Vai trũ và tỡnh hỡnh sử dụng phõn hoỏ học ở Việt Nam và trờn thế giới

Một phần của tài liệu Phân tích hiện trạng và khả năng áp dụng công nghệ mới tưới nước nhỏ giọt của israel vào thâm canh mía đồi tại nông trường sông âm thanh hoá (Trang 40)

2 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.3.3. Vai trũ và tỡnh hỡnh sử dụng phõn hoỏ học ở Việt Nam và trờn thế giới

* Vai trũ ca phõn húa hc

Cõy trồng muốn sinh trưởng tốt, phỏt triển nhanh và cho năng suất cao cần cú ủủ cỏc chất dinh dưỡng theo thành phần và tỷ lệ phự hợp. ðối với cõy trồng, nguồn dinh dưỡng ủú chớnh là cỏc chất khoỏng cú chứa trong ủất, trong phõn hoỏ học (cũn gọi là phõn khoỏng) và cỏc loại phõn khỏc. Trong cỏc loại phõn thỡ phõn hoỏ học cú chứa nồng ủộ cỏc chất khoỏng cao hơn cả. Từ ngày cú kỹ nghệ phõn hoỏ học ra ủời, năng suất cõy trồng trờn thế giới cũng như ở nước ta ngày càng ủược tăng lờn rừ rệt. Vớ dụ chỉ tớnh từ năm 1992 ủến 2007, năng suất và sản lượng mớa trờn thế giới ủó thay ủổi theo tỷ lệ thuận với số lượng phõn hoỏ học ủó ủược sử dụng (NPK, trung, vi lượng ) bún cho mớa. Diện tớch trồng mớa toàn thế giới năm 1992 chỉ cú 3,5 triệu ha, sản lượng mớa

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...33

ủạt 78,3 triệu tấn nhưng ủến năm 2008 do ủưa cỏc loại phõn Húa học vào sản xuất thõm canh mớa nờn ủó ủưa sản lượng mớa lờn ủến 162,258 triệu tấn, tăng gấp 2 lần so với năm 1992, tương ứng với mức sử dụng phõn hoỏ học tăng lờn là 242%. Nhờ vậy ủó gúp phần vào việc ổn ủịnh sản lượng mớa nguyờn liệu trờn thế giới. Ở nước ta, do chiến tranh kộo dài, cụng nghiệp sản xuất phõn hoỏ học phỏt triển rất chậm và thiết bị cũn rất lạc hậu. Chỉ ủến sau ngày ủất nước ủược hoàn toàn giải phúng, nụng dõn mới cú ủiều kiện sử dụng phõn hoỏ học bún cho cõy trồng ngày một nhiều hơn. Vớ dụ năm 1974/1976 bỡnh quõn lượng phõn hoỏ học (NPK) bún cho 1 ha canh tỏc mới chỉ cú 43,3 kg/ha. Năm 1993 - 1994 sau khi cỏnh cửa sản xuất nụng nghiệp ủược mở rộng, lượng phõn hoỏ học do nụng dõn sử dụng ủó tăng lờn ủến 279 kg/ha canh tỏc. Số lượng phõn hoỏ học bún vào ủó trở thành nhõn tố quyết ủịnh làm tăng năng suất và sản lượng cõy trồng lờn rất rừ. Rừ ràng năng suất cõy trồng phụ thuộc rất chặt chẽ với lượng phõn hoỏ học bún vào. Tuy nhiờn khụng phải cứ bún nhiều phõn hoỏ học thỡ năng suất cõy trồng cứ tăng lờn mói. Cõy trồng phải ủược nuụi ủủ chất, ủỳng cỏch và cõn bằng dinh dưỡng thỡ cõy mới tốt, năng suất mới cao và ổn ủịnh ủược. Vỡ vậy phõn chuyờn dựng ra ủời là ủể giỳp người trồng cõy sử dụng phõn bún ủược tiện lợi hơn.[22],[28]

* Tỡnh hỡnh s dng phõn hoỏ hc

Tớnh nhu cầu phõn bún cho cõy trồng là dựa trờn cơ sở ủặc ủiểm của ủất ủai, ủặc ủiểm của cõy trồng ủể tớnh số lượng phõn cần cung cấp làm cho cõy trồng cú thể ủạt ủược năng suất tối ưu (năng suất cao nhưng hiệu quả kinh tế cũng cao). Cho ủến năm 2010, ước tớnh tổng diện tớch gieo trồng ở nước ta vào khoảng 12.285.500 ha, trong ủú cõy cú thời gian sinh trưởng hàng năm là 9.855.500 ha và cõy lõu năm khoảng 2.431.000 ha (Theo số liu ca Vũ Năng Dũng, Vin Quy hoch và Thiết kế Nụng nghip, 2002).[8],[22].

Phõn bún ủó là một trong những nhõn tố chớnh làm tăng năng suất cõy trồng ủể nuụi sống nhõn loại trờn thế giới. Tuy nhiờn, nhiều nước khụng cú

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...34

cụng nghệ sản xuất phõn bún, nhưng ngoại tệ lại cú hạn nờn việc sử dụng phõn khoỏng ở cỏc nước cú sự chờnh lệch khỏ lớn. Sự chờnh lệch này khụng phải do tớnh chất ủất ủai khỏc nhau quyết ủịnh mà chủ yếu là do ủiều kiện tài chớnh cũng như trỡnh ủộ hiểu biết về khoa học dinh dưỡng cho cõy trồng quyết ủịnh. Cũn trong cỏc nước phỏt triển mức ủộ sử dụng phõn khoỏng khỏc nhau là do họ sử dụng cõy trồng khỏc nhau, ủiều kiện khớ hậu khỏc nhau, cơ cấu cõy trồng khỏc nhau và họ cũng sử dụng cỏc chủng loại phõn khỏc nhau ủể bún bổ sung. Cỏc số liệu khảo sỏt cho thấy, bỡnh quõn cỏc nước chõu Á sử dụng phõn khoỏng nhiều hơn bỡnh quõn thế giới. Tuy nhiờn, Ấn ðộ (nước cú khớ hậu núng) lại dựng phõn khoỏng ớt hơn bỡnh quõn toàn chõu Á. Trong lỳc ủú Trung Quốc và Nhật lại sử dụng phõn khoỏng nhiều hơn bỡnh quõn toàn chõu Á. Hà Lan là nước sử dụng phõn khoỏng nhiều nhất. Tuy nhiờn lượng phõn chủ yếu bún nhiều cho ủồng cỏ, rau và hoa ủể thu sản lượng chất xanh cao. Việt Nam ủược coi là nước sử dụng nhiều phõn khoỏng trong số cỏc nước ở ðụng Nam Á, số liệu tham khảo năm 1999 như sau:

- Việt Nam: bỡnh quõn 241,82 kg NPK/ha - Malaysia: bỡnh quõn 192,60kg NPK/ha - Thỏi Lan: bỡnh quõn 95,83kg NPK/ha - Philippin: bỡnh quõn 65,62kg NPK/ha - Indonesia: bỡnh quõn 63,0 kg NPK/ha - Myanma: bỡnh quõn 14,93kg NPK/ha - Lào: bỡnh quõn 4,50kg NPK/ha - Campuchia: bỡnh quõn 1,49kg NPK/ha. Theo số liệu ghi nhận ủược ở trờn cho thấy Campuchia, Lào và Myanma sử dụng phõn khoỏng ớt nhất, ủặc biệt là Campuchia. Cú thể ủú là thị trường xuất khẩu phõn bún của Việt Nam khỏ thuận lợi, nếu Việt Nam gúp phần nõng cao kiến thức sử dụng phõn bún cho họ cú kết quả. [22],[31]

2.3.4. Gớa tr ca cõy mớa trong cỏc ngành cụng nghip khỏc

Mớa là nguyờn liệu chế biến ủường ăn, cú giỏ trị dinh dưỡng rất cao. Ngoài ra cỏc phụ phẩm của mớa cũng rất cú ớch trong việc chế biến cỏc sản phẩm sau ủường, phục vụ cho cỏc ngành cụng nghiệp khỏc.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...35

Bó mớa: Chiếm 25 - 35% trọng lượng mớa ủem ộp, Bó mớa cú thể dựng

ngay làm nguyờn liệu ủốt hoặc làm bột giấy, ộp thành vỏn phục vụ cho xõy dựng ….

Mt g: Chiếm 3 - 5% trọng lượng mớa ủem ộp, là sản phẩm dựng ủể sản xuất rượu Rhum và cồn cụng nghiệp, sản xuất men cỏc loại hoặc cỏc Axớt (axit axeti, axit nitric). Từ 1 tấn gỉ cú thể sản xuất ủược 300 lớt cồn nguyờn chất và 3800 lớt rượu.

Bựn lc: chiếm 1,5-3% trong lượng mớa ủem ộp, là sản phẩm cặn bó cũn lại sau khi chế biến ủường. Từ bựn lọc cú thể rỳt ra sỏp ủể sản xuất nhựa Xerezin, làm sơn, si ủỏnh giầy…..

Sau khi lấy sỏp bựn lọc ủược dựng làm phõn bún lại cho cõy mớa, tuy nhiờn là bựn lọc phải trộn thờm vi sinh và một số phụ gia khỏc.

2.3.5. Sn xut mớa ủường Vit nam hin ti và tương lai

Theo số liệu của Bộ Nụng nghiệp & PTNT, niờn vụ 2006 - 2007 sản lượng ủường cả nước ủạt 1,244 triệu tấn. Niờn vụ 2007 - 2008 chưa kết thỳc nhưng cỏc nhà mỏy sản xuất ủường lớn ủều ủạt cụng suất trờn 90% nờn sản lượng ủường cú thể cũn cao hơn. Giỏ ủường trong nước hiện ủang ở mức cao, giỏ ủường trắng bỏn lẻ trờn thị trường hiện nay là 8.500 -10.000 ủ/kg. Những số liệu trờn cho thấy ngành sản xuất ủường mớa ủang là ngành hàng ủem lại lợi nhuận lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Diện tớch trồng mớa cả nước niờn vụ 2006 - 2007 ủạt 310.000 ha với năng suất trung bỡnh 54,8 tấn/ha nờn sản lượng thu ủược 17 triệu tấn mớa nguyờn liệu, so với niờn vụ trước sản lượng năm 2007 tăng gần 30% so với cựng kỳ. Sản lượng ủường thu ủược trong niờn vụ sản xuất 2006 - 2007 là 1,244 triệu tấn [5]. Hiện nay Việt nam cú 37 nhà mỏy chế biến ủường mớa với tổng cụng suất thiết kế 75.850 tấn mớa cõy/ngày trong ủú 6 nhà mỏy nước ngoài cú cụng suất 27.000 tấn mớa cõy/ngày, 31 nhà mỏy cú vốn ủầu tư trong nước cú cụng suất thiết kế ban ủầu 48.850 tấn mớa/ngày, như vậy bỡnh quõn

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...36

mỗi nhà mỏy ủường cú cụng suất thiết kế chỉ 1.575 tấn mớa/ ngày. Trong niờn vụ sản xuất 2006-2007 sản lượng ủường thế giới ủạt 167 triệu tấn ủường thực phẩm. Bước sang niờn vụ 2007 - 2008 theo Tổ chức ðường thế giới (ISO) lượng ủường ấn ðộ ủạt mức kỷ lục 33,5 triệu tấn tăng 2,55 triệu tấn vươn lờn trở thành nước sản xuất ủường số 1 thế giới. Sản lượng ủường Brazil ủạt 28 triệu tấn, lượng ủường xuất khẩu năm 2008 ước ủạt 18,1 - 19,6 triệu tấn tăng 1,8 - 2,3 triệu tấn so với niờn vụ trước. Sản lượng ủường cỏc nước Oxtraylia, Trung Quốc, Thỏi Lan cũng tăng trong niờn vụ 2007 - 2008. Theo dự bỏo niờn vụ mới kết thỳc vào thỏng 9/2008 sản lượng ủường thế giới sẽ ủạt 169 triệu tấn, cao nhất từ trước ủến nay. Do cung vượt cầu nờn giỏ ủường thế giới thời gian qua liờn tục giảm. Năm 2006 mức giỏ cao nhất ủạt 487USD/tấn vào thỏng 5, ủến thỏng 9/2006 cũn 334 USD/tấn rồi tiếp tục giảm ủến thỏng 9/2007 cũn 265 - 270 USD/tấn tại Lon don và 268 USD/tấn tại Thỏi Lan. Trỏi với biểu ủồ ủi xuống của giỏ ủường thế giới, giỏ ủường trong nước lại ủang cú xu hướng ủi lờn. Nếu vào thời ủiểm thỏng 6 giỏ ủường trong nước từ 6.500 - 7.000 ủ/kg thỡ ủến thời ủiểm hiện nay ủó lờn tới 8.500 -10.000 ủồng/kg ủường trắng (RE).[22]

Cũng như nhiều nước sản xuất ủường khỏc, Việt Nam ủó ỏp dụng nhiều chớnh sỏch ủể phỏt triển ngành ủường trong nước. Với chương trỡnh 1 triệu tấn ủường vào năm 2000, Việt Nam ủó ủầu tư hàng ngàn tỷ ủồng ủể xõy dựng hàng loạt cỏc nhà mỏy ủường. Bức tường hàng rào thuế quan và thời hạnViệt Nam ủều khụng ủạt.

Về cụng nghệ chế biến: Ngoại trừ cỏc nhà mỏy ủường nước ngoài ủầu tư tại Việt Nam, hầu hết cỏc nhà mỏy ủường nội ủều cú cụng nghệ sản xuất lạc hậu. Thiết bị sản xuất khụng ủồng bộ. Một số lớn là sản phẩm nhập cỏc thiết bị cũ của Trung Quốc (Trung Quốc ủó cú chiến dịch loại bỏ cỏc nhà mỏy cú cụng suất nhỏ ủể tăng hiệu quả khả năng cạnh tranh trờn thị trường). Với thiết bị như vậy nờn dẫn tới tỷ lệ thu hồi và chất lượng ủường thành phẩm của

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...37

cỏc nhà mỏy nội thấp. Khả năng cạnh tranh về giỏ cả: Theo cỏc chuyờn gia, chi phớ sản xuất ủường của Việt Nam sẽ luụn cao hơn cỏc nước khảng 50%. ðơn cử giỏ thành sản xuất ủường của Thỏi Lan là 205 USD/tấn thỡ của Việt Nam là 337 USD/tấn. Chỉ với sự so sỏnh trờn thỡ cú thể thấy sự cạnh tranh về giỏ một cỏch bỡnh ủẳng với ủường cỏc nước là ủiều khụng tưởng.

Như vậy, chỳng ta cú thể thấy ủược phần nào bức tranh hiện tại và viễn cảnh tương lai của ngành sản xuất ủường của Việt Nam. Cú thể cỏc doanh nghiệp trong nước cú ủược một vài lợi thế về cụng lao ủộng thấp, phớ vận chuyển, thị trường truyền thống... nhưng xột tổng thể thỡ cỏc doanh nghiệp sản xuất ủường Việt Nam khú cú thế cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp sản xuất ủường lớn của thế giới. Nếu khụng cú cỏc giải phỏp triệt ủể thỡ sự phỏ sản của những nhà mỏy ủường cụng suất nhỏ của Việt Nam trong tương lai gần cú thế thấy rừ [4],[20].

Vỡ vậy, ủể nõng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh cho ngành mớa ủường trong tỉnh, cỏc doanh nghiệp chế biến cần cú giải phỏp ủầu tư chiều sõu ủể nõng cao năng suất, chất lượng vựng mớa nguyờn liệu.

Theo hoạch toỏn sơ bộ, ủể người sản xuất mớa cú lợi nhuận thỡ mỗi ha mớa nguyờn liệu phải phấn ủấu ủạt năng suất từ 100 tấn/ha trở lờn. Nhưng ủến nay ở vựng mớa ủường Lam Sơn vẫn cú ủến 65% diện tớch trồng trờn ủất ủồi, cỏc cụng trỡnh thủy lợi hầu như chưa cú gỡ, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào ủiều kiện thiờn nhiờn nờn năng suất mớa nguyờn liệu ủạt thấp. Niờn vụ 2005- 2006, năng suất mớa bỡnh quõn toàn vựng mớa ủường Lam Sơn là 55 tấn/ha; con số này của niờn vụ 2006-2007 là 62 tấn/ha và niờn vụ 2007-2008 vừa qua do rất nhiều cố gắng trong việc trồng cỏc loại giống mới, tập trung thõm canh nờn năng suất mớa toàn vựng ủạt bỡnh quõn 70 tấn mớa cõy/ha. Vựng mớa ủường Lam Sơn cũng là vựng nguyờn liệu cú năng suất và sản lượng cao nhất trong tỉnh. Trong thời ủiểm giỏ cả cỏc loại vật tư như phõn bún, thuốc trừ sõu, nhõn cụng lao ủộng... tăng cao nhưng do giỏ ủường trong nước khụng tăng (thậm chớ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...38

cũn giảm so với trước ủõy) nờn giỏ thu mua mớa nguyờn liệu của cụng ty vẫn chỉ duy trỡ từ 380 ủến 400.000 ủồng/tấn mớa cõy. Với giỏ thu mua này, trừ mọi chi phớ, lợi nhuận của người trồng mớa khụng cũn ủược bao nhiờu. [31]

Từ niờn vụ mớa ủường 2007-2008, giải phỏp mà Cụng ty cổ phần (CP) Mớa ủường Lam Sơn thực hiện nhằm nõng cao hiệu quả cho người trồng mớa là phải tập trung ủầu tư chiều sõu, nõng cao năng suất và sản lượng. Niờn vụ 2008 - 2009, toàn vựng mớa ủường Lam Sơn vẫn duy trỡ số diện tớch 15.500 ha, song cần nỗ lực phấn ủấu ủể nõng cao năng suất nhằm ủạt tổng sản lượng từ 125.000 ủến 130.000 tấn mớa nguyờn liệu. Muốn ủạt ủược ủiều ủú phải ưu tiờn ỏp dụng chương trỡnh thõm canh mớa cụng nghệ cao ủể ủạt năng suất trờn 100 tấn/ha và chất lượng trờn 13 chữ ủường ủó ủược triển khai ở hầu khắp cỏc ủịa phương trong vựng. Yếu tố ủầu tiờn ủược Cụng ty CP Mớa ủường Lam Sơn quan tõm là chương trỡnh cải tạo cơ cấu giống mớa, phỏt triển cỏc giống mớa chớn sớm cú năng suất, chất lượng cao và tớnh chống chịu tốt, ủể người trồng mớa cú ủiều kiện trồng rải vụ hoặc xen canh cỏc loại cõy ủậu, ủỗ, vừa nõng cao hiệu quả thu nhập vừa gúp phần cải tạo ủất. ðến thời ủiểm hiện tại, toàn vựng ủó cú 43% diện tớch mớa trồng bằng cỏc loại giống như: Quế ðường 93, ROC10- ROC15 ở hầu khắp cỏc ủịa bàn Thọ Xuõn, Ngọc Lặc, Triệu Sơn, Thường Xuõn... Ngoài việc ủưa cỏc loại giống mớa mới, một số tiến bộ kỹ thuật mới ủó bước ủầu ủược ỏp dụng ở một số ủịa phương trong vựng như trồng mớa bầu, trồng mớa che phủ ni-lon, sử dụng phõn K-Humatte bún cho mớa ủó gúp phần tăng hiệu quả rừ rệt...

Cũng từ niờn vụ 2008-2009, tại cỏc ủơn vị như CTCP TNHH Lam Sơn - Sao Vàng, Nụng trường Thống Nhất, Nụng trường Sụng Âm, Nụng trường Lam Sơn, CTCP mớa ủường Lam Sơn ủó ủầu tư lắp ủặt hệ thống tưới nhỏ giọt cụng nghệ cao phục vụ việc thõm canh mớa cao sản. Hầu hết số diện tớch mớa vựng Lam Sơn ủều trồng trờn ủồi, phụ thuộc rất nhiều vào thiờn nhiờn, nếu chủ ủộng ủược nguồn nước tưới sẽ là ủiều kiện tốt nõng cao năng suất. Việc thực hiện thớ ủiểm quy trỡnh tưới nhỏ giọt cụng nghệ cao bước ủầu ủược ỏp

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...39

dụng trờn 120 ha mớa cao sản ủó cho kết quả tốt. Mớa phỏt triển ủều, cõy to, giúng dài, hứa hẹn bội thu về năng suất và sản lượng. Theo ủỏnh giỏ của ụng Lờ Văn Tam, Chủ tịch Hiệp hội Mớa ủường Lam Sơn cho biết, vựng mớa ủường Lam Sơn sẽ ổn ủịnh số diện tớch mớa nhưng tập trung ủầu tư chiều sõu bằng cỏc biện phỏp kỹ thuật, khoa học cụng nghệ. Chỉ bằng con ủường ủú, hiệu quả của người trồng mớa mới ủược bảo ủảm và ủú là ủiều thuận lợi ủể CTCP mớa ủường Lam Sơn duy trỡ và phỏt triển trong ủiều kiện cạnh tranh mới hiện nay.

2.3.6. ðịnh hướng và mc tiờu phỏt trin nghành mớa ủường.

Phỏt triển ủể ổn ủịnh diện tớch khoảng 300.000 ha, trong ủú vựng nguyờn liệu tập trung 250.000 ha. Chỉ mở rộng diện tớch ở những nơi cú ủiều

Một phần của tài liệu Phân tích hiện trạng và khả năng áp dụng công nghệ mới tưới nước nhỏ giọt của israel vào thâm canh mía đồi tại nông trường sông âm thanh hoá (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)