà nước tập trung vàoquản lý các doanh nghiệp Nhà nước then chốt, liên quan đến quốc kế dân sinh, cácdoanh nghiệp nhỏ cho phếp bán, cho thuê, hay sáp nhập, giải thể Đồng thời xúctiến cổ phần một số doanh nghiệp Nhà nước.Phương thức quản lý doanh nghiệpnhà nước đã chuyển từ quản lý trực tiếp thông qua kế họach mang tính pháp lệnhsang phương pháp quản lý gián tiếp là chính.
Kinh tế tư nhân với nhiều loại hình cũng được khuyến khích phát triển Nhànước đã quan tâm đến việc hòan thiện hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế vĩmô để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư của tư nhân Trong phát triển kinh tế,nhà nước đã thực hiện điều chỉnh phương hướng đầu tư giữa công nghiệp và nôngnghiệp, giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.
Trang 11Trong công nghiệp Trung Quốc đã chú trọng đầu tư vào thiết bị công nghệ.Trong thiết bị kỹ thuật tổng thể của Trung Quốc đã rút ngắn khỏang cách từ 10 đến15 năm so với các nước công nghiệp phát triển thế giới Hiện nay, trang thiết bịcủa ngành công nghiệp Trung Quốc đã có tới 20% đạt trình độ kỹ thuật tiên tiếncủa thế giới đầu những năm 1990, 50% đạt kỹ thuật tiên tiến của thế giới đầunhững năm 1980 và 30% đạt trình độ kỹ thuật của thế giới những năm 70 trở vềtrước.
Sự phát triển các xí nghiệp hương trấn :
+ Xí nghiệp là tên gọi chung của các xí nghiệp công thương nghiệp, xây dựnghọat động ở khu vực nông thôn Trung Quốc Về cơ bản xí nghiệp hương trấn là xínghiệp ngoài quốc doanh Các xí nghiệp hương trấn góp phần thúc đẩy quá trìnhcông nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và việc làm ởnông thôn Xí nghiệp hương trấn đã sản xuất ra 2/3 hàng may mặc của cả nước, 1/5sản phẩm dệt, 3/4 giày dép, 1/3 sản phẩm giấy, 1/3 sản lượng xi măng, 90% gạchngói, 50% phân lân, 15% thuốc trừ sâu và trên 50% công cụ máy móc nông nghiệpnhỏ Do đó đã góp phần đẩy mạnh hàng xuất khẩu của Trung Quốc trên thị trườngkhu vực và thế giới Một số xí nghiệp hương trấn của Trung Quốc đã liên doanhvới các xí nghiệp nước ngoài đã đưa ra nguyên liệu, mẫu mã hàng đến gia công,đưa linh kiện đến lắp ráp, đưa thiết bị đến bổ sung và bao tiêu sản phẩm
Về ngoại thương :
+ Trước khi cải cách và mở cửa, về cơ bản ngoại thương Trung Quốc do cáccông ty chuyên ngành về ngoại thương cấp Trung ương quản lý Trong quá trìnhchuyển qua kinh tế thị trường, thể chế kinh doanh ngoại thương kiểu tập chung caođộ đã dần dần bị xóa bỏ Thể chế ngoại thương được cải cách chính thức từ tháng 9– 1984 ,về mặt kế hoạch đã thu hẹp những chỉ tiêu có tính chất mệnh lệnh, chỉ giữlại những chỉ tiêu đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu trọng điểm Thể chếquản lý ngoại hối và thuế xuất nhập khẩu cũng được cải cách theo hướng có lợi
Trang 12cho các đơn vị kinh doanh ngọai thương Về cơ chế mới, các đơn vị ngoại thươngđược tự do hơn trong kinh doanh và đóng vai trò chủ thể của thị trường Cơ chếquản lý mới chú trọng phát huy tính năng động tự chủ tự chịu trách nhiệm về hiệuquả sản xuất – kinh doanh của các tổ chức kinh tế.
Về cơ chế định giá xuất nhập khẩu được áp dụng linh họat, thích ứng với sựthay đổi của quan hệ cung cầu và hệ thống giá cả trên thị trường quốc tế Cải cáchthể chế ngọai thương của Trung Quốc cho phép mở ra nhiều kênh xuất khẩu, kếthợp công nghiệp với mậu dịch, nhằm xóa bỏ sự ngăn cách giữa sản xuất trongnước với giao lưu quốc tế, hướng tới tiếp cận với các thị trường hiện đại.
Trung Quốc thực hiện chiến lược đa dạng hóa thị trường, lấy một ngành làmchính, kinh doanh nhiều loại, lấy buôn bán hàng đổi hàng là chính và buôn bánngoại tệ mang tính chất bổ sung Đồng thời Trung Quốc tăng cường khâu dịch vụsau khi bán hàng, lấy xuất khẩu hàng hóa nhằm thúc đẩy xuất khẩu kỹ thuật, thiếtbị vv
Về đầu tư của Trung Quốc ra nước ngòai :
Việc đầu tư ra nước ngòai của các doanh nghiệp được chính phủ Trung Quốcđặc biệt khuyến khích và hỗ trợ nhằm tạo các kênh xuất khẩu vật tư và thiết bị.Họat động này giúp các doanh nghiệp xâm nhập vào môi trường kinh doanh quốctế và là điều kiện cần thiết cho phát triển và hội nhập Các công ty này không chỉđầu tư vào các nước đang phát triển mà còn xâm nhập vào cả Mỹ và Châu Âu.Nhìn chung các doanh nghiệp tham gia họat động đầu tư ở nước ngòai được tổchức và họat động tương đối đồng bộ, có đội ngũ nhân lực với chuyên môn nghiệpvụ khá mạnh nên có khả năng mở rộng đầu tư sang nhiều lĩnh vực và khả năngcạnh tranh quốc tế tương đối mạnh.
II.Thực trạng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta :