Luận Văn: Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ logistics của công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Logistics là dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng đối với khâu sản xuất
và kinh doanh của nhiều ngành nghề và cả nền kinh tế của một đất nước Sựphát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất,kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng Chính
vì vậy logistics được coi là tâm điểm của sự phát triển kinh tế, thương mại tạinhiều nước Đây là lĩnh vực “hái ra tiền” mà nhiều doanh nghiệp, tập đoànnhắm tới Mặc dù đã rất phổ biến trên thế giới, tuy nhiên, tại Việt Nam đây lại
là một mảng thị trường khá là mới mẻ Thống kê cho thấy, hiện nay dịch vụlogistics của Việt Nam chiếm khoảng 15 - 20% GDP trong khi ở các nướcphát triển là 8 - 10% Đây là một con số quá hấp dẫn đối với các doanhnghiệp và đó cũng là lý do mà số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụnày ở Việt Nam ngày một lớn
Công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long là công ty hoạt động trong lĩnhvực cung cấp dịch vụ Logistics tại Việt Nam và các nước trên thế giới Saugần 15 năm hoạt động công ty đã thu được những thành quả nhất định, có mộtthị phần riêng cho mình và được khách hàng tín nhiệm Nhưng hiện nay do sốdoanh nghiệp tham gia vào thị trường này ngày càng nhiều nên công ty cũnggặp phải những sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Vì vậy sau một thời
gian thực tập tại công ty em đã chọn đề tài " Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ logistics của công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long" làm đề tài chuyên đề thực
tập tốt nghiệp của mình Lựa chọn đề tài này, em mong muốn được đóng gópnhững ý kiến của mình nhằm nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ logistics củacông ty giúp công ty phát triển hơn nữa
Trang 22 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ
logistics của công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ logistics của công ty TNHH Tiếp vận
Thăng Long
Phạm vi nghiên cứu: Sức cạnh tranh dịch vụ logistics của công ty
TNHH Tiếp vận Thăng Long giai đoạn 2006 – 2009
4 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích,
sử dụng các số liệu thực tế kết hợp với các lý luận
5 Kết cấu của chuyên đề:
Chuyên đề gồm ba phần chính:
Chương I: Tổng quan về công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
Chương II: Thực trạng sức cạnh tranh dịch vụ logistics của công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
Chương III: Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ logistics của công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
Do thời gian nghiên cứu, tìm tài liệu không dài và do kiến thức còn hạnchế, nên chuyên đề không tránh khỏi còn những thiếu sót vì vậy em mongnhận được những ý kiến đóng góp để hoàn thiện hơn đề tài này Em xin gửilời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong trường, các các anh chị trong công tyTNHH Tiếp Vận Thăng Long đã giúp em trong quá trình nghiên cứu tài liệu
và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – TS Mai Thế Cường đã tậntình hướng dẫn, chỉ bảo để em hoàn thành chuyên đề thực tập này
Trang 3CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN
THĂNG LONG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty
1.1.1 Quá trình hình thành
Công ty TNHH Tiếp Vận Thăng Long (tên giao dịch quốc tế là
Dragon Logistisc Co.,Ltd) viết tắt là DRACO được thành lập ngày 19 tháng
10 năm 1996 theo Giấy phép Đầu tư số 012023000070 do Ban Quản lý cáckhu công nghiệp và chế xuất Hà Nội cấp
Là liên doanh giữa các đối tác Nhật Bản (Sumitomo Corp., một trong
các tập đoàn thương mại hàng đầu trên thế giới và Suzyuo & Co.,Ltd chuyên gia trong lĩnh vực vận chuyển có mạng lưới đại lý trên khắp toàn cầu) và các
đối tác Việt Nam (Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải Trung ương-VINAFCO
và Công ty điện tử Hà nội - HANEL- trực thuộc Uỷ ban Nhân dân Thành phố
Hà nội), DRACO phát huy được thế mạnh của các bên đối tác trong liên
doanh để hỗ trợ cho sự phát triển không ngừng của Công ty vì mục tiêu cungcấp một cách hoàn hảo các dịch vụ giao nhận tại Việt Nam và quốc tế
Công ty tiếp vận Thăng Long được thành lập với tổng số vốn đầu tư9.290.000USD trong đó vốn pháp định là 4.000.000USD, vốn vay là5.290.000USD Trong đó:
HANEL đóng góp 400.000USD chiếm 10% vốn pháp định củaCông ty
VINAFCO đóng góp 1.000.000 USD chiếm 25% vốn pháp định củaCông ty
SUZUYO đóng góp 1.240.000USD, chiếm 31% vốn pháp định củaCông ty
Trang 4 SUMITOMO đóng góp 1.360.000USD, chiếm 34% vốn pháp địnhcủa Công ty.
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty gồm có:
Điều hành & cung cấp dịch vụ kho bãi container
bộ, đường sắt, đường không, đường biển, đường thuỷ, vận chuyển hàng container, hàng siêu trường, siêu trọng
bao gồm hoạt động đại lý giao nhận
nước ngoài
1.1.3 Sự phát triển của công ty
Sau hơn 10 năm hoạt động tại Việt Nam, Công ty đã thu được nhữngthành quả nhất định trong hoạt động kinh doanh
(+) Doanh thu của Công ty liên tục tăng trưởng hàng năm Năm 1999Công ty đã bắt đầu có lãi và tiếp tục có lãi trong những năm tiếp theo
(+) Tổng số lao động hiện tại của Công ty hơn 450 người
Trang 5(+) Năm 1997 trở thành thành viên liên kết của VIFFAS.
(+) Năm 1998 trở thành thành viên của FIATA
(+) Năm 1999 trở thành thành viên của IATA và thành viên chính thứccủa VIFFAS
Công ty có đội xe với trên 200 xe tải, xe hạng nặng, xe chuyên dùng vàcác thiết bị xếp dỡ hiện đại Đội ngũ nhân viên trên 500 người với trên 200nhân viên có trình độ từ cao đẳng trở lên Công ty đã đi vào sử dụng Trungtâm Tiếp vận Thăng Long tại Hà Nội với tổng diện tích 50.000 m2, trong đó
có kho hàng hiện đại rộng 15.000 m2, Kho ngoại quan rộng 5.040 m2 và BãiCông-te-nơ rộng 15.000 m2 Công ty cũng đã đi vào sử dụng Trung tâm tiếpvận Thăng Long tại Đồng Nai với tổng diện tích trên 20.000m2 trong tháng 7năm 2007
Văn phòng Chi cục Hải quan khu công nghiệp Bắc Thăng Long đượcthành lập trong khu vực Trung tâm tiếp vận Thăng Long, trong đó có địa điểmlàm thủ tục Hải quan ngoài cửa khẩu với diện tích trên 2.000m2 đã tạo điềukiện thuận lợi cho việc thông quan hàng hoá ra vào khu công nghiệp
Hiện tại, ngoài trụ sở chính của Công ty đặt tại Lô E - 4A Khu côngnghiệp Thăng Long - Đông Anh - Hà Nội, Công ty có các chi nhánh tại HảiPhòng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai và các văn phòng đại diện tại 33C CátLinh-Hà Nội, cảng Cái Lân-tỉnh Quảng Ninh và TP Đà Nẵng Thêm vào đó,bằng việc phối hợp chặt chẽ với tập đoàn Sumitomo và các Công ty con của
nó là mạng lưới Sumisho Global Logistics và Công ty Suzuyo với các đại lýchỉ định UPS, DRACO có thể cung cấp cho các khách hàng dịch vụ giaonhận, vận chuyển trên khắp toàn cầu
1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý và chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Trang 61.2.1 Cơ cấu bộ máy
Sơ đồ tổ chức ( Hình 1.1)
Công ty áp dụng mô hình quản lý trực tuyến – chức năng, các quyếtđịnh được đưa từ trên xuống Đặc điểm của mô hình này là ở các bộ phậnlãnh đạo cấp trên và một số cấp trung gian, có những người lãnh đạo là cácchuyên gia trên từng lĩnh vực, các bộ phận điều hành, các nhân viên chỉ cómột người lãnh đạo trực tiếp Mô hình này có ưu điểm là gắn việc sử dụngchuyên gia ở các bộ phận chức năng với hệ thống trực tuyến vẫn giữ đượctính thống nhất và quản trị ở một mức nhất định Nhưng nó có nhược điểm làchi phí kinh doanh quá lớn, đòi hỏi hệ thống thông tin nội bộ tốt, linh hoạtnếu muốn hiệu quả trong hoạt động quản trị và hoạt động kinh doanh
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng kế toán
Thực hiện công tác tài chính kế toán của công ty theo quy địnhcủa pháp luật:
- Quản lý thu, chi tài chính: trong nội bộ công ty, khách hàng, thầu phụ
- Thực hiện các báo cáo tài chính: tháng, quý, năm cho các công ty mẹ
và các cơ quan quản lý Nhà nước về thuế
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
Trang 7
MR PHAN VAN QUAN MRS NGUYEN THI THU HA FDGD MR NAOFUMI SUZUKI DGD1
GENERAL DIRECTOR
MR KENJI IKI DRAGON LOGISTICS ORGANIZATION CHART
Accounting Dept Marketing Dept
MR HOANG DINH LAP
FFIA Dept Led By
MR NGUYEN MINH CHINH
HCM & DN BR MANAGER
MR NGUYEN CHI THIEN
Warehouse Section
Normal warehouse Bonded warehouse
Domestics Transportation
VFG Section Trucking team Forklift Worker Operation Work
TLIP Office 2 TLIP Office 1
Accounting / Administration Operation Led By Mr Huy
Da Nang area HCM-BD area
Domestics transportation
Trailer team Maintenance Sub-contractor
Forklift Worker Bonded WH Normal WH
Forklift Worker
Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Trang 8- Quản lý về mặt kế toán tài sản của công ty.
- Trợ giúp công tác kiểm toán
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng kế toán
Thực hiện công tác tài chính kế toán của công ty theo quy định củapháp luật:
- Quản lý thu, chi tài chính: trong nội bộ công ty, khách hàng, thầu phụ
- Thực hiện các báo cáo tài chính: tháng, quý, năm cho các công ty mẹ
và các cơ quan quản lý Nhà nước về thuế
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
- Quản lý về mặt kế toán tài sản của công ty
- Trợ giúp công tác kiểm toán
Tham mưu cho Ban Giám đốc:
- Các nội dung pháp luật về kế toán tài chính, kiểm toán
- Phân tích số liệu kế toán đề xuất các giải pháp quản lý
Tham gia xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chât lượng theo quy định
Phòng marketing
Thực hiện các công tác marketing của công ty gồm:
- Xây dựng hợp đồng, chào giá trên cơ sở các yêu cầu cụ thể của kháchhàng
- Tiếp thị phát triển khách hàng mới, mở rộng phạm vi dịch vụ với cáckhách hàng hiện tại
Trang 9Là đầu mối trong việc chăm sóc khách hàng, xử lý các vướng mắc,khiếu nại, phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Hướng dẫn các phòng ban liên quan trong quá trình thực hiện dịch vụvới khách hàng
Tư vấn khách hàng trong phạm vi dịch vụ cung cấp của công ty
Các nhiệm vụ khác do ban giám đốc yêu cầu
Tham gia xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo quy định
Phòng kho và vận tải nội địa
• Điều hành hoạt động kho, bãi hàng hoá bao gồm cả kho Ngoại quan vàbãi container rỗng
• Làm các thủ tục Hải quan cho hàng hoá xuất, nhập kho Ngoại quan
• Điều hành hoạt động của đội xe tải tại Hà nội
• Kết hợp bố trí, điều hành các xe tải của của các chi nhánh công ty khitrả, nhận hàng tại Hà nội
• Thực hiện, điều phối các hoạt động đóng gói hàng hoá, kể cả hàng cánhân, các hợp đồng lắp đặt máy móc thiết bị
• Tìm kiếm thầu phụ và đề xuất với Ban Giám đốc về việc sử dụng cácthầu phụ chuyên nghiệp, kiẻm soát hoạt động của thầu phụ theo đúng các hợpđồng đã ký
• Cung cấp thông tin cho Ban Giám đốc và phòng Marketing các kháchhàng mới tiềm năng
• Lập báo cáo hàng tháng về kho, bãi, vận tải, xếp dỡ, đóng gói, lắp đặttheo quy định của công ty và yêu cầu của khách hàng
Trang 10• Phối hợp với các phòng ban có liên quan để giải quyết các vướng mắcphát sinh trong quá trình thực hiện dịch vụ.
• Kiểm tra, kiểm soát và thực hiện thanh quyết toán đầy đủ các chi phíhàng tháng, kể cả các chi phí cho thầu phụ
• Đào tạo nhân viên mới của phòng theo các quy trình của công ty
• Tư vấn cho khách hàng trong phạm vi dịch vụ công ty cung cấp
• Tham gia, áp dụng hệ thống ISO 9001:2000 vào quá trình thực hịên cácnhiệm vụ được giao
Phòng giao nhận và đại lí vận tải quốc tế
- Thực hiện toàn bộ các công việc về làm thủ tục hải quan và giao nhậnhàng hóa xuất nhập khẩu theo yêu cầu của khách hàng và trong phạm vi dịch
vụ của công ty cung cấp
- Thu xếp vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu bằng đường biển, đườngkhông, đường bộ từ / đến Việt Nam
- Phối hợp cùng các phòng ban liên quan giải quyết vướng mắc, khiếunại của khách hàng trong quá trình thực hiện dịch vụ
- Thực hiện các dịch vụ về đại lý vận tải quốc tế, bao gồm cả các kháchhàng do đại lý nước ngoài chỉ định
- Lập đầy đủ, đúng hạn báo cáo tuần, tháng về các dịch vụ đã thực hiệntheo quy định của công ty để làm cơ sở cho việc thu tiền của khách hàng
- Thanh quyết toán đầy đủ các chi phí thực hiện dịch vụ theo quy định
- Tư vấn cho khách hàng trong phạm vi dịch vụ công ty cung cấp
- Đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên trong phòng theo quytrình đào tạo
Trang 11- Tham gia, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo quy định.
Phòng hành chính nhân sự
- Thực hiện các công việc về hành chính: nhận điện thoại; quản lý cáccon dấu; đón tiếp khách đến; quản lý các công văn đi và đến qua đường thư,fax; điều động xe văn phòng; quản lý, cung ứng văn phòng phẩm; quản lýcông tác bảo vệ trị an của công ty; quản lý việc duy trì vệ sinh, trật tự trong cơquan; quản lý các thiết bị văn phòng, hệ thống điện, nước; quản lý công tácphòng cháy chữa cháy; quản lý tài sản về hành chính quản trị theo phân công
- Quản lý các công tác bảo hiểm của công ty
- Quản lý các công tác về nhân sự: nhân lực, tuyển dụng, lao động tiềnlương, kỉ luật, khen thưởng, chính sách chế độ của người lao động, đánh giá,điều động nhân viên, các vấn đề về luật lao động, lập kế hoạch, tổ chức cáclớp đào tạo bên ngoài cho cán bộ công nhân viên theo yêu cầu
- Soạn thảo các nội quy, quy chế của công ty
- Tham gia, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo quy định
- Các công việc khác: hỗ trợ các phòng xin giấy phép đăng kiểm xe, một
số giấy phép khác cho các phương tiện vận tải; quản lý hoạt động của trạmcấp nhiện liệu, xưởng sửa chữa
- Một số công việc khác khi được ban giám đốc yêu cầu
1.3 Điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty
Công ty có đội xe với trên 200 xe tải, xe hạng nặng, xe chuyên dùng vàcác thiết bị xếp dỡ hiện đại Đội ngũ nhân viên trên 500 người với trên 200nhân viên có trình độ từ cao đẳng trở lên Công ty đã đi vào sử dụng Trungtâm Tiếp vận Thăng Long tại Hà Nội với tổng diện tích 50.000 m2, trong đó
có kho hàng hiện đại rộng 15.000 m2, Kho ngoại quan rộng 5.040 m2 và Bãi
Trang 12Công-te-nơ rộng 15.000 m2 Công ty cũng đã đi vào sử dụng Trung tâm tiếpvận Thăng Long tại Đồng Nai với tổng diện tích trên 20.000m2 trong tháng 7năm 2007.
Văn phòng Chi cục Hải quan khu công nghiệp Bắc Thăng long đợcthành lập trong khu vực Trung tâm tiếp vận Thăng Long, trong đó có địa điểmlàm thủ tục Hải quan ngoài cửa khẩu với diện tích trên 2.000m2 đã tạo điềukiện thuận lợi cho việc thông quan hàng hoá ra vào khu công nghiệp
Công ty cũng đảm bảo cung cấp, duy trì & phát triển hệ thống trangthiết bị, cơ sở hạ tầng để thực hiện, duy trì và nâng cao chất lượng dịch vụ màCông ty cung cấp, nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng Cơ sở hạ tầngcủa công ty bao gồm:
Đội xe container, xe tải
Các xe chuyên dụng như xe chuyên chở ôtô và xe máy (Car carrier,motor bike carrier)
Phương tiện bốc xếp như xe cẩu, xe nâng
Công ty đã xây dựng một đội ngũ nhân viên có đủ kiến thức & trình độchuyên môn, kinh nghiệm, trình độ ngoại ngữ, lòng nhiệt tình và tinh thần tráchnhiệm trong công việc để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ, quyền hạn được giao
Trang 13CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN THĂNG LONG TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
2.1.1 Khối lượng giao nhận
Được thành lập từ năm 1996, với gần 15 năm hoạt động kinh doanh củamình, khối lượng giao nhận của công ty ngày một tăng Điều này là do nhucầu giao nhận hàng hóa quốc tế ngày càng nhiều và một phần không nhỏ là uytín chất lượng dịch vụ công ty cung cấp cho khách hàng
Số liệu trong bảng 2.1 cho thấy khối lượng giao nhận của công ty ngàycàng tăng lên qua các năm Cụ thể: là năm 2007 so với 2006, khối lượng hàngxuất nguyên container: cont 20 tăng 23,31%, cont 40 tăng 27,47%, hàng lẻtăng 31,73%, tương tự hàng nhập cũng tăng với tỉ lệ 26,25%; 35,52%;53,74% Đến năm 2008, mặc dù ngành kinh doanh vận tải gặp nhiều khó khănsong khối lượng giao nhận hàng hóa của công ty vẫn tiếp tục tăng với tỉ lệ caohơn năm trước Nhưng sang năm 2009, dù không có quan hệ trực tiếp vớitâm bão khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳ nhưng ngành logistics Việt Nam vẫnchịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão đó, tỉ lệ xuất nhập khẩu đều giảm mạnhkéo theo ngành logistics cũng suy giảm Vì vậy khối lượng hàng hóa giaonhận của công ty cũng giảm theo, nhưng tỉ lệ giảm này cũng không đáng kể.Điều này cho thấy hoạt động
Trang 14Bảng 2.1: Khối lượng hàng hóa giao nhận giai đoạn 2006-2010
(tấn)
25000 32933 45743 42189 Mức tăng tuyệt đối - 7933 12810 -3554 Tốc độ tăng (%) - 31,73 38,9 -7,78
Giao nhận hàng
nhập
Cont 20F (số cont) 4700 5934 7842 6698 Mức tăng tuyệt đối - 234 1908 -1144 Tốc độ tăng (%) - 26,25 32,15 -14,59 Cont 40F (số cont) 4400 5963 8619 7938 Mức tăng tuyệt đối - 1563 2656 -681 Tốc độ tăng (%) - 35,52 44,54 -7,9 Khối lượng hàng
(tấn)
125900 193564 329549 314682 Mức tăng tuyệt đối - 67664 135985 -14867 Tốc độ tăng (%) - 53,74 70,25 -4,5
Tổng cộng
Cont 20F (số cont) 6300 7907 10391 9081 Mức tăng tuyệt đối - 1607 2484 -1310 Cont 40F (số cont) 18400 23809 33606 31592 Mức tăng tuyệt đối - 5409 9797 -2014 Khối lượng hàng
(tấn)
150900 226497 375292 356871 Mức tăng tuyệt đối - 75597 148795 -18421
Trang 15Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
logistics của công ty vẫn ngày càng phát triển Để có được kết quả như vậy là
do công ty đã đem đến cho khách hàng chất lượng dịch vụ tốt ( bao gồm cả cơ
sở vật chất, trang thiết bị máy móc cũng như trình độ nghiệp vụ, tinh thầntrách nhiệm và sự nhiệt tình của công nhân viên ở đây) nhờ xây dựng được kếhoạch, chiến lược đúng đắn trong suốt quá trình hoạt động của mình
2.1.2 Khối lượng hàng giao nhận theo phương thức vận tải
Công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long chủ yếu tập trung vào giao nhậntheo ba phương thức vận tải chủ yếu là đường biển, đường không và đường
bộ Đây cũng là ba phương thức vận tải chủ yếu của nước ta do điều kiện tựnhiên về vị trí địa lí mang lại
Qua bảng 2.2 ta thấy, khối lượng hàng hóa giao nhận bằng đường biểnluôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng khối lượng hàng hóa giao nhận củaCông ty, trung bình khoảng 60-70% khối lượng hàng hóa được giao nhận.Điều này cũng phù hợp với thực tế giao nhận hàng hóa ở Việt Nam, bởi vìtrong chuyên chở hàng hóa quốc tế thì vận tải biển đóng vai trò quan trọngnhất Vận tải đường biển có năng lực vận chuyển lớn vì phương tiện trong vậntải biển là các tàu có sức chở rất lớn, lại có thể chạy nhiều tàu trong cùng mộtthời gian trên cùng một tuyến đường Vận tải biển thích hợp cho hầu hết cácloại hàng hóa, đặc biệt thích hợp và hiệu quả trong việc chuyên chở các loạihàng hóa rời, có khối lượng lớn và giá trị thấp Mặt khác, trong phương thứcvận tải biển thì giá thành rất thấp, vào loại thấp nhất trong các phương thứcvận tải
2.1.3 Kết quả kinh doanh của công ty
Gần 15 năm hoạt động, công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long đã khẳngđịnh được sự tồn tại và phát triển của mình bằng những thành quả đã đạt
Trang 16được Điều đó thể hiện ở kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đều tănglên qua các năm.
Bảng 2.2 Khối lượng hàng hóa giao nhận theo phương thức vận tải giai đoạn
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
Số liệu trong bảng 2.3 cho thấy: Doanh thu của công ty đạt mức khá cao
và tăng dần trong những năm tiếp theo, cụ thể là năm 2007 tăng 14,03% so vớinăm 2006, năm 2008 tăng 26,13% so với năm 2007, năm 2009 tăng 0,97% sovới năm 2008 tương ứng với tỉ lệ tăng chi phí là 12,77%; 23,26%; 33,29%
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2006-2009
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
Trang 17Như vậy ta có thể thấy tỉ lệ tăng doanh thu các năm hầu như đều caohơn tỉ lệ tăng chi phí, trừ năm 2009 Điều này được đánh giá là tốt đối với sựphát triển của công ty Từ việc tăng doanh thu, lợi nhuận sau thuế cũng tănglên: năm 2007 tăng 7,75% so với năm 2006, năm 2008 tăng 43,01% so vớinăm 2007, riêng năm 2009 thì bị giảm đi 3,68%, do tỉ lệ chi phí năm 2009quá cao đã kéo theo lợi nhuận giảm.
2.2 Các chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh dịch vụ logistics của công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
2.2.1 Chỉ tiêu thị phần dịch vụ
Khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp là khả năng duy trì và pháttriển thị phần, đây cũng là nhân tố khẳng định sức cạnh tranh sản phẩm dịch
vụ của doanh nghiệp
Ở Việt Nam hiện nay có quá nhiều công ty kinh doanh trong lĩnh vựclogistics, không thể thống kê và có số liệu cụ thể nên để tính được thị phầncạnh tranh của công ty trên toàn thị trường là điều rất khó hầu như không thểthực hiện được Do vậy, ở đây chỉ tính thị phần tương đối của công ty so vớicác đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường
Bảng 2.4: Thị phần dịch vụ logistics của Dragon và các đối thủ cạnh tranh năm 2009
Tỉ giá hạch toán: USD/VND = 18000
Trang 18Qua số liệu bảng trên ta thấy thị phần dịch vụ mà công ty chiếm lĩnh làrất lớn, nó chiếm tới hơn 40% thị phần so với thị phần của các đối thủ cạnhtranh chính Điều này chứng tỏ là sức cạnh tranh dịch vụ logistics của công ty
là cao, nó dần chiếm được lòng tin của người tiêu dùng
2.2.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận được coi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sức cạnhtranh của dịch vụ Để đánh giá sức cạnh tranh dịch vụ logistics của công tyTNHH Tiếp vận Thăng Long, ta dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh dịch vụ của công ty so với đối thủ cạnh tranh:
Bảng 2.5: Lợi nhuận của công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long và các đối thủ cạnh tranh
Nippon 28598 38932 37019 36,13 -4,9
Nguồn: Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh - Công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
Logistics là ngành đang rất phát triển hiện nay ở Việt Nam, nhu cầu sửdụng dịch vụ ngày càng cao Điều đó cũng phản ánh lợi nhuận của 3 công tyđều tăng, tuy nhiên năm 2009 giảm một phần nhỏ so với năm trước, điều này
là do sự khủng hoảng kinh tế vào năm 2009 Qua bảng ta thấy lợi nhuận hay tỉ
lệ tăng lợi nhuận của Dragon đều kém so với Yusen, công ty cần có biện pháp
để nâng cao hơn nữa sức cạnh tranh dịch vụ logistics của mình
Trang 19Bảng 2.6: Tỉ suất lợi nhuận của Dragon và các đối thủ cạnh tranh 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu
2.3 Phân tích các nhân tố tác động tới sức cạnh tranh dịch vụ logistics của công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long
2.3.1 Nguồn lực phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics của công
ty
Cở sở vật chất kỹ thuật
Kinh doanh dịch vụ Logistics đòi hỏi phải có một khối lượng cơ sở vậtchất nhất định để để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của kháchhàng, đó là hệ thống kho bãi chứa hàng, số lượng đầu xe vận chuyển và cácloại xe chuyên dụng, trang bị các phương tiện thông tin liên lạc hiện đại đểliên lạc như hệ thống mạng máy tính kết nối internet, các phương tiện viễnthông quốc tế, các phương tiện dùng trong quản lý Chỉ có đủ điều kiện vềphương tiện vận tải và các thiết bị thông tin hiện đại mới có thể cạnh tranh
Trang 20thắng lợi trên thị trường đáp ứng yêu cầu ngành logistics phát triển ngày càngcao như hiện nay.
Từ khi thành lập, công ty đã chú trọng phát triển hệ thống cơ sở vậtchất của mình Công ty luôn cố gắng đảm bảo chất lượng cho các trang thiết
bị, cơ sở hạ tầng để phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.Những xe sử dụng lâu ngày, hiệu quả sử dụng thấp đều được thanh lí và đầu
tư thêm xe mới, hiện đại hơn nhằm thích ứng với môi trường xã hội và đápứng những yêu cầu dịch vụ ngày càng cao từ phía khách hàng
Hiện tại hệ thống cơ sở vật chất của công ty gồm có:
Số lượng trang thiết bị của công ty:
- Đầu kéo: 72 chiếc, sức kéo: từ 250 CV đến 645 CV
- Rơ mooc thủy lực nhiều trục: 78 trục Ngoài ra còn nhiều loại sơmi và
rơ mooc chuyên dùng chở hàng siêu trường, siêu trọng
- Mâm xoay chuyên dùng: 02 mâm/bộ, tải trọng: 1000 tấn/bộ
- Cần cẩu: 3 chiếc, sức nâng: từ 60 tấn đến 200 tấn
- Xe nâng: 16 chiếc, sức nâng: từ 2,5T đến 15T
- Xe nâng container: 3 chiếc
- Xe tải (0.5T – 11T): 40 chiếc
- Xe chuyên chở (2.0T - 10.0T): 13 chiếc
- Container 20': 174 chiếc, container 40': 38 chiếc,
- Ngoài ra còn có các dụng cụ thủ công kích kéo chuyên dụng
Hệ thống kho bãi:
Công ty có trên 68,000m2 nhà kho và bãi chứa container Trong đó có52,200 m2 là của công ty và thuê lại 16,150 m2 của các đối tác uy tín
Bao gồm:
Trang 21o 15,000 m2 nhà kho (kho chứa hang thông thường và kho NgoạiQuan.) và 14,000 m2 Bãi để hàng và container tại KCN Thăng Long.
o 6,850 m2 nhà kho tại Phủ Lỗ, Sóc Sơn, Hà Nội
o 3,200 m2 Bãi để hàng và container tại cảng Hải Phòng
o 15,000 m2 nhà kho và 5,000 m2 Bãi để hàng và container tại KCNAmata , Đồng Nai
o 8,000 m2 nhà kho tại KCN Sóng Thần, Thuân An, Bình Dương
o 1,300 m2 nhà kho tại KCN Bien Hoa
Các khu vực kho Công ty sử dụng và khai thác đều là các kho kiên cố,
có hệ thống bảo vệ hoàn chỉnh, giám sát bằng camera, hệ thống chiếu sáng,thông gió theo tiêu chuẩn quy định, hệ thống phòng chống cháy nổ đảm bảo
độ an toàn cao đạt tiêu chuẩn quy định của cơ quan PCCC Tất cả hệ thốngkho, bãi chứa hàng đặt tại các chi nhánh của công ty đều gần các trung tâmkinh tế lớn, giao thông thuận tiện, rất thuận lợi cho việc phân phối hàng hóacủa khách hàng
Tuy nhiên, do yêu cầu khối lượng công việc ngày càng tăng dẫn đếncác phương tiện và dụng cụ phục vụ vận tải luôn ở tình trạng quá tải Tốc độtăng và đổi mới của phương tiện vận tải không theo kịp tốc độ tăng khốilượng công việc Mặc dù đã đưa ra nhiều biện pháp cải thiện nhưng công tyvẫn gặp phải tình trạng ứ đọng hàng tại cảng mà thiều Container vận chuyểnlên Hà Nội Vì vậy để tăng sức cạnh tranh cho dịch vụ logistics công ty cầnđầu tư thêm trang thiết bị kĩ thuật, mở rộng hệ thống kho bãi tại các cầu cảng
dỡ hàng để đáp ứng yêu cầu của công việc
Trang 22Hiện nay, đội ngũ lao động của công ty có 511 người, bao gồm:
- Hà Nội: 234 người, trong đó có 5 người Nhật
- Hồ Chí Minh: 63 người, có 2 người Nhật
- Hải Phòng: 111 người
- Đồng Nai: 103 người, trong đó có 1 người Nhật
Công ty có đội ngũ nhân viên trẻ, 80% là những thanh niên trẻ, mới ratrường, ít kinh nghiệm nhưng công ty có một hệ thống đào tạo nhân viêntương đối chuyên nghiệp, vừa học, vừa làm mà vẫn đem lại hiệu quả caotrong công việc
Trang 23Kinh doanh dịch vụ logistics là công việc có sức ép tương đối lớn vềmặt thời gian và chất lượng đối với nhân viên, do vậy việc sử dụng những laođộng trẻ, nhiệt tình, năng động, sáng tạo là một chính sách đúng đắn của công
ty Nhưng bên cạnh đó, công ty chưa có những chính sách đãi ngộ hợp lí vớinhững nhân viên lâu năm và nhân viên có trình độ chuyên môn, tay nghề caonên hiện tượng thuyên chuyển công tác diễn ra thường xuyên Làm việc tạicông ty, sự thăng tiến về chức vụ và bậc lương tương đối chậm, nên nhữngnhân viện có trình độ thường tìm kiếm những cơ hội mới tốt hơn Do đó công
ty cần có những chính sách khắc phục nhược điểm này để nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, mang lại sự thành công cho công ty, góp phần giántiếp nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ logistics
Vốn và tình hình sử dụng vốn là chỉ tiêu hết sức quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh của một công ty Với gần 15 năm hoạt động có hiệu quả,công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long đã tạo ra được một nguồn vốn lớn, ổnđịnh trong suốt quá trình kinh doanh của mình
Bảng 2.7 : Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
07-06 08-07
Nợ phải trả 102435 36.29 108930 36.13 113029 33.74 6495 4099 Vốn chủ sở hữu 179851 63.71 192568 63.87 221932 66.26 12717 29364 Tổng nguồn vốn 282286 100 301498 100 334961 100 19212 33463
Trang 24(Nguồn: Báo cáo tài chính – Công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long)
Số liệu trong bảng 2 cho thấy nguồn vốn của công ty không ngừngtăng mạnh qua các năm Tổng nguồn vốn năm 2007 tăng 19212 triệu đồng(6.8%) so với năm 2006, năm 2008 tăng 33463 triệu (11.1%) so với năm
2007 Nguyên nhân chủ yếu là do vốn chủ sở hữu tăng lên 12717 triệu năm
2007, và 29364 triệu năm 2008, nó chiểm một tỉ trọng lớn trong số tổngnguồn vốn tăng, nợ phải trả cũng tăng lên nhưng không đáng kể Điều đóchứng tỏ hoạt động của công ty khá tốt Vốn chủ sở hữu chiếm phần lớn tỉtrọng trong tổng nguồn vốn (thường trên 60%), và vẫn tăng mạnh qua cácnăm thể hiện công ty đã chủ động hơn về vốn, có khả năng độc lập cao về mặttài chính Để đạt được điều này có thể lí giải là do công ty đã tăng cường huyđộng vốn từ nhiều nguồn: cổ phần đóng góp của các thành viên, huy động từnguồn bên ngoài và đặc biệt chú trọng việc huy động vốn từ các cán bộ côngnhiên viên của công ty, tuy số lượng ít hơn vay ngoài nhưng tiết kiệm chocông ty được chi phí lãi vay từ Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác
Với tiềm lực về vốn như vậy, công ty luôn có thuận lợi trong việc đầu
tư trang thiết bị, cơ sở vật chất kĩ thuật để từ đó nâng cao sức cạnh tranh dịch
vụ của công ty
2.3.2 Chất lượng dịch vụ
Trong cạnh tranh, chìa khóa mang lại thành công là chất lượng sảnphẩm Chất lượng hàng hóa dịch vụ logistics được đo bằng chất lượng hànghóa khi giao hàng và thời hạn giao hàng
Kinh doanh dịch vụ logistics khâu giao nhận vận tải rất quan trọng Đặcđiểm của khâu này là mức độ rủi ro rất cao, vì vậy việc bảo quản hàng hóa an
Trang 25toàn trên đường vận chuyển quyết định đến chất lượng dịch vụ của công ty,quyết định đến việc khách hàng có tiêu dùng dịch vụ của công ty hay không.
Có thể nói công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long là Công ty có tỷ lệgiao hàng đạt chất lượng thuộc loại cao nhất so với các đối thủ cạnh tranh trênthị trường KCN Thăng Long Đó cũng là nguyên nhân giúp cho Công ty vượtqua các đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh vị trí số 1 trên thị trường này
Bảng 2.8 Tỷ trọng hàng đạt chất lượng của các công ty giao nhận hàng hóa trên thị trường KCN Thăng Long qua các năm.
Dựa trên bảng số liệu, ta có thể thấy tất cả các đối thủ cạnh tranh đều
áp dụng những biện pháp nhằm nâng cao mức độ an toàn cho hàng hóa trongquá trình vận chuyển Qua các năm, mức độ giao hàng đạt chất lượng của cáccông ty đều tăng Trong đó, công ty TNHH Tiếp vận Thăng Long là công ty
có tỷ lệ giao hàng đạt chất lượng ở mức cao nhất Điều này đã làm tăng sứccạnh tranh dịch vụ của công ty