Tình hình phát triển kinh tế Ờ xã hội của huyện Tứ Kỳ giai ựoạn 2006

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động có đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ các dự án phát triển công nghiệp, giao thông trên địa bàn (Trang 56 - 62)

- Phòng Nông nghiêp & PTNT Phòng Tài chắnh Kế hoạch

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Tình hình phát triển kinh tế Ờ xã hội của huyện Tứ Kỳ giai ựoạn 2006

2006 - 2009

a) Kinh tế

Trong những năm gần ựây, huyện Tứ Kỳ ựạt tốc ựộ tăng trưởng kinh tế nhanh. Tốc ựộ tăng trưởng (GDP) bình quân giai ựoạn 2006 - 2009 là 11,1%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49 (giai ựoạn 2001 - 2005 là 9,5%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ năm 2009 ựạt 38,5% - 31,5% - 30% (năm 2005: 54% - 17% - 29%).

- Nông nghiệp

Nông nghiệp phát triển tương ựối ổn ựịnh. Tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân 3,1%/năm (mục tiêu 4%/năm). Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp: trồng trọt - chăn nuôi, thủy sản - dịch vụ năm 2009 là 52% - 35% - 13% (mục tiêu: 50% - 43% - 7%).

Huyện ựã tập trung chỉ ựạo sản xuất nông nghiệp với các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng lúa, tăng diện tắch lúa lai, lúa chất lượng cao, rau màu và cây công nghiệp ngắn ngàỵ đến nay giá trị sản xuất bình quân ựất nông nghiệp ựạt trên 100 triệu ựồng/ha/năm; trong ựó có 195 cánh ựồng, khu ựồng với diện tắch 2.700 ha cho giá trị sản xuất cao, tập trung ở các xã Hưng đạo, Ngọc Kỳ, Tân Kỳ, Tái Sơn, Nguyên GiápẦ

Năng suất lúa ựạt 123 tạ/ha (mục tiêu 131,6 tạ/ha), sản lượng lương thực ựạt hơn 96.505 tấn, lương thực bình quân ựầu người 610 kg/năm (mục tiêu 575 kg/năm).

Chăn nuôi tiếp tục có bước phát triển ựa dạng, nhiều mô hình, trang trại chăn nuôi tập trung với quy mô lớn ựã xuất hiện. Việc phòng dịch bệnh cho ựàn gia súc, gia cầm ựược chỉ ựạo và thực hiện có hiệu quả; chất lượng ựàn gia súc, gia cầm ựược nâng lên. Sản lượng thịt bình quân ựầu người tăng từ 51 kg (năm 2006) lên 56 kg (năm 2009).

Về thuỷ sản, toàn huyện chuyển ựổi ựược 161,7 ha, nâng tổng diện tắch nuôi thủy sản lên 1.528 ha (mục tiêu 1.700 ha), trong ựó coi trọng việc quy hoạch và xây dựng vùng nuôi thủy sản tập trung, ựưa những giống thủy sản mới có khả năng kháng bệnh, có giá trị kinh tế cao vào sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50 Các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ựã ổn ựịnh tổ chức, bước ựầu hoạt ựộng có hiệu quả, mở rộng dịch vụ, tăng thu nhập cho cán bộ, 30% hợp tác xã ựóng bảo hiểm xã hội cho cán bộ quản lý.

Công tác thủy lợi, quản lý, bảo vệ ựê ựiều, phòng chống bão, lụt, úng, mở rộng diện tắch tưới, tiêu chủ ựộng. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp, chuyển giao và tiếp nhận các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất ựược thực hiện thường xuyên, chủ ựộng và có hiệu quả. Nhiều ựịa phương tiếp tục bê tông hóa ựường ra ựồng, kiên cố hóa kênh mương, hỗ trợ nông dân mua máy nông nghiệp; ựã cơ giới hóa trên 90% khâu làm ựất, 90% khâu tưới tiêu, 100% khâu tuốt lúaẦ Nhìn chung, nông nghiệp của huyện tiếp tục ựạt ựược kết quả quan trọng, góp phần ổn ựịnh và phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương.

- Công nghiệp, xây dựng

Công nghiệp, xây dựng phát triển mạnh, có bước ựột phá, tạo diện mạo mới trên ựịa bàn. Tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng ựạt bình quân 28,5%/năm (trong ựó: công nghiệp tăng 31,6%, xây dựng 24,2%).

Bảng 4.3. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Tứ Kỳ giai ựoạn 2006 - 2009

TT Chỉ tiêu đVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

01 Giá trị SX ngành công nghiệp - Giá hiện hành - Giá cố ựịnh 1994 Tr. ựồng Tr. ựồng 193.500 177.500 255.500 245.500 355.000 310.000 410.000 379.000

02 Tốc ựộ tăng trưởng công nghiệp % 41,4 38,0 26,5 22,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51 đi sâu tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện Tứ Kỳ trong những năm qua cho thấy: các cấp uỷ ựảng, chắnh quyền từ huyện ựến cơ sở ựã thực sự quan tâm ựẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. được sự giúp ựỡ của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, các sở, ban, ngành liên quan của tỉnh Hải Dương, ựến nay, huyện ựã quy hoạch ựược 4 cụm công nghiệp với quy mô lớn: Ngọc Sơn - Kỳ Sơn (103,26 ha), Hưng đạo (100 ha), Văn Tố (100 ha), Nguyên Giáp (102,64 ha). Trên cơ sở các quy ựịnh của Nhà nước, huyện ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho các dự án ựầu tư vào ựịa bàn, phát triển ngành nghề nông thôn, với phương châm Ộtrải thảm ựỏỢ kêu gọi ựầu tư. Bên cạnh việc tạo thuận lợi cho các chủ dự án về thủ tục hành chắnh, giải phóng mặt bằng, huyện cũng luôn quan tâm ựến công tác bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, ưu tiên ựối với các dự án công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ắt gây ô nhiễm môi trường và sử dụng nhiều lao ựộng (phổ thông hoặc chất lượng cao) tại chỗ. Do vậy, số lượng các dự án công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ựầu tư vào ựịa bàn huyện trong những năm qua tăng liên tục, năm sau cao hơn năm trước. đến nay ựã có 67 dự án công nghiệp và 5 dự án giao thông (trước năm 2005 số lượng dự án ựầu tư rất ắt), tạo việc làm cho 9.050 lao ựộng, trong ựó: lao ựộng trong huyện là 6.820 người (số liệu thống kê của Phòng Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội huyện năm 2009). Một số dự án thu hút nhiều lao ựộng như Công ty SeesVina, Richwaỵ... Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh ựa dạng, tập trung chủ yếu là công nghiệp thêu ren, may mặc (có sự ựầu tư trực tiếp từ nước ngoài với quy mô, sản lượng lớn), sản xuất vật liệu xây dựng. Bên cạnh ựó, huyện còn quan tâm tạo ựiều kiện phát triển các ngành nghề truyền thống như thêu ren, dệt chiếu, ựan mây trẹ.. tạo ựiều kiện thành lập các hợp tác xã, tổ thủ công, một số cơ sở ựã có sự liên doanh liên kết ựầu tư với nước ngoài, tạo cơ hội ựầu tư và thị trường tương ựối ổn ựịnh ựối với một số mặt hàng thủ công.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52 Bên cạnh những kết quả ựạt ựược là cơ bản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện Tứ Kỳ cũng còn một số hạn chế như: công tác giải phóng mặt bằng của một số dự án chậm; ựa số các dự án có quy mô nhỏ, trang thiết bị chưa hiện ựại (trừ các doanh nghiệp nước ngoài), thiếu lao ựộng có tay nghề, chuyên môn cao và các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi, việc ựào tạo nghề cho người lao ựộng trong các cụm công nghiệp, làng nghề còn hạn chế.

Về xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn có nhiều khởi sắc. Hàng nghìn kilômét kênh mương ựược cứng hoá. 4 trạm bơm tiêu công suất lớn ựược xây dựng, bảo ựảm tiêu nước cho cả huyện và khu vực (đò Neo và Bình Hàn công suất 8.000 m3/giờ; Lạc Dục, Cống Dừa 5.000 m3/giờ). Hàng nghìn kilômét ựường giao thông nông thôn, ựường ra ựồng ựược bê tông hoá, nhựa hoá, ựặc biệt năm 2006, ựường tỉnh lộ 391 ựược Nhà nước ựầu tư nâng cấp theo tiêu chuẩn ựường cấp 3 ựồng bằng, mở ra cơ hội mới cho huyện trong việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, và năm 2009, huyện triển khai giải phóng mặt bằng phục vụ thi công ựường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, ựến nay cơ bản hoàn thành. Cơ sở vật chất các trường học, trạm y tế, trạm cung cấp nước sạch, trụ sở các cơ quan hành chắnh, sự nghiệp ựược ựầu tư nâng cấp, xây dựng, tạo diện mạo mới cho nông nghiệp, nông thôn Tứ Kỳ.

- Dịch vụ

Dịch vụ tiếp tục tăng trưởng khá, giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân 11,7%/năm (mục tiêu 13,2%/năm). Trong 4 năm (2006 - 2009), xây dựng 02 chợ mới (chợ Quang Phục và Hà Kỳ), một số chợ nông thôn khác ựược cải tạo, nâng cấp. Toàn huyện có trên 5.800 cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Hệ thống hạ tầng bưu chắnh viễn thông ựược ựầu tư xây dựng, phát triển nhanh (bình quân 13 máy ựiện thoại/100 dân, toàn huyện có hơn 2.000 thuê bao internetẦ). Thị trường hàng hóa phong phú, các loại hình dịch vụ ựáp ứng yêu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân, một số loại hình dịch vụ phát triển nhanh là vận tải, viễn thông, tài chắnh, ngân hàng, bảo hiểm...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 53 Hoạt ựộng tài chắnh, tắn dụng, ngân hàng ựược mở rộng với 15 ựơn vị (4 ngân hàng và 11 quỹ tắn dụng nhân dân). Nguồn vốn tắn dụng huy ựộng tăng bình quân 35%/năm, tổng dư nợ cho vay tăng bình quân 34%/năm. Các hình thức cho vay ựược vận dụng linh hoạt, bảo ựảm quy ựịnh của Nhà nước, cơ bản ựáp ứng nhu cầu về vốn cho ựầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, giáo dục - ựào tạo, giải quyết việc làm, giảm nghèoẦ

b) Văn hoá Ờ xã hội

Giáo dục - ựào tạo, khoa học và công nghệ tiếp tục ựược duy trì và phát triển, có nhiều mặt tiến bộ. Chất lượng phổ cập giáo dục ựược giữ vững, quy mô và mạng lưới các cấp học cơ bản ổn ựịnh, phát triển các trường ngoài công lập ở ngành học mầm non và trung học phổ thông, ựáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân. Chất lượng, hiệu quả giáo dục ựược tăng cường, số học sinh thi ựỗ các trường ựại học chắnh quy tăng hàng năm (năm 2009 có hơn 82% học sinh trung học cơ sở vào trung học phổ thông, 748 học sinh thi ựỗ ựại học). đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục cơ bản bảo ựảm tiêu chuẩn về trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chắnh trị. Toàn huyện có 28 trường ựạt chuẩn quốc gia, trong ựó có 5 trường mầm non, 21 trường tiểu học và 02 trường trung học cơ sở. 80% số phòng học ựược ựầu tư xây dựng kiên cố cao tầng.

Công tác y tế, dân số - kế hoạch hóa gia ựình ựược quan tâm và ựạt kết quả quan trọng. đội ngũ cán bộ y tế cơ bản bảo ựảm về số lượng, chất lượng ngày một nâng lên. Mức ựộ thụ hưởng các dịch vụ y tế của người dân tốt hơn (trung bình có 16 giường bệnh, 26,9 nhân viên y tế, 2,6 bác sĩ/một vạn dân). Toàn huyện có 23/27 (bằng 85,2%) xã ựạt chuẩn quốc gia về y tế cơ sở (năm 2005 có 8 xã, bằng 29,6%). Chất lượng dân số ựược nâng caọ Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm còn 19,7% (năm 2005 là 23%).

Văn hoá thể thao phát triển mạnh, các cấp uỷ ựảng ựã tập trung lãnh ựạo thực hiện các ựề án trong lĩnh vực văn hóạ đã có 77 làng ựược công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54 nhận làng văn hoá. Việc cưới, việc tang ở nhiều ựịa phương có chuyển biến theo hướng tiến bộ, văn minh, tiết kiệm.

c) Quốc phòng, an ninh

An ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội ựược giữ vững, nông thôn ổn ựịnh. Trong 4 năm ựã có 319 lượt làng, 24 lượt xã ựược công nhận làng, xã an toàn về an ninh trật tự. Tình hình tai, tệ nạn xã hội cơ bản ựược kiểm soát. Pháp chế xã hội chủ nghĩa ựược tăng cường.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động có đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ các dự án phát triển công nghiệp, giao thông trên địa bàn (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)