Luận Văn: Phát triển chính phủ điện tử ở một số nước bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Trang 1Đề tài:
Phát triển Chính phủ điện tử ở một
số nớc Bài học kinh nghiệm đối với việt
Trang 3Nội dung Tra
2 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến
Doanh nghiệp - G2B (Government to Business)
3 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Công
dân - G2C (Government to Citizen)
………
Trang 4……… 18
2 Lîi Ých trong qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ níc 19
3 T¹o mèi quan hÖ hîp t¸c gi÷a chÝnh phñ víi chÝnh
phñ, gi÷a chÝnh phñ víi doanh nghiÖp vµ gi÷a chÝnh
Ch¬ng II: Ph¸t triÓn ChÝnh phñ ®iÖn tö ë
mét sè níc vµ bµi häc kinh nghiÖm víi
I Kh¸i qu¸t chung vÒ t×nh h×nh vµ triÓn väng ph¸t
triÓn ChÝnh phñ ®iÖn tö trªn thÕ giíi……… 22
Trang 5Australia……… 39
3 Thực trạng Chính phủ điện tử ở
Iv Phát triển Chính phủ điện tử ở Singapore…… 47
1 Sự ra đời Chính phủ điện tử ở Singapore
I Đánh giá về các tiền đề cho việc xây dựng Chính
phủ điện tử ở Việt nam……… 61
1 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông
Trang 63 NhËn thøc cña ngêi d©n vµ kh¶ n¨ng tiÕp cËn c¸c
III §Þnh híng vµ mét sè kiÕn nghÞ nh»m ph¸t triÓn
ChÝnh phñ ®iÖn tö ë ViÖt nam……… 86
1 §Þnh híng ChÝnh phñ trong viÖc ph¸t triÓn c«ng nghÖ
th«ng tin vµ øng c«ng nghÖ th«ng tin vµo c¸c dÞch vô
Trang 8AGLS: Government Locator Service Standard
ATO: Australian Taxation Office
CIO: Chief Information Officer
G2B: Government to Business
G2C: Government to Citizen
G2E: Government to Employee
G2G: Government to Government
ICT: Information and Communication Technology
IEE: Internal Effectiveness and Efficiency
IMSC: Information Management Strategy Committee IPT: Integrated Project Team
NOIE: National Office for the Information economy OMB: Office of Management and Budget
RCB: Registry of Companies and Businesses
RCSA: Recruitment and Consulting Service Association
Trang 9Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò củanhà nớc ngày càng trở nên quan trọng Nhà nớc đóng vai tròquyết định trong việc hoạch định các chính sách về kinh
tế, văn hoá, xã hội nhằm mục tiêu xây dựng một xã hộicông bằng, văn minh và đa nền kinh tế phát triển sánhngang với các cờng quốc kinh tế trên thế giới Nhng làm thếnào để các chủ trơng chính sách đó đến đợc với nhândân mới là vấn đề mà Chính phủ cần phải suy tính
Các nớc phát triển trên thế giới đã tìm ra lời giải chobài toán, đó là phát triển Chính phủ điện tử Hầu hết cácnớc này đã nhận thức đợc rằng Chính phủ điện tử mang lạirất nhiều lợi ích cho đất nớc Trong tơng lai, nớc nào có mộtnền Chính phủ điện tử phát triển, nớc đó sẽ có lợi thế hơncác nớc khác Không một nớc nào muốn bị tụt hậu so với cácnớc, do đó, phát triển Chính phủ điện tử đã trở thành xuhớng chung của các quốc gia trên toàn thế giới
Thế nhng, ở nớc ta, khái niệm Chính phủ điện tử đốivới hầu hết mọi ngời là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ vàhết sức lạ lẫm Hầu nh chẳng ai biết Chính phủ điện tử làgì chứ không nói gì đến việc liệu Chính phủ điện tử sẽmang lại lợi ích gì cho đất nớc Hiện nay có rất ít, nếukhông nói là không có tác giả trong nớc nào đề cập đếnvấn đề Chính phủ điện tử Các nớc phát triển trên thế giới
đã đề ra và thực hiện chiến lợc Chính phủ điện tử từ
Trang 10đề án tin học hoá quản lý nhà nớc Khởi động chậm nh vậythì nớc ta còn rất lâu mới đuổi kịp các nớc khác
Do vậy, nghiên cứu về Chính phủ điện tử là vấn đềrất cần thiết đối với nớc ta Nhận thức đợc tầm quan trọngcủa vấn đề trên, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Phát triển
Chính phủ điện tử ở một số nớc - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam" với hy vọng phần nào đó nâng cao nhận thứccủa mình về vấn đề này cũng nh đề xuất một số kiếnnghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử ở Việt Nam
2 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Khoá luận bắt đầu bằng việc nghiên cứu những nộidung cơ bản về Chính phủ điện tử với mục đích đem lạicái nhìn tổng quát, khách quan nhất về Chính phủ điện
tử Từ đó, khoá luận sẽ đi sâu nghiên cứu về chiến lợc vàtổng hợp một số dữ liệu về thực trạng phát triển Chínhphủ điện tử ở một số nớc tiêu biểu, cụ thể là ba nớc Mỹ,Australia và Singapore, qua đó rút ra một số bài học kinhnghiệm về phát triển Chính phủ điện tử Phần cuối cùngcủa bài khoá luận sẽ dành để tìm hiểu và đánh giá cáctiền đề cho việc xây dựng Chính phủ điện tử ở Việtnam, từ đó đề ra định hớng và một số kiến nghị nhằmphát triển Chính phủ điện tử ở Việt nam
3 Phơng pháp nghiên cứu
Bài viết áp dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa họcsau: Phơng pháp nghiên cứu tham khảo và tổng hợp tàiliệu; Phơng pháp suy luận logic, phơng pháp so sánh
4 Kết quả nghiên cứu
Trang 11Qua nghiên cứu về chiến lợc phát triển Chính phủ
điện tử ba nớc Mỹ, Singapore và Australia, khoá luận đã rút
ra đợc một số bài học kinh nghiệm cho các nớc đi sau Khoáluận cũng đã đi sâu tìm hiểu về tình hình chuẩn bịcho phát triển Chính phủ điện tử ở Việt Nam.Từ đó, khoáluận đã mạnh dạn đề xuất các giải pháp phát triển Chínhphủ điện tử phù hợp với khả năng của nớc ta
5 Nội dung nghiên cứu
ơng III : Định hớng và giải pháp phát triển Chính
phủ điện tử ở Việt nam
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThầyNguyễn Quang Hiệp, ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ
em hoàn thành khoá luận này Em cũng xin chân thànhcảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đã giúp đỡ em trongviệc thu thập tài liệu để hoàn thành khoá luận này
Do trình độ còn hạn chế và thời gian cũng có hạn,khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi những thiếusót Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý chân thànhcủa các thầy cô giáo và các bạn
Hà nội, ngày
20/11/2003
Trang 12(e-đời, thì sự ra đời Chính phủ điện tử là điều tất yếu
Tr-ớc kia, hầu hết chính phủ các nTr-ớc phải giải quyết các vấn
đề kinh tế xã hội theo cách cũ, tức là hoàn toàn không có
sự tham gia của công nghệ thông tin và viễn thông Nh đãthấy ở hầu hết các nớc, cơ cấu bộ máy nhà nớc bao gồm các
Bộ nh bộ Giáo dục, Bộ y tế, Bộ Giao thông vận tải, Bộ
Th-ơng mại, Bộ Khoa học và công nghệ… Trung bình mỗichính phủ có khoảng 50 tới 70 bộ hay cơ quan khác nhau ở
Trang 13trung ơng Mỗi bộ nh vậy đều có các cơ quan chức năngriêng Việc phát hiện một cơ quan làm không đúng chứcnăng, nhiệm vụ của mình có thể là khó khăn Tệ hơn,ngay cả các vấn đề đơn giản nh cấp giấy phép kinhdoanh cho một doanh nghiệp, bán một căn nhà hoặc đăng
ký khai sinh cho trẻ sơ sinh thì một số lớn các cơ quan khácnhau đòi hỏi một số biểu mẫu khác nhau Điều này là quáthừa và không cần thiết Hơn nữa, thủ tục giải quyết vấn
đề về quản lý thờng quá rờm rà, gây khó khăn cho ngờidân khi có nhu cầu
Ví dụ nh phố Phoenix tỉnh thành Arizon thuộc bang
SW Tây Nam nớc Mỹ, dân chúng thờng xuyên phải chenlấn nối đuôi nhau để đăng ký lại xe hơi và xe tải đã gây
ồn ào và làm bẩn cả một khu vực trớc trụ sở thành phố.Tình trạng này đã xảy ra không riêng gì ở Mỹ mà ở hầuhết các nớc trên thế giới Dân chúng quan hệ với các cơquan, ban ngành của chính phủ từ trung ơng đến địaphơng đều nằm trong tình trạng ảm đạm và hao phí thờigian nên họ cũng muốn tránh né càng nhiều càng hay
Một trong các lý do cơ bản làm cho khu vực công kémhiệu quả, quan liêu là những việc xảy ra ở trên Hệ thống
tổ chức hàng dọc hay ngang của các cơ quan có quá nhiềuban ngành tạo ra sự phức tạp cho cán bộ nhân viên tronglúc thừa hành nhiệm vụ Để giải quyết tình trạng trên,Chính phủ các nớc trên thế giới đã tìm ra giải pháp áp dụngInternet và các thành tựu khác của khoa học công nghệ đểcải thiện hoạt động của bộ máy nhà nớc
Trang 14Khả năng áp dụng Internet để cung cấp thông tinChính phủ tới mọi ngời ở mọi nơi mà không cần bất cứkhâu trung gian nào sẽ ảnh hởng rất lớn tới bản thân cácquan chức Chính phủ Các doanh nghiệp nhỏ có thể thuthập các quy tắc và các văn bản pháp luật dễ dàng hơn
mà không cần phải thông qua luật s Ngay cả ngời dâncũng có thể nộp thuế từ nhà riêng vừa đỡ tốn thời gian tiềnbạc vừa hiệu quả Mặt khác, việc mọi ngời có thể chủ
động hơn khi truy cập các thông tin và sử dụng các dịch
vụ của Chính phủ cũng góp phần hạn chế hiện tợng lạmdụng quyền lực của các quan chức nhà nớc, bảo vệ quyềnlợi cá nhân cho công dân và đảm bảo an toàn và bảo mậtcác thông tin quan trọng của Chính phủ
Mặc dù vẫn còn sớm để dự đoán những ảnh hởngcủa Internet đối với Chính phủ, nhng có một điều chắcchắn rằng những ứng dụng của Internet trong việc đathông tin và dịch vụ của Chính phủ tới mọi ngời ở mọi nơimọi lúc tạo ra cơ hội mở rộng, cải thiện và nâng cao chấtlợng thông tin và dịch vụ của Chính phủ Lợi ích của việc
áp dụng Internet lại càng rõ ràng khi các Chính phủ trênkhắp thế giới đang tự chuyển đổi sang Chính phủ điện
tử Vậy lý do của tất cả các hành động trên là gì và cơ sởhạ tầng thông tin đóng vai trò gì trong việc này?
1.1 Lý do ra đời Chính phủ điện tử
Có 4 lý do chính khiến Chính phủ các nớc chuyển
đổi sang Chính phủ điện tử:
Trang 151.1.1 Tiết kiệm chi phí cho cả Chính phủ và dân chúng
Trên thế giới hầu hết các Chính phủ đều nằm trongtình trạng chịu gánh nặng về chi phí Mặc dù ở nhiều n-
ớc, khoản thu từ thuế tăng lên cùng với tốc độ tăng của nềnkinh tế, đặc biệt là ở các nớc công nghiệp, các khoản chitiêu của Chính phủ vẫn tăng lên một cách nhanh chóng,nhất là khi dân số và các yếu tố khác tăng làm cho cáckhoản chi dành cho lơng hu và các khoản trợ cấp thấtnghiệp, y tế tăng nhanh mỗi năm Những khoản chi nh vậylàm cho ngân sách nhà nớc ngày càng cạn kiệt, khiến choChính phủ phải vắt óc nghĩ cách giảm chi phí Chính phủcác nớc thấy rằng áp dụng công nghệ thông tin và viễnthông vào quản lý hành chính nhà nớc và cung cấp dịch vụcủa Chính phủ vừa giúp giảm chi cho nhà nớc vừa tiết kiệmthời gian tiền bạc cho các đối tợng sử dụng dịch vụ củaChính phủ Rõ ràng là sử dụng dịch vụ thanh toán bằng
điện sẽ nhanh hơn và rẻ hơn rất nhiều so với việc dùng tiềnmặt hay các phơng tiện thanh toán truyền thống khác.Chính phủ cũng tiết kiệm đợc rất nhiều nếu đăng tải cácthông tin mời thầu trên mạng thay vì phải đăng tải trênbáo chí
Từ năm 1996, thành phố Arizona của Mỹ đi tiên phongtrong việc cho phép dân chúng sử dụng dịch vụ đăng kýlại giấy phép lái xe qua trang Web Thay vì phải đứng xếphàng cả buổi trớc sở giao thông để chờ đến lợt mình thìnay dân chúng có thể lên mạng đăng ký số xe, xin bảng số
Trang 16mạng nên mỗi giao dịch rút lại trung bình chỉ còn 2 phút
và ngời dân cũng tiết kiệm đợc chi phí do không phải
đóng lệ phí cho Sở Giao thông nh trớc đây Website này
do IBM xây dựng, bảo quản và công ty này đợc trả 2% trêntrị giá của giao dịch Tiến trình thực hiện trên mạng chỉtốn 1,6 USD so với 6,6USD cho mỗi giao dịch tại Sở Việcnày tiết kiệm cho Chính phủ một số tiền lớn, Sở Giaothông tiết kiệm đợc 1,7 triệu USD mỗi năm nhờ cung cấp
dịch vụ qua mạng (Nguồn: Kinh tế học Internet: Từ thơng
mại điện tử đến Chính phủ điện tử - Vơng Liêm, NXB Trẻ, 2001)
1.1.2 áp lực cạnh tranh từ khu vực t nhân
Ngoài vấn đề chi phí, Chính phủ phải đối mặt với áplực cạnh tranh ngày càng tăng và phức tạp từ khu vực tnhân Trong nền kinh tế thị trờng và môi trờng cạnh tranh
tự do hiện nay, sản phẩm và dịch vụ khách hàng do khuvực t nhân cung cấp ngày càng tăng về cả lợng và chất.Các công ty đang rất tích cực tìm hiểu thị hiếu và tâm
lý khách hàng để tìm cách khác biệt hoá sản phẩm vàdịch vụ của mình so với các công ty khác Mặc dù việc nàymang lại nhiều lợi ích cho ngời tiêu dùng và xã hội, song nólại làm nảy sinh một vấn đề quan trọng, đó là khi cáckhách hàng đợc hởng dịch vụ ngày càng tốt từ khu vực tnhân thì họ lại càng mong đợi một dấu hiệu tơng tự từcác dịch vụ của Chính phủ Trớc đây, khi Chính phủ cungcấp thông tin và dịch vụ phục vụ ngời dân, việc phải bỏ rabao nhiêu chi phí để cung cấp dịch vụ đó luôn là vấn đề
đợc xem xét đầu tiên, sau đó mới đến chất lợng dịch vụ
Trang 17Nếu cứ trong tình trạng này thì chất lợng dịch vụ doChính phủ cung cấp không bao giờ cạnh tranh đợc với chấtlợng dịch vụ của khu vực t nhân Vì vậy, các công dâncàng đợc hởng dịch vụ tốt bao nhiêu từ khu vực t nhân lạicàng yêu cầu bấy nhiêu từ các dịch vụ do Chính phủ cungcấp.
1.1.3 Công nghệ thông tin và viễn thông đang cải thiện chất lợng dịch vụ ở khắp mọi nơi
Ngày nay, với sự phát triển nh vũ bão của khoa họccông nghệ, Chính phủ cũng nhận thấy áp dụng khoa họccông nghệ là một biện pháp hữu hiệu để cải thiện chất l-ợng dịch vụ Nếu một sinh viên đại học có thể đăng ký lớpcho mình qua mạng từ nhà hay từ ký túc xá thì tại saoChính phủ lại không thể cho phép công dân của mìnhnộp thuế theo cách tơng tự nh vậy? Khi công nghệ gópphần cải thiện chất lợng dịch vụ Chính phủ theo hớng tíchcực cả về tính kinh tế lẫn tính kỹ thuật thì Chính phủkhông còn sự lựa chọn nào khác là phải đi theo chiều hớngchung đó Sử dụng công nghệ hiện đại, thoạt tiên các viênchức Chính phủ cần phải giải quyết với nhiều loại giao dịchphong phú hơn với công dân và do đó phải có kiến thứcsâu rộng hơn về công nghệ
Các tổ chức Chính phủ cũng sẽ chịu nhiều ảnh hởng.Trớc kia, nếu một công dân muốn xin giấy phép lái xe,
đăng ký xe hay muốn nộp thuế, anh ta sẽ phải đến ba cơquan nhà nớc khác nhau Chỉ để thực hiện một dịch vụ
Trang 18phủ cần phải rút gọn lại bộ máy hành chính của mình Nhvậy thì một công dân thất nghiệp khi muốn hởng trợ cấpthất nghiệp, bồi thờng hay trợ cấp về y tế có thể ngồi ởnhà và yêu cầu qua điện thoại hay một máy tính cá nhânthay vì cứ phải đi đến 4, 5 cơ quan khác nhau của Chínhphủ để yêu cầu.
1.1.4 Tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế
Các Chính phủ dân chủ tự do trên thế giới thấy rằngChính phủ cũng là một thành viên quan trọng trong sự pháttriển của nền kinh tế đất nớc Chính phủ ngày nay nhậnthức rõ rằng Chính phủ cần thực hiện thêm chức năng tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công nghệ kỹthuật số- một động lực phát triển kinh tế của thế kỷ 21.Vai trò mới này của Chính phủ yêu cầu phải có nhiều công
cụ quản lý hơn ngoài các công cụ truyền thống
Cơ sở hạ tầng vật chất cũ nh hệ thống đờng bộ, ờng sắt, đờng ống, hệ thống phân phối ga và điện vẫnquan trọng, song chúng cần phải đợc bổ sung thêm các cơ
đ-sở hạ tầng mới nh mạng điện thoại cố định, điện thoạikhông dây, vệ tinh, Internet không dây,… Nếu không cócơ sở hạ tầng viễn thông tiên tiến cũng nh hệ thống giáodục và hệ thống kỹ thuật số hiện đại cho các dịch vụ củaChính phủ thì nớc đó sẽ không có lợi thế cạnh tranh so vớicác nớc khác
Trên đây là một số lý do chính khiến cho Chính phủcác nớc, nhất là các nớc phát triển, phải nhanh chóng gấp rúttạo tiền đề, cơ sở vật chất kỹ thuật để chuyển đổi sang
Trang 19Chính phủ điện tử và đặt ra mục tiêu cho chiến lợc Chínhphủ điện tử của mình
Bảng dới đây sẽ cung cấp một số thông tin về mụctiêu mà Chính phủ các nớc G7 và một số nớc khác đặt ratrong chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử
úc Đến năm 2001 tất cả các dịch vụ Chính phủ sẽ
đợc thực hiện trên mạng
Canada Đến năm 2004 tất cả các dịch vụ Chính phủ
quan trọng sẽ đợc cung cấp trực tuyến
Phần
lan
Tới năm 2000, đa số các biểu mẫu sẽ đợc điệnhoá
Pháp Năm 2000, tất cả chính quyền các cấp phải
phổ cập truy cập dịch vụ và thông tin Chínhphủ qua mạng
Đức Chỉ đặt ra một số mục tiêu cấp bộ
Ailen Cung cấp hầu hết các loại dịch vụ Chính phủ
qua trên mạng vào cuối năm 2001
ý Chỉ đặt ra một số mục tiêu cấp bộ
Nhật
bản
Tất cả các thủ tục nh đăng ký, xin cấp giấyphép và các thủ tục khác sẽ đợc cung cấp trênmạng Internet vào năm tài chính 2003
Trang 201.2.1 Toàn cầu hoá
Trong điều kiện toàn cầu hoá diễn ra ngày càngmạnh mẽ nh hiện nay, các quốc gia trở nên gắn bó với nhau
về kinh tế, văn hoá và xã hội Sự phụ thuộc lẫn nhau về vănhoá và xã hội giữa các nớc khác nhau là cơ sở cho việchình thành nền văn hoá toàn cầu Để tham gia vào sựhình thành nền văn hoá toàn cầu này cũng nh việc đợcthừa nhận những nét đặc sắc trong văn hoá của mình,các quốc gia phải tìm cách giúp đỡ các công dân và các
tổ chức kinh doanh của mình cạnh tranh trong môi trờngtoàn cầu hoá Do đó việc cung cấp thông tin cho các công
ty trong nớc, giúp đỡ các công ty trong nớc cũng nh các công
ty nớc ngoài hoạt động cần phải có sự tham gia của Chínhphủ Nếu vẫn cứ tồn tại dới hình thức Chính phủ cũ trớc kia,tức là không có sự trợ giúp của công nghệ hiện đại trongviệc cung cấp thông tin và dịch vụ, thì Chính phủ sẽ gặprất nhiều khó khăn khi thực hiện vai trò của mình Chính
Trang 21phủ điện tử ra đời có thể dễ dàng đáp ứng yêu cầu củatoàn cầu hoá bằng cách áp dụng công nghệ hiện đại.
Hơn nữa, trong điều kiện toàn cầu hoá, quốc tế hoá,các quốc gia cần trao đổi thông tin một cách hiệu quả đểcùng giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu nh bảo
vệ môi trờng, chia sẻ các nguồn tài nguyên chiến lợc vànhững vấn đề khác không thể đợc giải quyết bởi từngquốc gia riêng lẻ Chính phủ điện tử hoàn toàn đáp ứng đ-
ợc các yêu cầu này bởi Chính phủ điện tử giúp rút ngắnkhông gian và tiết kiệm thời gian, tạo ra khả năng kiểm
soát các "rủi ro toàn cầu" một cách hiệu quả.
1.2.2 Thị trờng hoá
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thơng mại điện tử,các công ty đang tự tổ chức lại để trở thành các doanhnghiệp điện tử nhằm thu lợi nhuận tối đa Thông qua việc
áp dụng công nghệ thông tin và viễn thông, các công ty cóthể giảm chi phí giá thành và tăng chất lợng dịch vụ từ đóthu hút đợc nhiều khách hàng hơn Nh vậy nếu Chính phủ
điện tử đợc nhìn nhận nh một nhà cung cấp dịch vụ, màvẫn sử dụng các phơng thức truyền thống thì sẽ gặp phải
sự cạnh tranh gay gắt từ khu vực t nhân Chính phủ cầnphải áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để cải tiếnchất lợng dịch vụ, xây dựng một cơ sở hạ tầng quản lý vàbảo mật thông tin thì mới có khả năng đáp ứng đợc yêucầu của công dân và doanh nghiệp
Qua một số phân tích ở trên chúng ta đã hiểu phần
Trang 22hỏi Chính phủ điện tử là gì thì mỗi nớc lại có một kháiniệm khác nhau Vì vậy, đến nay vẫn cha có một kháiniệm thống nhất về Chính phủ điện tử.
2 Khái niệm về Chính phủ điện tử
2.1 Khái niệm
Với một thuật ngữ mới nh Chính phủ điện tử thì khó
có thể đa ra một khái niệm đúng đắn, rõ ràng và thoả
mãn tất cả các đối tợng Thật sai lầm khi cho rằng Chính
phủ điện tử là mạng máy tính trang bị cho các cơ quan Chính phủ và việc sử dụng mạng này của các quan chức Chính phủ từ cấp cao nhất đến các chuyên viên để thực hiện các công việc của mình Chính phủ điện tử tuyệt
nhiên không phải là điện toán hoá các cơ quan Chính phủ
Điện toán hoá các cơ quan Chính phủ là việc cần làm trongtiến trình tạo dựng từng bớc Chính phủ điện tử, nhng đóchỉ là biện pháp chứ không phải là mục tiêu Thoạt nhìn,Chính phủ điện tử giống nh việc áp dụng các phơng phápkinh doanh điện tử vào các dịch vụ do Chính phủ cungcấp nh thông tin Chính phủ, cấp giấy phép lái xe… Tuynhiên nhiều tác giả và nhiều nhà kinh tế học lại đa ra cáckhái niệm khác nhau về Chính phủ điện tử
Theo Sally Katzen, phó giám đốc điều hành cơ quan
quản lý ngân sách thời tổng thống B.Clinton thì "Chính
phủ điện tử là việc mọi công dân và doanh nghiệp có thể truy cập thông tin và sử dụng dịch vụ Chính phủ 24/24 giờ, 7 ngày mỗi tuần Chính phủ điện tử chủ yếu dựa vào các cơ quan Chính phủ sử dụng Internet và các công nghệ tiên tiến khác để nhận và cung cấp thông tin, dịch vụ dễ
Trang 23dàng hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn và rẻ hơn." (Nguồn: http://www.whitehouse.gov/).
Cách hiểu này đã đợc nêu trong nhiều chiến lợc vềChính phủ điện tử của các quốc gia, có thể coi đây làkhái niệm đúng nhất về Chính phủ điện tử
Dới thời tổng thống G.Bush hiện nay còn xuất hiệnmột khái niệm rộng hơn về Chính phủ điện tử nh sau:
"Bằng việc cung cấp cho các cá nhân khả năng tham gia
vào bộ máy hành chính liên bang để truy cập thông tin và giao dịch kinh doanh, Internet hứa hẹn trao bớt quyền lực
từ tay các nhà lãnh đạo trong chính quyền Washington vào tay các công dân Mỹ Tổng thống G.Bush tin tởng rằng việc ngời dân có thể truy cập thông tin và dịch vụ Chính phủ dễ dàng hơn chính là bớc đầu tiên của Chính phủ điện tử." (Nguồn: http://www.whitehouse.gov/).
Tổng thống G.Bush tin rằng Chính phủ điện tử sẽ
đem lại khả năng tái thiết bộ máy hành chính quan liêu củaliên bang Đến đây lại có một câu hỏi là Chính phủ điện
tử chỉ tập trung vào việc tiếp nhận, phổ biến thông tin vàcung cấp dịch vụ hay còn bao gồm cả các phơng thức
điều hành xã hội truyền thống? Chúng ta thấy rằng hiệnnay còn xuất hiện khái niệm "Nền dân chủ điện tử (e-democracy)" Do vậy, để trả lời đợc câu hỏi trên nhấtthiết phải phân biệt sự khác nhau giữa Chính phủ điện
tử và Nền dân chủ điện tử
Rogers W'O Okot-Uma, tác giả cuốn "E- democracy:
Trang 24tiện thông tin bằng điện tử giữa Chính phủ và công dân Theo nghĩa hẹp, Nền dân chủ điện tử bao gồm tất cả ph-
ơng tiện thông tin điện tử giữa cử tri và những ngời đắc cử." (http://www1.worldbank.org/)
Dân chủ điện tử là việc các cá nhân và các tổ chức
có thể tham gia trực tiếp vào quá trình ra quyết địnhcủa Chính phủ thông qua các phơng tiện điện tử nh mạngWorld Wide Web Do đó chúng ta có thể kết luận rằngmặc dù Chính phủ điện tử và Dân chủ điện tử không loạitrừ lẫn nhau, nhng lại khác nhau ở chỗ Nền dân chủ điện
tử tập trung vào cơ cấu và quá trình thực hiện các chứcnăng của Chính phủ, đặc biệt là việc điều hành xã hội.Trong khi đó, Chính phủ điện tử là Chính phủ tập trungvào việc cung cấp dịch vụ điện tử tới công chúng Nói mộtcách ngắn gọn hơn Chính phủ điện tử đề cập đến việccung cấp dịch vụ, còn Nền dân chủ điện tử đề cập đếnviệc sự tham gia của dân chúng vào Chính phủ
2.2 Ba giai đoạn của Chính phủ điện tử
Chính phủ các nớc có các chiến lợc khác nhau để xâydựng Chính phủ điện tử Một số nớc lập ra các kế hoạchdài hạn trên mọi lĩnh vực, một số lại chỉ tập trung vào mộtvài lĩnh vực khi bắt đầu dự án xây dựng Chính phủ điện
tử Tuy nhiên, hầu hết các nớc đang xây dựng thành côngChính phủ điện tử chọn cách chia dự án phát triển Chínhphủ điện tử làm 3 giai đoạn nhỏ Các giai đoạn này khôngphụ thuộc lẫn nhau, tức là không cần phải giai đoạn nàyhoàn thành thì giai đoạn kia mới bắt đầu
Trang 252.2.1 Giai đoạn sử dụng công nghệ thông tin và viễn thông để mở rộng truy cập thông tin của Chính phủ
Chính phủ tạo ra khối lợng lớn thông tin, hầu hết cácthông tin này đều có ích đối với cá nhân và doanhnghiệp Internet và các công nghệ thông tin hiện đại khác
có thể chuyển các thông tin này nhanh chóng hơn và trựctiếp tới công dân Việc thực hiện giai đoạn này rất đadạng về nội dung, do đó mỗi nớc cần dựa vào khả năng củamình để có cách triển khai phù hợp Chẳng hạn đối với cácnớc đang phát triển, cơ sở tầng phục vụ cho việc pháttriển và triển khai Chính phủ điện tử còn kém so với cácnớc công nghiệp, nên bắt đầu giai đoạn này bằng việcphổ biến thông tin Chính phủ trên mạng, tập trung phổbiến các điều lệ, quy tắc, các văn bản pháp luật… Đối vớicác quốc gia có nhiều hiện tợng quan chức Chính phủ làmviệc kém hiệu quả và tham nhũng thì việc tạo cho côngdân và doanh nghiệp khả năng truy cập thông tin Chínhphủ mà không cần phải tới các cơ quan hành chính, đứngxếp hàng hàng giờ và thậm chí đa hối lộ là một cuộc cáchmạng thực sự
Khi triển khai thực hiện giai đoạn này cần chú ýnhững điểm sau:
- Bắt đầu bằng việc phổ biến thông tin trực tuyến;
- Truyền đạt thông tin có ích tới công chúng hàngngày, chú ý tới ngôn ngữ địa phơng;
Trang 26- Luôn cập nhật thông tin trên trang Web của Chínhphủ;
- Tập trung vào những nội dung phục vụ phát triểnkinh tế, chống tham nhũng, thu hút đầu t nớc ngoài…
2.2.2 Giai đoạn tăng cờng sự tham gia của ngời dân vào Chính phủ
Nh đã nói ở trên, các trang Web phổ biến thông tinChính phủ chỉ là bớc đầu của Chính phủ điện tử Chínhphủ điện tử phải có khả năng lôi kéo, thu hút dân chúngtham gia vào các hoạt động của Chính phủ, kết hợp với cácnhà hoạch định chính sách ở mọi cấp của Chính phủ.Củng cố, tăng cờng sự tham gia này sẽ tạo dựng đợc lòng tin
- Thuyết phục công chúng tham gia;
- Sử dụng các phơng tiện truyền thông để phổ biếnkiến thức về Internet
Khi thực hiện giai đoạn này, các Chính phủ cần chú ýlập ra những diễn đàn giữa Chính phủ và công dân.Những diễn đàn nh vậy sẽ tạo ra những cuộc thảo luậntrực tuyến trong đó mọi ngời có thể tham gia trao đổi ý
Trang 272.2.3 Giai đoạn cung cấp rộng rãi các dịch vụ của Chính phủ qua mạng
Chính phủ có thể bắt đầu bằng việc cho phép ngờidân thực hiện giao dịch qua mạng Chính phủ chịu áp lực
từ phía khu vực t nhân khi khu vực này bắt đầu thựchiện giao dịch kinh doanh trên mạng Thêm vào đó, khảnăng sử dụng giao dịch qua mạng làm giảm chi phí, tăngnăng suất cũng là một nguyên nhân quan trọng khiếnChính phủ phải suy tính Trớc kia, các dịch vụ của Chínhphủ nh đăng ký hộ tịch hay ra hạn thẻ căn cớc phải mất mộtthời gian dài chờ đợi hàng giờ để gặp đợc các quan chứcchính phủ có trách nhiệm hay thậm chí là phải đút lót.Bằng cách cung cấp dịch vụ trực tuyến, chỉ cần ngồi ởnhà hay tại nơi làm việc, trạm điện thoại và bật máy vitính lên để nối vào mạng của Chính phủ, bạn sẽ nhận đợcnhiều dịch vụ do các cơ quan nhà nớc có trách nhiệm cungcấp
Có lẽ động lực lớn nhất trong việc cung cấp các dịch
vụ trên mạng là để rút gọn, tinh giảm bộ máy nhà nớc vàquá trình thực hiện các thủ tục hành chính từ đó tiếtkiệm tiền bạc và nâng cao hiệu quả trong dài hạn Thêmvào đó, bằng cách tự động hoá các thủ tục hành chính
đặc biệt là trong lĩnh vực thu thuế, Chính phủ hi vọng sẽhạn chế đợc hiện tợng tham nhũng, tăng thu cho ngân sáchnhà nớc trong khi vẫn duy trì đợc lòng tin của dân chúngvào Chính phủ
Trang 28tiền lệ phí cầu đờng đều chui vào túi của nhân viên thuphí Từ khi lập ra hệ thống tính và thu phí tự động, hiệntợng thất thu phí đã giảm hẳn Sau một năm áp dụng tiến
bộ khoa học công nghệ, sự trì trệ và hiện tợng thamnhũng đã giảm đáng kể trong khi doanh thu từ phí cầu đ-ờng tăng 3 lần
3 Sự khác nhau giữa Chính phủ điện tử và
Chính phủ điện tử cho phép các công dân có thểtruy cập các thủ tục hành chính thông qua các ph-
ơng tiện điện tử nh Internet, điện thoại di động,truyền hình tơng tác
Chính phủ điện tử là Chính phủ làm việc với ngờidân 24/24 giờ, 7 ngày mỗi tuần và 365 ngày mỗinăm, ngời dân có thể thụ hởng các dịch vụ công dù
họ ở bất cứ đâu
Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng Chính phủ
điện tử có nhiều điểm khác so với Chính phủ truyềnthống Với Chính phủ truyền thống, quá trình quản lý hànhchính trong nội bộ các cơ quan nhà nớc diễn ra thủ công,tốn nhiều công sức, thời gian và tiền bạc Dân chúng
Trang 29không thể liên lạc với Chính phủ ngoài giờ hành chính,không thể ở bất cứ nơi nào ngoài trụ sở của các cơ quannhà nớc Ngời dân không thể đăng ký lấy giấy phép kinhdoanh, làm khai sinh cho con mình hay đóng thuế trớc bạ24/24 giờ, 7/7 ngày và ở bất cứ đâu Chính phủ điện tử
có thể khắc phục đợc những hạn chế này của Chính phủtruyền thống
Ngoài ra, sự khác biệt chủ yếu giữa Chính phủ điện
tử và Chính phủ truyền thống là sự khác biệt về tốc độ xử
lý giữa các thủ tục hành chính đợc tự động hóa so với cácthủ tục hành chính đợc xử lý thủ công Việc tự động hoáthủ tục hành chính của Chính phủ điện tử cho phép xử lýcác thủ tục nhanh hơn, gọn hơn, đơn giản hơn rất nhiều.Không những thế, thông tin đợc cung cấp cho ngời dâncòn đầy đủ, chính xác và dễ dàng hơn, ngời dân cũng
đỡ mất nhiều chi phí để thu thập các thông tin này
Nói tóm lại Chính phủ điện tử là một Chính phủ hiện
đại hơn nhiều so với Chính phủ truyền thống Chính phủ
điện tử là mục tiêu mà các cơ quan Chính phủ các cấp sẽtiến dần từng bớc tới và có lẽ không bao giờ có thể nói rằngChính phủ điện tử đã đợc xây dựng xong
II Các hình thức cung cấp dịch vụ chính trong Chính phủ điện tử
Đối tợng sử dụng dịch vụ Chính phủ bao gồm cơ quanChính phủ các cấp, doanh nghiệp, công dân và các nhânviên Chính phủ Bốn đối tợng chính trên tơng ứng với 4
Trang 301 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ
hệ giữa chính quyền các cấp với nhau Những mối quan
hệ mới này sẽ thúc đẩy sự liên kết giữa các cơ quan trongnội bộ Chính phủ nhằm mục đích cung cấp các dịch vụphục vụ dân chúng ngày càng tốt hơn
2 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ
đến Doanh nghiệp - G2B (Government to Business)
Điều quan trọng cần phải ghi nhớ là G2B là một yếu
tố quan trọng góp phần tăng tính cạnh tranh của thị trờngtrong nớc và tạo mối quan hệ lâu dài, đôi bên cùng có lợigiữa chính phủ và doanh nghiệp
Mục đích của hình thức G2B này là nhằm giảm bớtgánh nặng cho các doanh nghiệp trong việc truy cậpthông tin Chính phủ nh các quy tắc luật điều chỉnh việc
kinh doanh của doanh nghiệp Trang Web BusinessLaw.gov
của Chính phủ Mỹ là một ví dụ điển hình về hình thứccung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến doanh nghiệp Quatrang Web này các doanh nghiệp có thể truy cập các thôngtin, các nghị định và các văn bản pháp luật khác Cũngtrên trang Web này các doanh nghiệp có thể sử dụng ngaycác dụng cụ chuyên ngành để tìm hiểu xem các văn bảnluật yêu cầu gì đối với công việc kinh doanh của mình
Trang 313 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ
đến Công dân - G2C (Government to Citizen)
Mục đích của hình thức cung cấp dịch vụ từ Chínhphủ tới Công dân này là để cung cấp thông tin và dịch vụtrực tuyến tới mọi ngời dân Dân chúng có thể thu thậpcác thông tin liên quan tới cuộc sống hàng ngày của mình
và sử dụng các dịch vụ của Chính phủ một cách nhanhchóng và tiết kiệm thông qua việc kết nối vào mạng củaChính phủ ở hầu hết các nớc, hình thức cung cấp dịch vụnày của Chính phủ đang trong quá trình triển khai vàcũng đã đạt một số kết quả nhất định
III Lợi ích của Chính phủ điện tử
1 Lợi ích về dịch vụ của Chính phủ
Trong kỷ nguyên Chính phủ điện tử, mọi công dân
có thể đợc hởng các dịch vụ của Chính phủ mọi lúc, mọinơi, với chi phí thấp hơn và đợc phục vụ nhiệt tình hơn.Chính phủ điện tử cũng ảnh hởng rất lớn lên giới doanhnghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ Các công ty giờ
đây có thể hoàn thành các yêu cầu của Chính phủ trênmạng, tìm kiếm các chơng trình hỗ trợ doanh nghiệp,thực hiện các giao dịch hoặc nộp thuế ngay trên mạng.Chính phủ điện tử có thể khiến cho các cá nhân truy cậpthông tin và dịch vụ liên quan đến mình qua một cửa duynhất Các thông tin đợc cung cấp của Chính phủ điện tửluôn đảm bảo đáp ứng mọi nhu cầu của từng cá nhânriêng lẻ
Trang 32Nói chung, Chính phủ điện tử mang lại rất nhiều lợiích cho cá nhân cũng nh các doanh nghiệp, cụ thể baogồm các lợi ích sau:
Cung cấp đầy đủ thông tin cho mọi đối tợng;
Đơn giản hoá các thủ tục hành chính;
Đảm bảo việc xử lý các thủ tục hành chính một cáccông khai, công bằng, tin cậy, ổn định và kịpthời;
Tiết kiệm thời gian và tiền bạc;
Tăng tính thuận tiện khi sử dụng các dịch vụ củaChính phủ;
…
2 Lợi ích trong quản lý hành chính nhà nớc
Chính phủ điện tử góp phần làm trong sáng bộ máynhà nớc, hạn chế và loại trừ hiện tợng tham nhũng Bảng dới
đây thể hiện các loại thông tin có thể đạt đợc tính minhbạch thông qua Chính phủ điện tử, làm nản lòng các quanchức quan liêu tham nhũng trong Chính phủ
Trang 33Lo¹i th«ng tin Lîi Ých VÝ dô
- H¹n chÕ sù tr×
ho·n
- Gi¶m tÝnhchuyªn quyÒn cñac¸c viªn chøcchÝnh phñ
C«ng khai ng©ns¸ch ë Argentina
E-procurement ëChile, Philippines
Trang 34- Trao nhiềuquyền lực hơncho công dântham gia vào cáchoạt động củachính phủ
Bhoomi, Các báocáo nhà đất trực
OPEN: Online Procedures Enhancement for Civil
Applications
Nguồn: "Administrative Corruption: How Does Government Help?", Professor Subhash Bhatnagar, Indian Institute of Management, Ahmedabad, India.
E-Ngoài ra, bộ máy nhà nớc có thể đợc tinh giảm nhờ ápdụng công nghệ thông tin, giúp tiết kiệm ngân sách dànhcho chi phí quản lý, tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệuquả trong các hoạt động của các cơ quan Chính phủ
Trang 353 Tạo mối quan hệ hợp tác giữa chính phủ với chính phủ, giữa chính phủ với doanh nghiệp và giữa chính phủ với công dân
Tơng tự nh thơng mại điện tử cho phép các nghiệpgiao thơng với nhau một cách có hiệu quả hơn (B2B) và tạo
điều kiện cho khách hàng tiếp cận gần hơn với doanhnghiệp (B2C), Chính phủ điện tử cũng hớng tới việc tạo ramối quan hệ tơng hỗ Chính phủ - công dân (G2C), Chínhphủ - doanh nghiệp (G2B), và quan hệ giữa chính các cơquan công quyền (G2G) ngày càng thân thiện hơn, thuậnlợi hơn và công khai hơn Các mối quan hệ này có thể đợcduy trì thờng xuyên, liên tục nhờ có các phơng tiện thôngtin liên lạc hiện đại, đỡ tốn thời gian
Trong dài hạn, các dịch vụ điện tử có thể giúp giảmchi phí cung cấp dịch vụ của Chính phủ Ngời dân cũngngày càng có xu hớng sử dụng nhiều dịch vụ điện tử củaChính phủ vì họ không cần phải đến, viết th hoặc gọi
điện thoại tới một cơ quan Chính phủ để yêu cầu thựchiện một dịch vụ cụ thể Với ngày càng nhiều dịch vụ đợccung cấp trực tuyến, Chính phủ điện tử sẽ là một cuộccách mạng trong mối quan hệ giữa Chính phủ và côngdân
Trang 36Chơng II
Phát triển Chính phủ điện
tử ở một số nớc và bài học kinh
nghiệm với Việt nam
I Khái quát chung về tình hình và triển vọng phát triển Chính phủ điện tử trên thế giới
1 Tình hình phát triển Chính phủ điện tử trên thế giới
(Nguồn : Global Egovernment Full Report, 2003 www.insidepolitics.org/egovt03int.html)
-Theo báo cáo về tình hình phát triển Chính phủ
điện tử điện tử toàn cầu của Darrell M West, trờng Đạihọc Brown ở Providence, Rhode Island vào tháng 9 năm
2003, tình hình phát triển Chính phủ điện tử của các nớctrên thế giới tiến bộ rất nhiều so với các năm trớc Đây là báocáo đợc hầu hết các quốc gia sử dụng trong quá trình pháttriển Chính phủ điện tử Những dữ liệu phân tích đợclấy từ 2166 trang Web của Chính phủ ở 198 quốc gia khácnhau cho thấy:
- 16% Website của Chính phủ đã thực hiện cung cấpdịch vụ trên mạng, tăng 12% so với năm 2002
Trang 37- 89% Website cung cấp các ấn phẩm và 73% Websitecho phép kết nối với các cơ sở dữ liệu khác.
- 75% Website của Chính phủ sử dụng tiếng Anh
- 51% Website đa ngôn ngữ, tức là sử dụng từ hai
đến ba ngôn ngữ
Các quốc gia trên thế giới có tốc độ phát triển Chínhphủ điện tử khác nhau phụ thuộc vào từng khu vực Caonhất vẫn là các nớc Bắc Mỹ, sau đó đến Châu á, tây Âu,các quốc gia thuộc Thái Bình Dơng, Trung Đông, Đông Âu,Nga và Trung á, Nam Mỹ, Trung Mỹ và cuối cùng là ChâuPhi
Bảng: Tỷ lệ các quốc gia thực hiện Chính phủ điện
tử giữa các khu vực trên thế giới (Đơn vị %)
Trang 38Hầu hết các trang Web của Chính phủ đợc thiết kế
để cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ dân chúng nh các
ấn phẩm và các cơ sở dữ liệu khác Đa số các trang Webkhông cung cấp phim ảnh và ca nhạc Đây là đặc điểmchung của các Website của Chính phủ Tuy nhiên vẫn cókhoảng 8% Website cung cấp các dịch vụ nghe nhạc vàxem phim
Về dịch vụ trên mạng, trong số các trang Web củaChính phủ đợc điều tra có 16% Website cung cấp dịch vụtrực tuyến, tăng 12% so với năm 2002 Trong đó, 9% chỉcung cấp một dịch vụ, 3% cung cấp 2 dịch vụ, 4% cungcấp từ 3 dịch vụ trở lên, 84% không cung cấp dịch vụ nào.Hầu hết các dịch vụ đợc thực hiện trên trang Web củaChính phủ đều là các loại dịch vụ nh gửi kiến nghị, đặtcác ấn phẩm, tìm kiếm việc làm, đăng ký giấy thônghành và gia hạn giấy phép lái xe
Bắc Mỹ (bao gồm Mỹ, Canada và Mehicô) là khu vực
có tỷ lệ dịch vụ thực hiện trực tuyến lớn nhất, tới 45%, tăng
Trang 39so víi 41% n¨m 2002 Díi ®©y lµ b¶ng xÕp h¹ng c¸c khuvùc cã tû lÖ c¸c Website cña ChÝnh phñ thùc hiÖn dÞch vôtrùc tuyÕn lín nhÊt:
Trang 40Một trong những đặc điểm làm chậm tốc độ pháttriển của các dịch vụ trực tuyến là không thể sử dụng đợcthẻ tín dụng và chữ ký số trong các giao dịch tài chính.Trong khi đó ở các trang Web t việc này rất phổ biến Tuyvậy, đã có 2% Website của Chính phủ chấp nhận sử dụngthẻ tín dụng và 0,1% cho phép dùng chữ ký số trong cácgiao dịch tài chính, ví dụ nh trang Web của Chính phủSingapore và Đan Mạch.
Về thông tin cá nhân và tính an toàn bảo mật: đây
là nỗi băn khoăn lo lắng của mọi công dân về Chính phủ
điện tử Chỉ khi đảm bảo đợc an toàn thông tin cá nhânthì mới có thể trấn an đợc dân chúng và khuyến khíchmọi ngời sử dụng nhiều dịch vụ công trên mạng Tuy vậy,chỉ có một số ít các trang Web của Chính phủ là chú ý tới
điều này Đa số đều nằm trong các lĩnh vực mà Chínhphủ cho là quan trọng Chính phủ điện tử sẽ không đợctriển khai một cách nhanh chóng trừ phi dân chúng cảmthấy an toàn khi sử dụng thông tin và dịch vụ trên mạng
Bảng: Tỷ lệ trang Web có độ an toàn thông tin cá
Anh Nhật
Bản
ĐàiLoan