Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
763 KB
Nội dung
Trờng đại học nông nghiệp hà nội Khoa kinh tế và phát triển nông thôn = == == = = Luận văn tốt nghiệp đại học NÂNGCAOSứCCạNHTRANHSảNPHẩMGIầYCủACÔNGTYtnhhNHà Nớc mộtthànhviêngiầy thợng đìnhtrênthị trờng eu. Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hơng Giang Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 49B Niên khoá : 2004 2008 Giáo viên hớng dẫn : ThS. Nguyễn Xuân Tin Hà nội - 2008 1 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cuốn luận văn tốt nghiệp này do em hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy giáo_ ThS Nguyễn Xuân Tin, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và PTNT, trường Đại học Nông nghiệp cùng với các cô chú, anh chị trong CôngtygiầyThượngĐình và bạn bè. Em xin cam đoan cuốn luận văn tốt nghiệp này không sao chép từ bất kỳ cuốn chuyên đề thực tập nào khác. Nếu lời cam đoan trên là sai, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Khoa và Nhà trường. Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Hương Giang 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cuốn luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Xuân Tin đã tận tình giúp đỡ em về mặt định hướng và lý thuyết cho đề tài thực tập tốt nghiệp, cảm ơn bố mẹ , các cô chú, anh chị công tác tại CôngtygiầyThượngĐình cũng như các cô chú, anh chị trong phòng Xuất nhập khẩu củaCôngty đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về kiến thức thực tế nên chắc chắn cuốn luận văn thực tập này còn nhiều thiếu sót. Em mong được sự góp ý và giúp đỡ của thầy giáo và các cô chú, anh chị trong côngty để bài luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Hương Giang 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ 8 PHẦN I9 MỞ ĐẦU 9 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 10 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 11 1.2.1. Mục tiêu chung 11 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 11 1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 11 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 11 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 11 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 2.1.1. Khái luận chung về cạnhtranh 13 2.1.2. Khái luận chung về sứccạnhtranhcủa hàng hoá 20 2.1.2. Phương pháp luận đánh giá sứccạnhtranhcủa hàng hoá 22 2.2.2. Việt Nam có nhiều lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu giầy dép 38 2.2.3. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nângcaosứccạnhtranh hàng hoá xuất khẩu nói chung và hàng giầy dép nói riêng 39 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển củacôngty 39 3.1.2.Chức năng, nhiệm vụ củacôngtygiầyThượngĐình 41 3.1.3. Mô hình tổ chức bộ máy quản trị củacôngtyGiầyThượngĐình 42 4 3.1.4. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu củacôngtygiầyThượngĐình có ảnh hưởng đến sứccạnhtranhcủa hàng hoá 47 3.1.6.Tình hình xuất khẩu sảnphẩmgiầycủacôngty sang thịtrườngEU 55 3.2. Phương pháp nghiên cứu đề tài 56 3.2.1. Phương pháp chung 57 3.2.2. Phương pháp cụ thể 57 3.2.3. Một số chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu 58 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 4.1. THỰC TRẠNG SỨCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYGIẦYTHƯỢNGĐÌNHTRÊNTHỊTRƯỜNGEU 60 4.1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sứccạnhtranhsảnphẩmgiầy xuất khẩu củacôngty sang thịtrườngEU 60 4.1.2. Phân tích các chỉ tiêu đo lường sứccạnhtranhsảnphẩmgiầycủacôngtygiầythượngđìnhtrênthịtrườngEU 73 4.2.ĐÁNH GIÁ SỨCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYGIẦYTHƯỢNGĐÌNHTRÊNTHỊTRƯỜNGEU 81 4.2.1. Những ưu điểm trong việc nângcaosứccạnhtranhsảnphẩmcủacôngtytrênthịtrườngEU 81 4.2.2. Những tồn tại trong việc nângcaosứccạnhtranhsảnphẩmgiầycủacôngtytrênthịtrườngEU 82 4.2.3.Nguyên nhân của những tồn tại 83 4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNGCAOSỨCCẠNHTRANH CHO SẢNPHẨMGIẦYCỦACÔNGTYGIẦYTHƯỢNGĐÌNHTRÊNTHỊTRƯỜNGEU 85 4.3.1. Triển vọng xuất khẩu hàng giầy dép củacôngtygiầyThượngĐình sang thịtrườngEU khi Việt Nam là thànhviêncủa WTO 86 4.3.2. Quan điểm về nângcaosứccạnhtranh cho sảnphẩmgiầycủacôngty khi Việt Nam là thànhviêncủa WTO 89 5 4.3.3. Các giải pháp và kiến nghị nângcaosứccạnhtranhcủasảnphẩmgiầycủacôngtytrênthịtrườngEU 91 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1. Kết luận 107 5.2. Kiến nghị 107 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu củacôngty qua các năm 48 Bảng 3.2: Danh mục một số trang thiết bị sản xuất chính củacôngty 48 Bảng 3.4. Kết quả sản xuất kinh doanh củacôngty trong 5 năm 2003 – 2007. .52 Bảng 3.5: Sản lượng tiêu thụ và cơ cấu các sảnphẩm chủ yếu trong những năm gần đây củacôngtyGiầyThượngĐình 53 Bảng 3.6: Cơ cấu thịtrường xuất khẩu củacôngty qua các năm 54 Bảng 3.7: Số lượng và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu củacôngty sang thịtrườngEU qua các năm 56 Bảng 4.8: Kim ngạch xuất khẩu sang một số nước thuộc thịtrườngEUcủacôngtygiầyThượngĐình 68 Bảng 4.9: Tình hình tài sản và nguồn vốn củacôngtygiầyThượngĐình 71 Bảng 4.10: Thị phần sảnphẩmgiầycủacôngtygiầyThượngĐìnhtrênthịtrườngEU 73 Bảng 4.11: Số lượng và doanh thu tiêu thụ củacôngtygiầyThượngĐìnhtrênthịtrườngEU trong những năm gần đây 74 Bảng 4.12: Giá cả bình quân sảnphẩmgiầy vải và giầy thể thao củacôngty và một số nướctrênthịtrườngEU 75 Bảng 4.13: Đánh giá theo phương pháp cho điểm về chất lượng sảnphẩm 76 Bảng 4.14: Tỷ lệ sảnphẩm đạt chất lượng của các quốc gia và củacôngtytrênthịtrườngEU qua các năm 77 Bảng 4.15: Các dự án đầu tư giai đoạn 2007 – 2010 củacôngtygiầyThượngĐình 91 7 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Mô hình năm nhân tố cạnhtranhcủa M. Porter 27 Hình 3.3: Quy trình sản xuất giầycủacôngtygiầyThượngĐình 50 Hình 3.4: Kim ngạch xuất khẩu sảnphẩmcủacôngty sang thịtrườngEU giai đoạn ( 2001 – 2007) 55 Hình 4.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Marketing 92 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT EU: Liên minh Châu Âu 8 TBCN: Tư bản chủ nghĩa TĐ: ThượngĐình SL: Số lượng TT: Tỷ trọng BQ: Bình quân GT: Giá trị KNXK: Kim ngạch xuất khẩu SX: Sản xuất GV: Giầy vải GTT: Giầy thể thao PHẦN I MỞ ĐẦU 9 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việc đất nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thịtrường có sự quản lý củanhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra tiền đề nhưng cũng rất nhiều thách thức đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nước ta đang từng bước thoát khỏi tình trạng trì trệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. nhiều doanh nghiệp đã tạo lập và nângcaosứccạnhtranhsảnphẩmcủa mình trênthịtrường và được người tiêu dùng chấp nhận. Thêm vào đó, trong xu thế hội nhập hiện nay, cạnhtranh diễn ra ngày càng gay gắt không chỉ trong phạm vi quốc gia mà trênphạm vi toàn cầu. Vì vậy, sự cạnhtranhtrênthịtrườngcủa các thành phần kinh tế ngày càng gay gắt, khốc liệt. Trước thực tế đó mọi sự thờ ơ của doanh nghiệp trong việc nângcaosứccạnhtranhcủa doanh nghiệp sẽ phải trả giá đắt, bị suy sụp, phá sản. Để có thể tránh được tình trạng đó thìnângcaosứccạnhtranh là điều cần thiết với mọi doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. CôngtygiầyThượngĐình là một doanh nghiệp nhànước có quy mô chất lượng hàng đầu trong ngành da giầy Việt Nam. Sảnphẩmcủacôngty chủ yếu xuất khẩu ra thịtrường thế giới với chất lượng cao nhưng đồng thời côngty cũng không ngừng chiếm lĩnh thịtrường trong nước. Tuy nhiên, xuất phát từ nội tại sản xuất nhiều năm qua, ngành da giầy Việt Nam còn nhiều tồn tại chưa được khắc phục. Dù là nước xuất khẩu lớn, nhưng các doanh nghiệp ngành da giầy Việt Nam chủ yếu sản xuất và xuất khẩu theo phương thức gia công, không chủ động được nguồn nguyên liệu, bị hạn chế về vốn và công nghệ. Trong khi đó, đối thủ cạnhtranh lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc, họ đã xây dựng được ngành công nghiệp hỗ trợ như ngành sản xuất nguyên phụ liệu và các trung tâm phát triển mẫu mốt nằm cạnh các khu công nghiệp sản xuất giầy dép, rất thuận lợi cho việc đáp ứng nhu cầu triển khai mẫu mã mới của khách hàng. Với những thuận lợi đó, Trung Quốc hiện đang 10 [...]... cứu sứccạnhtranhsảnphẩmgiầy xuất khẩu củacôngtygiầyThượngĐình và một số giải pháp nhằm nâng caosứccạnhtranh của sảnphẩmgiầytrênthịtrườngEU 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại côngtyTNHHNhànướcmộtthànhviêngiầyThượngĐình 11 * Phạm vi nội dung: Nghiên cứu sứccạnhtranhsảnphẩmgiầy xuất khẩu trênthịtrườngEUcủacôngty TNHH. .. đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caosứccạnhtranhsảnphẩm giầy củacôngtytrênthịtrườngEU 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Luận giải cơ sở lý luận về sứccạnhtranhcủa hàng hoá • Phân tích và đánh giá thực trạng sứccạnhtranhsảnphẩmgiầycủacôngtytrênthịtrườngEU • Đề xuất một số giải pháp để nâng caosứccạnhtranhsảnphẩm giầy củacôngtytrênthịtrườngEU 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm... cạnhtranhcủa mặt hàng giầy dép trênthịtrường EU_ thịtrường được xác định là mộtthịtrường tiềm năng trong việc xuất khẩu giầy dép của Việt Nam_ tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nâng caosứccạnhtranhsảnphẩm giầy củacôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviêngiầyThượngĐìnhtrênthịtrườngEU 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng. .. tranhcao khi có nhiều hàng hoá có sứccạnhtranhcao so với đối thủ cạnhtranh Vì vậy, nângcaosứccạnhtranhcủa hàng hoá là cơ sở và điều kiện để nângcaosứccạnhtranhcủa doanh nghiệp và của nền kinh tế 2.1.2 Phương pháp luận đánh giá sứccạnhtranhcủa hàng hoá Để đánh giá một hàng hoá có sứccạnhtranh hay không, sứccạnhtranhcao hay thấp ta cần phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh. .. nhuận cao hơn và tất yếu sẽ dẫn đến sự hình thànhtỷ suất lợi nhuận bình quân b) Căn cứ vào trạng thái cạnhtranhtrênthịtrường Xét theo trạng thái cạnhtranhtrênthịtrườngthìcạnhtranh được phân làm 2 loại: cạnhtranh hoàn hảo và cạnhtranh không hoàn hảo Cạnhtranh hoàn hảo Thịtrườngcạnhtranh hoàn hảo là thịtrường mà ở đó có rất nhiều người sản xuất và bán sảnphẩm tương tự nhau về phẩm. .. mới công nghệ, nângcao trình độ quản lý, cải tiến sảnphẩm Để đánh giá sứccạnhtranh hàng hoá củacôngty thông qua các sảnphẩm thay thế chúng ta có thể so sánh tiềm năngcủanhàsản xuất sảnphẩm thay thế với doanh nghiệp Nếu các nhàsản xuất các sảnphẩm thay thế có tiềm lực tài chính mạnh, có một chiến lược rõ ràng thì họ sẽ từng bước tận dụng các ưu điểm củasảnphẩm thay thế để nângcaosức cạnh. .. thu tiêu thụ mặt hàng đó của doanh nghiệp *100% Tổng doanh thu tiêu thụ trênthịtrường Độ lớn của chỉ tiêu này cho biết vị thế củasảnphẩm trong cạnhtranhtrênthịtrường như thế nào Nếu thị phần của mặt hàng trênthịtrườngcao hơn so với đối thủ cạnhtranhthì chứng tỏ mặt hàng đó có sứccạnhtranh cao, Tiềm năngcạnhtranh lớn hơn so với mặt hàng cùng loại của đối thủ cạnhtranh Điều này buộc doanh... thì các sảnphẩm thay thế là kết quả của việc đổi mới công nghệ nên thường có ưu thế về chất lượng, công dụng, tính năng hơn các sảnphẩm hiện tại của doanh nghiệp Do vậy sứccạnhtranh về các đặc điểm này của hàng hoá của doanh nghiệp có thể bị giảm khi xuất hiện các sảnphẩm thay thế này Nhưng thườngsảnphẩm cũ có sứccạnhtranh lớn hơn về giá Do vậy muốn nângcaosứccạnhtranhcủasảnphẩm cũ... được trên thế giới b) Cạnhtranh bằng giá cả sảnphẩm Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sảnphẩm mà người bán hay doanh nghiệp dự tính có thể nhận được từ người mua thông qua việc trao đổi sảnphẩmtrênthịtrường Giá cả là một trong những yếu tố quyết địnhsứccạnhtranhcủa hàng hoá Cạnhtranh giá cả sảnphẩm phải tuỳ thuộc tình hình thịtrường và phải lấy giá thịtrường làm chuẩn Cạnh tranh. .. cụ cạnhtranh để nâng caosứccạnhtranh của hàng hoá Các công cụ đó là: cạnhtranh chất lượng sản phẩm, cạnhtranh giá cả sản phẩm, cạnhtranh trong thiết lập mạng lưới kênh phân phối, cạnhtranh dịch vụ trước, trong và sau bán hàng a) Cạnhtranh bằng chất lượng sảnphẩm Để có thể cạnhtranh về chất lượng sảnphẩm bắt buộc các doanh nghiệp phải đầu tư nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật – công nghệ tạo ra . công ty TNHH Nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình. 11 * Phạm vi nội dung: Nghiên cứu sức cạnh tranh sản phẩm giầy xuất khẩu trên thị trường EU của công ty TNHH Nhà nước một thành viên giầy. về nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm giầy của công ty khi Việt Nam là thành viên của WTO 89 5 4.3.3. Các giải pháp và kiến nghị nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm giầy của công ty trên thị. đến sức cạnh tranh sản phẩm giầy xuất khẩu của công ty sang thị trường EU 60 4.1.2. Phân tích các chỉ tiêu đo lường sức cạnh tranh sản phẩm giầy của công ty giầy thượng đình trên thị trường EU