trên thế giới và ở Việt Nam
2.5.1 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao ựộng ở một số nước trên thế giới trên thế giới
a) Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở Trung Quốc
Là nước ựông dân nhất thế giới với 1,3 tỷ dân nhưng 70% dân số ở khu vực nông thôn. Hàng năm, Trung Quốc có 10 triệu người ựến tuổi tham gia lực lượng lao ựộng nên yêu cầu giải quyết việc làm trở lên gay gắt. Trước ựòi hỏi cấp bách của thực tế, ngay từ năm 1978, sau khi cải cách mở cửa nền kinh tế, Trung Quốc thực hiện phương châm "ly nông bất ly hương, nhập xương bất nhập thành" thông qua chắnh sách khuyến khắch phát triển mạnh mẽ công nghiệp Hưng Trấn nhằm phát triển và ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao ựộng ở nông thôn, rút ngắn khoảng cách nông thôn và thành thị, coi việc phát triển công nghiệp nông thôn là con ựường giải quyết việc làm.
Từ năm 1978 ựến 1991, Trung Quốc có 19 xắ nghiệp Hưng Trấn thu hút 96 triệu lao ựộng ở nông thôn, tạo ra giá trị tổng sản lượng 1.162 tỷ nhân dân tệ. Nhờ phát triển công nghiệp nông thôn mà tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp ựã giảm từ 70% (năm 1978) xuống còn 50% (năm 1991). Bình quân trong 10 năm, từ 1980 ựến 1990, mỗi năm các xắ nghiệp Hưng Trấn của Trung Quốc thu hút khoảng 12 triệu lao ựộng dư thừa trong nông nghiệp [20]. Từ thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn, giải quyết việc làm ở nông thôn của Trung Quốc có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23
Một là, Trung Quốc ựã thực hiện chắnh sách ựa dạng hoá và chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, khuyến khắch nông dân ựầu tư dài hạn phát triển sản xuất công nghiệp và mở mang các hoạt ựộng sản xuất phi nông nghiệp. đây là nhân tố quan trọng nhất tạo nên tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, thu hút lao ựộng vào các hoạt ựộng phi nông nghiệp khác ở nông thôn.
Hai là, Nhà nước tăng giá thu mua nông sản một cách hợp lý, tạo ựộng lực thúc ựẩy sản xuất phát triển, ựa dạng hoá theo hướng sản xuất những sản phẩm có giá trị kinh tế cao, phù hợp với yêu cầu thị trường, ựiều ựó tác ựộng ựến thu nhập trong khu vực nông thôn.
Ba là, tạo môi trường thuận lợi ựể công nghiệp phát triển vào giai ựoạn ựầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông thôn, tạo sân chơi bình ựẳng cho các doanh nghiệp nông thôn.
Bốn là, thiết lập hệ thống cung cấp tài chắnh có hiệu quả cho doanh nghiệp nông thôn, giảm chi phắ giao dịch ựể huy ựộng vốn cho công nghiệp nông thôn.
Năm là, duy trì, mở rộng quan hệ hai chiều giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp nông thôn.
Như vậy, Trung Quốc ựã thành công trong việc giải quyết việc làm cho người lao ựộng ở nông thôn bằng việc mở hàng loạt các xắ nghiệp Hưng Trấn sử dụng nhiều lao ựộng nông thôn kết hợp với các chắnh sách vĩ mô của Nhà nước. đây là một trong những kinh nghiệm quý báu cần ựược xem xét nghiêm túc, có thể áp dụng ở Việt Nam, nhằm giải quyết việc làm cho một bộ phận lao ựộng nông thôn, tăng thu nhập.
b) Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở đài Loan
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24 ựộng từ nông thôn từ 78.000 lao ựộng (năm 1930) lên 248.000 lao ựộng (năm 1966). Vào ựầu những năm 1950, do ựất ựai hạn chế, cùng với số lượng lớn cư dân từ Trung Quốc sang dẫn ựến nguy cơ thất nghiệp lớn ở nông thôn. Tuy nhiên, nhờ công nghiệp nông thôn phi tập trung phát triển mà từ những năm 1960, nền kinh tế có thể duy trì ở mức toàn dụng lao ựộng. Lao ựộng nông nghiệp từ trên 50% những năm 1950 ựã rút còn 14,2% vào năm 1988 và ựược chuyển sang hoạt ựộng phi nông nghiệp. Việc tăng trưởng công nghiệp phi tập trung ựã làm giảm nhẹ sức ép ựối với ựất nông nghiệp mà không phải chuyển gánh nặng ựó cho khu vực thành thị, vì cư dân nông thôn ựã có thể ựi về hằng ngày ựến các nhà máy ựặt ở các vùng lân cận. Từ thực tế của đài Loan, có thể rút ra một số bài học về giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá:
- Nông nghiệp ựược ưu tiên phát triển làm cơ sở ựể phát triển công nghiệp nông thôn mà trước hết là công nghiệp chế biến nông sản. Lao ựộng dư thừa trong nông nghiệp ựược chuyển sang các ngành nghề công nghiệp nhẹ nông thôn. Năm 1953, chắnh quyền đài Loan ựã ựưa ra nội dung hỗ trợ như sau:
+ Bãi bỏ việc ựổi lúa lấy phân bón;
+ Bãi bỏ các khoản thu phụ ựối với ruộng ựất; + Giảm lãi suất tắn dụng nông nghiệp;
+ Nâng cấp ựường giao thông nông thôn; + Cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn;
+ đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật cho nông nghiệp; + Khuyến khắch lập các khu công nghiệp chuyên ngành;
+ Tăng cường công tác nghiên cứu, thắ nghiệm phục vụ sản xuất; + Khuyến khắch ựầu tư xây dựng nhà máy ở nông thôn;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25 - Chú trọng phát triển doanh nghiệp nông thôn quy mô nhỏ và vừa, lấy công nghệ sử dụng nhiều lao ựộng là chắnh. Năm 1971, quy mô trung bình của một doanh nghiệp là dưới 15 lao ựộng.
- Công nghiệp nông thôn phát triển theo hướng phân tán, phi tập trung nhưng có liên kết với nhau và liên kết với các công ty lớn ở ựô thị. Công nghiệp nông thôn đài Loan chủ yếu là công nghiệp truyền thống, thu hút phần lớn lao ựộng dư thừa từ sản xuất nông nghiệp.
- Nhà nước có chắnh sách khuyến khắch xây dựng các nhà máy ở nông thôn, chú ý phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực ở nông thôn.
- Các cơ sở nông - công nghiệp ựược bố trắ gần với vùng nguyên liệu cũng như nhà máy chế tạo máy nông nghiệp. Lấy kế hoạch phát triển vùng làm cơ sở thúc ựẩy việc thành lập các khu công nghiệp vùng nông thôn.
- Trong quá trình công nghiệp hoá, nông nghiệp không bị coi nhẹ, nông dân không bị loại ra khỏi phạm vi hưởng phúc lợi từ nông nghiệp.
c) Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở Malaysia
Liên bang Malaysia có tổng số dân 22,2 triệu người, hiện nay lao ựộng ựang ựược thu hút mạnh vào các ngành phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ) nên sức ép về dân số/ựất ựai không lớn. Hiện tại, Malaysia không ựủ lao ựộng nên phải nhập khẩu lao ựộng từ nước ngoài, nhưng trong thời gian ựầu của quá trình công nghiệp hoá, nước này ựã phải giải quyết vấn ựề dư thừa lao ựộng như nhiều quốc gia khác. Bài học kinh nghiệm của Malaysia cũng rất hữu ắch trong việc giải quyết lao ựộng nông thôn, từ dư thừa lao ựộng sang mức toàn dụng và nhập khẩu lao ựộng nước ngoàị
đạt ựược thành tựu quan trọng trong giải quyết việc làm cho người lao ựộng nông thôn là do Chắnh phủ Malaysia ựã có biện pháp, chắnh sách và bước ựi phù hợp ựể giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn. Kinh nghiệm của Malaysia cho thấy:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26 - Thời gian ựầu của quá trình công nghiệp hoá, Malaysia chú trọng phát triển nông nghiệp, trong ựó ựặc biệt chú ý ựến phát triển cây công nghiệp dài ngày dựa trên lợi thế về ựất ựai, khắ hậụ Cùng với phát triển nông nghiệp Malaysia còn phát triển công nghiệp chế biến, vừa giải quyết ựầu ra cho sản xuất nông nghiệp, vừa giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nông dân. Những năm 1960, Malaysia ựã chú trọng ựầu tư theo chiều sâu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và chú ý ựến phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp như công nghiệp cơ khắ, chế tạo máy phục vụ cơ giới hoá nông nghiệp...
- Khai khẩn những vùng ựất mới ựể phát triển sản xuất nông nghiệp theo ựịnh hướng của Chắnh phủ nhằm, giải quyết việc làm cho lao ựộng dư thừa ngay tại khu vực nông thôn ở giai ựoạn ựầu của quá trình phát triển. Nhà nước không chỉ ựầu tư vào cơ sở hạ tầng mà còn ựầu tư vào cơ sở phúc lợi xã hội khác, kèm theo ựó là tạo ra cơ chế, chắnh sách hợp lý trong việc cung ứng vốn, vật tư, hướng dẫn khoa học kỹ thuật... nhằm phát huy tắnh chủ ựộng, sáng tạo của người dân khi tham gia vào các dự án, bảo ựảm các dự án ựáp ứng yêu cầu bức xúc của người dân, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Thu hút ựầu tư cả trong nước và ngoài nước vào phát triển công nghiệp mà trước hết là công nghiệp chế biến nông sản ựể nâng cao giá trị gia tăng cũng như giải quyết việc làm cho người lao ựộng và chuyển dịch lao ựộng từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ. Thời gian này, Malaysia có chắnh sách thu hút mạnh ựầu tư nước ngoài thông qua khuyến khắch phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu tại 50 khu mậu dịch tự do ựể thu hút các công ty nước ngoàị Biện pháp này có tác dụng: tạo việc làm cho lao ựộng dư thừa; ựào tạo công nhân, nâng cao tay nghề và trình ựộ quản lý cho người lao ựộng; các công ty nước ngoài ựể lại cơ sở vật chất - kỹ thuật ựáng kể khi hết thời hạn hợp ựồng ựã ký.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27 Do tạo ựược môi trường thuận lợi cùng với hệ thống cơ sở hạ tầng ựã hoàn thiện nên ựến năm 1987 Malaysia ựã thu hút ựược 5,2 tỷ USD vốn ựầu tư nước ngoài và huy ựộng nguồn vốn trong nước ựể phát triển kinh tế.
- Chắnh phủ liên bang khuyến khắch các chắnh phủ bang có quy hoạch phát triển cụ thể, lâu dàị
- Khi nền kinh tế ựã ựạt ựược mức toàn dụng lao ựộng, Malaysia chuyển sang sử dụng nhiều vốn và bước ựầu sử dụng công nghệ hiện ựạị
- Thực hiện mối quan hệ gắn kết chặt chẽ trong nghiên cứu khoa học (giữa các viện nghiên cứu quốc gia và bang; giữa các trung tâm ựào tạo của quốc gia, bang với các tổ chức công nghiệp chế biến và các hộ nông dân, ựặc biệt là chủ ựồn ựiền cỡ lớn và trung), ựẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, cung cấp lao ựộng qua ựào tạo, nhằm phát triển ựồng bộ công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, xây dựng công nghiệp nông thôn.
Qua kinh nghiệm giải quyết việc làm của các nước có thể rút ra một số bài học áp dụng trong việc giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn trong quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam là:
- Phát triển các doanh nghiệp, xắ nghiệp sử dụng nhiều lao ựộng nông thôn, phát triển các hoạt ựộng phi nông nghiệp ở các ựịa phương ựể thu hút lao ựộng.
- Thiết lập hệ thống cung cấp tài chắnh có hiệu quả cho các doanh nghiệp nông thôn.
- Ưu tiên phát triển công nghiệp truyền thống sử dụng nhiều lao ựộng ựể giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao ựộng nông thôn. Khuyến khắch người lao ựộng làm việc tại nhà, tạo tắnh linh hoạt của thị trường lao ựộng.
- đào tạo công nhân, nâng cao tay nghề và trình ựộ quản lý cho người lao ựộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28 - Thực hiện mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học với các trung tâm ựào tạo của quốc gia, với các tổ chức công nghiệp chế biến, các hộ nông dân tại các vùng nguyên liệu ựể ựẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, cung cấp lao ựộng qua ựào tạo, nhằm phát triển ựồng bộ công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, xây dựng công nghiệp nông thôn.