tóm tắt luận án đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay

23 638 0
tóm tắt luận án  đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO HọC VIệN CHíNH TRị QUốC GIA Hồ CHí MINH HọC VIệN BáO CHí Và TUYÊN TRUYềN NGUYễN THị THU Hà ĐổI MớI CÔNG TáC TUYÊN TRUYềN KINH Tế TRONG quá trình HộI NHậP QUốC Tế ở VIệT NAM HIệN NAY Ngành : Chính trị học Chuyên ngành : Công tác t tởng Mã số : 62 31 25 01 TóM TắT LUậN án tiến Sĩ CHíNH TRị HọC Hà NộI - 2014 Công trình đợc hoàn thành tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: 1. PGS, TS. Trần Thị Anh Đào 2. PGS, TS. Hoàng Quốc Bảo Phản biện 1: PGS,TS. Vũ Văn Phúc Phản biện 2: PGS,TS. Nguyễn Văn Quyết Phản biện 3: PGS,TS. Phạm Huy Kỳ Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu Luận án tại: Th viện Quốc gia và Học viện Báo chí và Tuyên truyền Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Công tác tuyên truyền là một bộ phận cấu thành quan trọng của công tác t t- ởng. Vai trò của công tác tuyên truyền là làm cho lý luận thấm sâu vào quần chúng, tạo nên sự thống nhất giữa t tởng và hành động, thông qua đó, biến lý luận thành thực tiễn. Công tác tuyên truyền của Đảng CSVN đã sớm hình thành, phát triển, góp phần làm nên những thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam. Bớc vào công cuộc đổi mới, Đảng ta đã đề ra chủ trơng mang tầm chiến lợc: phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Với t cách là một bộ phận của công tác tuyên truyền, công tác tuyên truyền kinh tế luôn đợc Đảng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, góp phần đa chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc về phát triển kinh tế vào thực tiễn cuộc sống. Hiện nay, đất nớc ta đang ở thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế với những thời cơ, thuận lợi mới nhng cũng gặp không ít khó khăn, thử thách. Tình hình thế giới tiếp tục có những biến đổi phức tạp, khó lờng, tác động nhanh chóng đến t tởng nhân dân và ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhiệm vụ phát triển kinh tế. Toàn cầu hóa và sự phát triển của khoa học - công nghệ đang tạo ra những thuận lợi cho đất nớc ta trong quá trình hội nhập nhng cũng đặt ra không ít thách thức mới trên nhiều lĩnh vực, trong đó có công tác tuyên truyền kinh tế. Các thế lực thù địch ở nớc ngoài cấu kết với bọn cơ hội chính trị ở trong nớc ráo riết hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam. Chúng chủ trơng, thông qua tài trợ, đầu t, hợp tác kinh tế hòng chuyển hoá nền kinh tế, rồi thông qua đó chuyển hoá chế độ chính trị nớc ta đi theo con đờng t bản chủ nghĩa. ở trong nớc, tình hình tiêu cực, tệ nạn xã hội, sự thoái hoá, biến chất trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là những trở lực lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Công tác tuyên truyền kinh tế trong thời gian qua, bên cạnh những thành tựu cơ bản, cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu kém. Nội dung tuyên truyền khô khan, thiếu sức hấp dẫn, thuyết phục, có biểu hiện phiến diện, một chiều, áp đặt. Định hớng thông tin chậm, thiếu chiến lợc tầm xa. Thông tin không chính thống, thông tin xấu lan tràn nhanh, tác động trực tiếp đến t tởng nhân dân. Sự phối hợp giữa cơ quan tuyên giáo với cơ quan quản lý nhà nớc các cấp còn thiếu chặt chẽ, dẫn đến lúng túng, bị động trong xử lý những tình huống phức tạp. Cơ sở vật chất, điều kiện phơng tiện tuyên truyền còn nhiều bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu trong thời đại khoa học, công nghệ phát triển. Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ đảng cha xứng tầm với mục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế - nhiệm vụ trung tâm của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế vừa qua đã đạt thành tựu, còn hạn chế, yếu kém và rút ra kinh nghiệm gì? Khái niệm và nội dung đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế? Quan điểm và giải pháp đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong thời gian tới? v.v. Đó là những vấn đề cấp thiết đang đặt ra cả về lý luận và thực tiễn. Do vậy, nghiên cứu về đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay không chỉ có ý nghĩa thực tiễn góp phần vào đổi mới công tác tuyên truyền ở các cấp, các ngành hiện nay mà còn góp phần bổ sung, phát triển lý luận công tác tuyên truyền của Đảng. Xuất phát từ những lý do nêu trên, Luận án lựa chọn vấn đề Đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay làm đề tài nghiên cứu. 2. Mc đích, nhiệm v nghiên cứu 1 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế của Đảng CSVN trong quá trình hội nhập quốc tế, Luận án đề xuất quan điểm, giải pháp tiếp tục đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tác tuyên truyền kinh tế và đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam. - Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua (những thành tựu, hạn chế, yếu kém, nguyên nhân) và những vấn đề đang đặt ra đối với việc đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam hiện nay. - Đề xuất quan điểm và giải pháp tiếp tục đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu các yếu tố cấu thành công tác tuyên truyền kinh tế và đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế; tác động của hội nhập quốc tế đối với việc đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế của Đảng CSVN, trong đó chủ yếu đi sâu làm rõ thực trạng và giải pháp đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong Đảng và trong hệ thống ngành tuyên giáo. - Luận án không đề cập trực tiếp đối với công tác tuyên truyền giáo dục kinh tế trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đối với công tác tuyên truyền kinh tế trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc hoặc trong các tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp, Luận án chỉ đề cập ở góc độ là một bộ phận cấu thành, đồng thời là đối tợng của công tác tuyên truyền kinh tế, chịu sự chỉ đạo, định hớng của các cấp uỷ đảng và hớng dẫn tổ chức thực hiện của Ban TGTW. - Về thời gian, Luận án nghiên cứu công tác tuyên truyền kinh tế của Đảng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ Đại hội IX, năm 2001 đến nay, đặc biệt nhấn mạnh giai đoạn từ khi Việt Nam gia nhập WTO, năm 2007 đến nay. - Luận án tập trung khảo sát, nghiên cứu ở Ban TGTW; một số bộ, ngành, đoàn thể, báo, đài ở Trung ơng; ban tuyên giáo một số tỉnh, thành phố mang tính đại diện cho các vùng, miền trong cả nớc. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án đợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đờng lối, chủ trơng của Đảng CSVN. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cơ bản của khoa học xã hội và nhân văn, tập trung vào một số phơng pháp sau: - Phơng pháp phân tích - tổng hợp các văn kiện của Đảng, chính sách, luật pháp của Nhà nớc, các báo cáo, tài liệu, công trình khoa học v.v liên quan đến đề tài Luận án. - Phơng pháp lịch sử và lôgic: Mô tả thực trạng đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế từ khi nớc ta gia nhập WTO tới nay; phân tích, vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hớng vận động của quá trình đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế. 2 - Phơng pháp so sánh, đối chứng: Luận án tổng hợp số liệu liên quan, so sánh đối chứng tìm ra u điểm, thành quả cần phát huy, khắc phục yếu kém, lạc hậu trong công tác tuyên truyền kinh tế. - Phơng pháp điều tra xã hội học: Lập bảng hỏi, chọn mẫu mang tính đại diện để điều tra nhận thức, quan điểm, thái độ của chủ thể và đối tợng tuyên truyền kinh tế và các vấn đề liên quan; thu thập dữ liệu theo mẫu và tiến hành phân tích, xử lý số liệu bằng SPSS. - Phơng pháp phỏng vấn chuyên gia: Lựa chọn một số nhóm vấn đề quan trọng đang có nhiều ý kiến khác nhau để trao đổi. Ngoài những phơng pháp nghiên cứu chủ yếu nêu trên, vì đối tợng nghiên cứu đề cập nội dung của nhiều lĩnh vực khác nhau, cho nên Luận án sử dụng ph- ơng pháp tích hợp (liên ngành). 5. Đóng góp mới của Luận án - Hệ thống hoá và bổ sung, phát triển lý luận về đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế của Đảng CSVN. - Khái quát thực trạng, phát hiện những vấn đề mới đặt ra đối với đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế của Đảng CSVN trong quá trình hội nhập quốc tế. - Đề xuất một số quan điểm, nhóm giải pháp đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở nớc ta hiện nay. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án - Luận án thực hiện thành công sẽ góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc xây dựng chủ trơng, chính sách lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai thực hiện đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế của Đảng trong quá trình hội nhập quốc tế. - Những kết quả nghiên cứu của Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho cán bộ tuyên giáo, cán bộ làm công tác tuyên truyền và những ngời quan tâm đến công tác này. 7. Kết cấu của Luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung Luận án gồm 03 chơng, 06 tiết. TổNG QUAN tình hình NGHIÊN CứU I. Các công trình nghiên cứu liên quan đến tuyên truyền, GIáO DụC KINH Tế 1. Công trình nghiên cứu ở nớc ngoài Đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về công tác t tởng, trong đó có đề cập công tác tuyên truyền và tuyên truyền, giáo dục kinh tế dới những góc độ khác nhau. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản của C.Mác và Ph.Ăngghen viết năm 1847, Nxb Sự thật tái bản năm 1952 là tác phẩm lý luận giải thích một cách khoa học về quy luật khách quan của sự phát triển xã hội và cũng là tác phẩm đầu tiên đề cập công tác tuyên truyền, cổ động vô sản. Tác phẩm chỉ ra mục đích của công tác tuyên truyền là xoá bỏ chế độ t hữu về t liệu sản xuất, lôi kéo các tầng lớp khác đi theo giai cấp vô sản; nêu ra khẩu hiệu: Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại!. Tác phẩm Làm gì của V.I.Lênin viết năm 1902, Nxb Sự thật xuất bản năm 1957 đã kế thừa và phát triển những luận điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về công tác tuyên truyền. Tác phẩm phân tích, luận giải về vị trí, tầm quan trọng, lực lợng, đối tợng, phơng pháp tuyên truyền, cổ động: Mun lm c ng kinh t, phi t cỏo nhng s quỏ lm ó phm trong cỏc nh mỏy. Cuốn Công tác tuyên truyền t tởng trong thời kỳ mới, Cục cán bộ Ban Tuyên huấn Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005, tổng kết toàn diện công tác tuyên truyền t tởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Về tuyên truyền 3 kinh tế, tác phẩm chỉ ra nhiệm vụ: Tuyên truyền một cách đắc lực hơn và có hiệu quả hơn công cuộc cải cách, mở cửa và xây dựng kinh tế. 2. Công trình nghiên cứu ở trong nớc - Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta luôn coi trọng lãnh đạo và đề ra nhiều chủ trơng về công tác t tởng, báo chí, tuyên truyền, trong đó có tuyên truyền kinh tế, nh: Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm ngày 1-8-2007 của Ban Chấp hành Trung - ơng Đảng khoá X Về công tác t tởng, lý luận và báo chí trớc yêu cầu mới; Thông báo Kết luận số 225-TB/TW ngày 3-3-2009 của Ban Bí th khoá X Về cải tiến, nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của các loại hình tuyên truyền ; Quyết định số 221-QĐ/TW ngày 27-4-2009 của Ban Bí th về ban hành Quy chế phối hợp giữa ban tuyên giáo các cấp với cơ quan quản lý nhà nớc cùng cấp trong việc triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết các vấn đề bức xúc của nhân dân ; Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề ra Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020; Thông báo số 264-TB/TW ngày 31-7-2009 của Bộ Chính trị về chủ trơng tổ chức cuộc vận động: Ng ời Việt Nam u tiên dùng hàng Việt Nam Các văn bản đã chỉ ra yêu cầu, nhiệm vụ, giải pháp của công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. - Các cuốn sách: Cuốn sách Truyền thông đại chúng của Tạ Ngọc Tấn, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2001, đề cập vai trò của truyền thông đại chúng trong việc kết nối thông tin phục vụ phát triển kinh tế. Năm 2003, Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và Tuyên truyền biên soạn Tập bài giảng Nguyên lý tuyên truyền trình bày những vấn đề chung về công tác tuyên truyền, trong đó có chuyên đề Tuyên truyền kinh tế bàn về vị trí, vai trò, nội dung và hình thức tuyên truyền kinh tế Năm 2006, cuốn sách Học tập phơng pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh của TS. Hoàng Quốc Bảo, Nxb Chính trị quốc gia, nghiên cứu nguồn gốc, những đặc trng cơ bản của phơng pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, thực trạng phơng pháp tuyên truyền của đội ngũ cán bộ t tởng và đa ra giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả tuyên truyền. Cuốn sách Nguyên lý công tác t tởng do PGS.TS. Lơng Khắc Hiếu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, trình bày đầy đủ và toàn diện nhất về những vấn đề cơ bản của công tác t tởng. Đặc biệt có chuyên đề Giáo dục kinh tế và sự hình thành văn hoá kinh tế đa ra nhận định: Giáo dục kinh tế trở thành nhiệm vụ trọng tâm của công tác t tởng trong sự nghiệp xây dựng CNXH nói chung và sự nghiệp đổi mới đất nớc ta hiện nay nói riêng. Năm 2008- 2009, TS. Trần Thị Anh Đào biên soạn cuốn Công tác t tởng và vấn đề đào tạo cán bộ làm công tác t tởng và cuốn Công tác t tởng trong sự nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, đề cập lý luận của công tác t tởng, trong đó có bàn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác t tởng. Năm 2009, cuốn sách Báo chí với công tác tuyên truyền, đấu tranh chống các luận điệu sai trái của Bộ Thông tin và Truyền thông, Nxb Thông tin và Truyền thông, bàn về trách nhiệm của báo chí trong công tác tuyên truyền thời kỳ hội nhập. Cuốn sách Đổi mới công tác t tởng, lý luận trong tình hình mới, TS. Phạm Tất Thắng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010, đề cập việc đổi mới cách viết gơng ngời tốt, việc tốt, các phong trào thi đua yêu nớc theo hớng thiết thực, không phô trơng, hình thức, phù hợp với điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN hiện nay. Cuốn sách Vai trò của tri thức khoa học trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay, TS. Trần Hồng Lu, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2011, nêu một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của tri thức khoa học trong sự nghiệp CNH, HĐH : Các phơng tiện thông tin đại chúng cần biểu dơng kịp thời các nhà khoa học, các doanh nghiệp có tài trong phát triển kinh tế để nhân rộng các điển 4 hình, lôi kéo nhân dân phấn đấu, noi theo. Cuốn sách Trí thức hóa công nhân Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của TS. Bùi Thị Kim Hậu, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2012, coi công tác tuyên truyền, giáo dục là một biện pháp để nâng cao tác phong công nghiệp và ý thức pháp luật cho công nhân. Cuốn Tài liệu tuyên truyền về Cuộc vận động Ngời Việt Nam u tiên dùng hàng Việt Nam do Ban Chỉ đạo Trung ơng Cuộc vận động ấn hành năm 2012 nhấn mạnh vai trò của công tác tuyên truyền, coi đó là giải pháp quan trọng nhất để thực hiện thắng lợi Cuộc vận động. Cuốn Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác thông tin đối ngoại; tuyên truyền biển, đảo và phân giới cắm mốc năm 2013; triển khai nhiệm vụ năm 2014 có tham luận của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với tiêu đề Chú trọng công tác tuyên truyền phát triển kinh tế, thủy sản, điểm mới của ngành nông nghiệp trong năm 2013 nêu bật những kết quả đạt đợc trong công tác tuyên truyền với nhiều hình thức và nội dung phong phú. Cuốn Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới 2010-2020 tập hợp các tham luận của các bộ, ngành, địa phơng, doanh nghiệp. Các báo cáo đều đánh giá cao vai trò của công tác tuyên truyền, coi đó vừa là một trong những bài học kinh nghiệm vừa là giải pháp đẩy mạnh phong trào xây dựng nông thôn mới. - Các hội thảo, đề tài, đề án, luận án, bài báo khoa học Một số đề tài, đề án cấp Bộ có nội dung liên quan đến đổi mới tuyên truyền kinh tế nh: Đề án mã số KHBĐ(2003)-14: Nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác tuyên truyền các nhân tố mới, điển hình tiên tiến trong lĩnh vực kinh tế do TS. Bùi Thế Đức, Ban TGTW làm chủ nhiệm. Đề tài mã số KHBĐ(2008)-48: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thông tin - tuyên truyền trong lĩnh vực đối ngoại nhân dân trong tình hình mới do TS. Đỗ Hoàng Long, Ban Đối ngoại Trung ơng làm chủ nhiệm, đề cập một số nội dung, hình thức thông tin ra nớc ngoài về sự phát triển kinh tế đất nớc. Trong bài Bớc sang năm 2012, toàn ngành tuyên giáo chủ động đổi mới, sáng tạo, khoa học, quyết tâm hơn trong hành động, tác giả Đinh Thế Huynh nêu: Về nhiệm vụ kinh tế - xã hội: Tập trung triển khai thực hiện tạo sự nhất trí cao trong việc tiếp tục thực hiện Kết luận 02 của Bộ Chính trị; Kết luận Hội nghị Trung ơng 3 về tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tái cơ cấu nền kinh tế. Trong bài Thành phố Hồ Chí Minh tạo sự đồng lòng, đồng thuận thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ và Kết luận 02 của Bộ Chính trị tác giả Thân Thị Th khẳng định: Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền là một trong nhóm giải pháp hữu hiệu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tác giả Lê Hồng Anh, trong bài Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả, chất lợng công tác tuyên giáo, chỉ ra nhợc điểm của công tác tuyên giáo nói chung và tuyên truyền kinh tế nói riêng: công tác tuyên truyền về lĩnh vực kinh tế cha đợc chú trọng đúng mức . Mới đây, Đảng bộ Khối doanh nghiệp Trung ơng và Ngân hàng Thơng mại cổ phần đầu t và phát triển Việt Nam tổ chức hội nghị Đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nớc khối doanh nghiệp Trung ơng đến năm 2015 xác định: công tác tuyên truyền là giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tái cơ cấu, cổ phần hóa và thoái vốn nhà nớc tại doanh nghiệp. II. Các công trình nghiên cứu Về TáC động của HộI NHậP QuốC Tế ĐếN công tác tuyên truyền kinh tế 1. Công trình nghiên cứu ở nớc ngoài Cuốn sách Toàn cầu hoá với các nớc đang phát triển của các nhà nghiên cứu kinh tế quốc tế của Cộng hoà liên bang Đức K.Bubl, R.Kruege, H.Marienburg viết 5 năm 2002 đề cập hậu quả phát triển kinh tế của toàn cầu hoá, các hệ quả đối với đờng lối dân tộc của các nớc đang phát triển. Cuốn sách Thế giới phẳng của Thomas L.Friedman, Nxb Trẻ dịch và ấn hành năm 2006, lý giải sự vận động phức tạp của nền kinh tế, chính trị thế giới trong kỷ nguyên toàn cầu hoá. Theo tác giả, khoa học, công nghệ thông tin mang lại những lợi ích to lớn nhng cũng tiềm ẩn hiểm họa khó lờng. Tác giả cho rằng, một trong các nguyên nhân làm cho Liên Xô sụp đổ là do mặt trái của cuộc cách mạng thông tin bắt đầu vào đầu đến giữa thập niên 80. Cuốn sách Toàn cầu hoá và tơng lai của các nớc đang chuyển đổi Grzegorz W.Kolodko, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, trình bày đặc điểm của toàn cầu hoá và tác động của nó đối với các nớc đang phát triển. Cuốn sách Quyền đợc nói vai trò của truyền thông đại chúng trong phát triển kinh tế, Nxb Văn hoá thông tin phát hành, chỉ ra điều kiện kinh tế và môi trờng chính sách nào là cần thiết để giúp cho truyền thông có thể hỗ trợ cho phát triển kinh tế. 2. Công trình nghiên cứu ở trong nớc - Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nớc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra chủ trơng Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp đó, ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 07- NQ/TW Về hội nhập kinh tế quốc tế. Ngày 5-2-2007, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa X ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW Về một số chủ trơng, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của WTO. Ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 22- NQ/TW Về hội nhập quốc tế Nhìn chung, các văn bản đã chỉ ra những thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức đối với xã hội nói chung và công tác tuyên truyền kinh tế nói riêng khi hội nhập quốc tế. - Các cuốn sách: Cuốn sách Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới của Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004, nêu những thành tựu cơ bản, hạn chế, nguyên nhân của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đề xuất một số giải pháp chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Cuốn sách Công nghiệp nông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp phát triển của Nguyễn Trọng Phúc, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004, phân tích vai trò, thực trạng, giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn trong tiến trình CNH, HĐH đất nớc. Năm 2004, Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng biên soạn cuốn sách Những vấn đề lớn của thế giới và quá trình hội nhập, phát triển của nớc ta trình bày quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta; những thuận lợi, khó khăn trong quá trình hội nhập quốc tế và chỉ ra yêu cầu, nhiệm vụ của công tác tuyên truyền. Cuốn sách Nhà nớc với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hoá của Viện Thông tin khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, năm 2005, đề cập sự ra đời, phát triển của nền kinh tế tri thức và vai trò của nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa. Cuốn sách Một số vấn đề về công tác lý luận, t tởng và văn hoá của GS. Nguyễn Đức Bình, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005, luận bàn về toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam, chỉ ra xu thế tất yếu, thuận lợi, khó khăn, đờng h- ớng hội nhập của nớc ta và những tác động trên lĩnh vực t tởng. Năm 2006, Ban T- tởng - Văn hoá Trung ơng biên soạn, phát hành cuốn sách Ba sự kiện lớn thể hiện cục diện phát triển của đất nớc, nhận định: Gia nhập WTO là thắng lợi quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời, chỉ ra những định hớng trong công tác chỉ đạo, hớng dẫn tuyên truyền khi Việt Nam gia nhập WTO. Năm 2007, Ban TGTW phối hợp với Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh 6 nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO và xuất bản kỷ yếu. Trong báo cáo đề dẫn, TS. Nguyễn Hồng Vinh nhấn mạnh: Báo chí nớc ta cũng phải tiếp tục đổi mới cách thức tuyên truyền, nhất là cách tiếp cận và lý giải các vấn đề mới của thực tiễn sản xuất, kinh doanh thời hội nhập. Phải có nhiều nhà báo, những phóng viên kinh tế giỏi, am hiểu kinh tế thị trờng, nắm bắt nhanh hoạt động của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có quan hệ trên phạm vi quốc tế, phục vụ cho các doanh nghiệp bằng các thông tin có giá trị thời sự và bằng các nghiệp vụ báo chí năng động, sáng tạo của mình. Cuốn sách Xu thế toàn cầu hoá trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Nxb Chính trị quốc gia, năm 2007, GS.TS. Lê Hữu Nghĩa chủ biên, chỉ rõ bản chất và tác động của quá trình toàn cầu hoá hiện nay, đa ra một số kiến nghị cho quá trình hội nhập ở Việt Nam, trong đó cần quan tâm đến tuyên truyền. Cuốn Tác phẩm báo chí chọn lọc năm 2011 có bài Nông dân trong thời đại mới bàn về những thuận lợi, thành công, khó khăn, vất vả của nông dân trong thời hội nhập. Bài báo cho rằng, t tởng đổ thừa Nhà nớc đang còn trong bộ phận không nhỏ nông dân, do đó, để giúp nông dân làm giàu trong thời hội nhập cần phải thay đổi nhận thức: "nông dân là chủ thể - là ngời quyết định, chứ không chỉ là ngời tiếp nhận, ngời thụ hởng những cơ chế chính sách hỗ trợ từ Nhà nớc. PGS.TS. Hồng Vinh, tác giả cuốn sách Giữ lửa, Nxb Văn học, năm 2014, khi bàn về giải pháp phát triển kinh tế đất nớc trong thời hội nhập, đã nhấn mạnh vai trò của sự thống nhất trong nhận thức và hành động: Không có chiếc đũa thần nào đa đất nớc ta tiến nhanh, tiến chắc, ngoài sự đồng lòng chung sức của toàn Đảng, toàn dân, sự đồng thuận xã hội rộng lớn vì mục tiêu đa Việt Nam trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào mơi năm tới - Các đề tài, đề án, bài tham luận hội thảo, bài báo khoa học Tham luận tại Hội nghị cán bộ toàn quốc sơ kết 2 năm thực hiện Thông báo kết luận 162-TB/TW ngày 1-12-2004 của Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cờng quản lý báo chí trong tình hình hiện nay, tác giả Nguyễn Văn Đua khẳng định: Chính báo chí phát triển đã có tác động không nhỏ thúc đẩy sự nghiệp đổi mới, thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển. Trong bài Nâng cao năng lực lãnh đạo, bản lĩnh cầm quyền của Đảng Cộng sản - Một số vấn đề từ thực tiễn Việt Nam, GS.TS. Phùng Hữu Phú chỉ ra khó khăn do những biến động, rủi ro của nền kinh tế toàn cầu thời kỳ hậu khủng hoảng, làm cho giá cả tăng vọt, lạm phát cao, đời sống nhân dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Phát biểu đề dẫn tại hội thảo quốc tế Tăng cờng giám sát và lành mạnh hóa hệ thống tài chính, năm 2013, tác giả Vũ Viết Ngoạn đề cập vấn đề minh bạch thông tin, coi đây là một trong những giải pháp nhằm lành mạnh hóa hệ thống tài chính. Chuyên gia kinh tế Trần Đình Thiên trả lời phỏng vấn báo Tiền Phong, Xuân Quý Tỵ 2013, về tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay, nhận định: Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, cơ hội rõ nhất là chúng ta nói thật và làm thật, vì mọi thứ bệnh đã lộ ra rồi. Đây là cơ sở để xây dựng nền tảng phát triển bền vững cho những năm tiếp theo. Tác giả Phi Sơn trong bài Nông nghiệp trớc vận hội mới, Báo Tin tức, Xuân Giáp Ngọ 2014, phân tích vai trò của nông nghiệp nh là trụ đỡ của nền kinh tế nhng nông dân là nhóm đối tợng dễ bị tổn thơng, thiệt thòi nhất trong quá trình hội nhập quốc tế. III. Khái quát những vấn đề đã đợc nghiên cứu và những vấn đề Luận án cần quan tâm giải quyết 1. Những vấn đề đã đợc nghiên cứu Các công trình nghiên cứu đã luận bàn về những vấn đề cơ bản nh: Khái niệm công tác tuyên truyền; khái niệm tuyên truyền kinh tế; vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nội dung, hình thức cơ bản của công tác tuyên truyền kinh tế và 7 một số vấn đề xung quanh giáo dục văn hoá kinh tế v.v Về tác động của hội nhập quốc tế đến xã hội Việt Nam đợc đề cập khá kỹ, nh: thách thức, thuận lợi, khó khăn và giải pháp của Việt Nam khi gia nhập WTO; kết quả bớc đầu gia nhập WTO; các nhân tố tác động đến công tác tuyên truyền. 2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ở góc độ đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế, có thể nói, cha có công trình nào đề cập một cách đầy đủ. Những vấn đề nh: khái niệm và nội dung đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế; thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế; quan điểm, giải pháp đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế; đổi mới nội dung, phơng thức, phơng tiện tuyên truyền kinh tế; đổi mới tuyên truyền trong từng lĩnh vực (kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp, kinh tế biển ) cần đợc nghiên cứu một cách thấu đáo, sâu sắc, làm cơ sở lý luận cho việc triển khai đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế hiện nay. 3. Những vấn đề nghiên cứu của Luận án Xuất phát từ tình hình thực tiễn và từ việc nghiên cứu công tác tuyên truyền kinh tế còn nhiều vấn đề đang bỏ ngỏ, Luận án chọn đề tài Đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay với mong muốn nghiên cứu làm rõ những nội dung sau: cơ sở lý luận của đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam; thực trạng, bài học kinh nghiệm, những vấn đề đặt ra; quan điểm, giải pháp đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Chơng 1 đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở việt nam MộT Số VấN Đề Lý LUậN 1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành công tác tuyên truyền kinh tế và đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế 1.1.1. Công tác tuyên truyền kinh tế: khái niệm và các yếu tố cấu thành 1.1.1.1. Các khái niệm a. Công tác tuyên truyền: là một hình thái, một bộ phận cấu thành của công tác t tởng nhằm truyền bá hệ t tởng và đờng lối chiến lợc, sách lợc trong quần chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ t tởng, hình thành và củng cố niềm tin, tập hợp và cổ vũ quần chúng hành động theo thế giới quan và niềm tin đó. b. Tuyên truyền kinh tế: là một nội dung cơ bản của công tác tuyên truyền nhằm phổ biến đờng lối, chủ trơng chính sách kinh tế, trang bị cho quần chúng nhân dân những tri thức kinh tế, phổ biến rộng rãi những kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, hình thành văn hoá kinh tế cho ngời lao động. c. Công tác tuyên truyền kinh tế: Công tác tuyên truyền kinh tế là một hoạt động cơ bản trong công tác tuyên truyền của Đảng CSVN, nhằm phổ biến đờng lối, chủ trơng, chính sách kinh tế của Đảng, nhà nớc ta, quy định và luật pháp quốc tế có liên quan đến kinh tế, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh trong nớc và quốc tế; trang bị cho nhân dân những tri thức kinh tế; hình thành văn hoá kinh tế cho con ngời trong hoạt động sáng tạo kinh tế. 1.1.1.2. Các yếu tố cấu thành công tác tuyên truyền kinh tế Với t cách là một hoạt động, công tác tuyên truyền kinh tế bao gồm các yếu tố cấu thành sau đây: Chủ thể của công tác tuyên truyền kinh tế; Khách thể của 8 công tác tuyên truyền kinh tế; Đối tợng của công tác tuyên truyền kinh tế; Mục đích của công tác tuyên truyền kinh tế; Nội dung của công tác tuyên truyền kinh tế; Hình thức tuyên truyền kinh tế; Phơng pháp tuyên truyền kinh tế; Phơng tiện tuyên truyền kinh tế; Hiệu quả của công tác tuyên truyền kinh tế. 1.1.2. Đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế: khái niệm và nội dung 1.1.2.1. Khái niệm: Đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế là quá trình xem xét toàn diện các yếu tố cấu thành công tác tuyên truyền kinh tế, nhằm loại bỏ những quan điểm, nội dung, phơng thức tuyên truyền đã lỗi thời, đồng thời bổ sung, phát triển những quan điểm, nội dung và phơng thức tuyên truyền mới phù hợp hơn để mang lại hiệu quả ngày càng cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc và hội nhập quốc tế. 1.1.2.2. Nội dung của đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế Đổi mới công tác tuyên truyền thể hiện ở việc đổi mới toàn diện các yếu tố cấu thành của công tác tuyên truyền kinh tế, đặc biệt là đổi mới nội dung tuyên truyền kinh tế. Đây sẽ là yếu tố có hàm lợng đổi mới nhiều nhất, thờng xuyên, nhanh và có tính chất quyết định hiệu quả tuyên truyền kinh tế. Nhìn chung, tất cả các nội dung phải đợc thờng xuyên đổi mới, nhng sự mới tập trung ở nhóm thông tin về nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế trong từng giai đoạn, từng lĩnh vực kinh tế cụ thể; thông tin về chủ trơng, chính sách mới hội nhập kinh tế của Việt Nam; thông tin về những quy định của các tổ chức kinh tế thế giới; về luật pháp, quy định quốc tế liên quan trực tiếp đến đầu t, xuất, nhập khẩu của Việt Nam Về đổi mới hình thức tuyên truyền kinh tế: tập trung đổi mới tuyên truyền qua hệ thống thông tin đại chúng, nhất là tranh thủ mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của mạng xã hội; tăng cờng tuyên truyền qua đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên Về đổi mới phơng pháp tuyên truyền kinh tế: đáng chú ý, điểm mới là đối thoại giữa những ngời đứng đầu cơ quan, đơn vị với nhân dân về những vấn đề kinh tế mà nhân dân đang quan tâm. Một phơng pháp mới xuất hiện cũng cần nhân rộng là bình chọn và trao các danh hiệu, giải thởng cho các mặt hàng hoặc ngời sản xuất, doanh nghiệp tiêu biểu. Có các hình thức biểu dơng, khích lệ thích hợp để nâng cao tính tích cực, tự giác của đối tợng tuyên truyền. Về đổi mới hiệu quả của công tác tuyên truyền kinh tế: hoạt động tuyên kinh tế không chỉ tính đến kết quả mà phải luôn tính đến hiệu quả. Cần vận dụng cách tính hiệu quả theo những nghiên cứu mới nhất. 1.2. Sự cần thiết phải đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay 1.2.1. Hội nhập quốc tế và tác động của nó đối với đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam hiện nay 1.2.1.1. Hội nhập quốc tế: khái niệm và quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam a. Hội nhập kinh tế quốc tế Thời kỳ đầu, hội nhập kinh tế quốc tế thờng đợc hiểu theo nghĩa hẹp là việc nớc ta thiết lập quan hệ thơng mại với một số nớc hoặc là thành viên của một số thể chế kinh tế quốc tế. Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đợc hiểu là quá trình không chỉ nói đến việc hợp tác với nớc ngoài mà còn bao gồm cả quá trình chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế trong nớc theo hớng hiện đại, xây dựng nền kinh tế có chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế - thơng mại - tài chính giữa nớc ta và các quốc gia trên thế giới. b. Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế là quá trình tham gia của chủ thể vào những sự kiện chung của đời sống quốc tế với những chính kiến riêng của mình, nhằm mục đích tranh thủ những cơ hội thuận lợi cho sự phát triển bền vững của đất nớc. Hội nhập 9 [...]... trình hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay 3.1 Quan điểm đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay 3.1.1 Công tác tuyên truyền kinh tế là một thành tố nằm trong hoạt động kinh tế; luôn đi trớc, đi cùng, đi sau trong mọi hoạt động kinh tế Công tác tuyên truyền kinh tế phải đợc coi là một thành tố nằm trong hoạt động kinh tế, thể hiện mối quan hệ gắn bó hữu... nớc trong quá trình hội nhập quốc tế đang đặt ra yêu cầu cao đối với việc đổi mới toàn diện công tác tuyên truyền kinh tế để mang lại hiệu quả ngày càng cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc và hội nhập quốc tế Chơng 2 Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay 2.1 Thực trạng công tác tuyên truyền. .. đội ngũ cán bộ tuyên truyền; đổi mới cơ chế, chính sách, đầu t cơ sở vật chất đối với công tác tuyên truyền kinh tế của Đảng Sáu là, tăng cờng công tác chỉ đạo, kiểm tra của ban tuyên giáo các cấp; đẩy mạnh nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn công tác tuyên truyền kinh tế 2.2 Những vấn đề đặt ra đối với đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay 2.2.1... về sự hấp dẫn, về sự kịp thời v.v Do đó, công tác tuyên truyền kinh tế phải đổi mới góp phần nâng cao, chất lợng hiệu quả công tác tuyên truyền nói chung trong giai đoạn mới Tóm lại, Công tác tuyên truyền kinh tế là một hoạt động cơ bản trong công tác tuyên truyền của Đảng CSVN Trong những năm đổi mới vừa qua, công tác tuyên truyền kinh tế từng bớc đợc đổi mới, tuy nhiên, cũng đã bộc lộ những hạn chế,... Giải pháp chủ yếu đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội và của toàn dân về công tác tuyên truyền kinh tế Những quan điểm cơ bản và những nội dung mới về vai trò, vị trí của công tác tuyên truyền cần đợc quán triệt sâu rộng trong toàn Đảng,... công tác tuyên truyền; định kỳ nghe báo cáo về tình hình, kết quả công tác và có kế hoạch đối thoại với nhân dân để kịp thời chỉ đạo công tác tuyên truyền kinh tế Chính quyền các cấp cần quan tâm đầu t thoả đáng cơ sở vật chất, nguồn lực phục vụ tuyên truyền kinh tế 3.2.2 Nhóm giải pháp về đổi mới nội dung tuyên truyền kinh tế Trong quá trình hội nhập quốc tế, nội dung tuyên truyền kinh tế khá rộng,... công tác tuyên truyền kinh tế những yêu cầu mới, nặng nề hơn, khó khăn hơn, nhất là về mục đích; về nội dung tuyên truyền, tính hấp dẫn, tính thuyết phục; về tính thời sự và định hớng; về tính hiệu quả và lan toả đòi hỏi phải có nhận thức mới, tích cực đổi mới đồng bộ và toàn diện công tác này Chơng 3 Quan điểm và giải pháp đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở việt. .. phó Bản thân công tác tuyên truyền kinh tế cũng khó dự báo tình hình, cha có kinh nghiệm thông tin, định hớng d luận xã hội trớc những biến động phức tạp, khó lờng của thị trờng quốc tế 1.2.2 Sự cần thiết phải đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế 1.2.2.1 Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của công tác tuyên truyền kinh tế Vai trò của công tác tuyên truyền chính là làm cho lý luận thâm nhập vào quần... LUậN Trong công cuộc đổi mới đất nớc và hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, theo đó, tuyên truyền kinh tế trở thành một bộ phận quan trọng của công tác tuyên truyền Trong thời gian qua, công tác tuyên truyền kinh tế đợc triển khai đồng bộ, rộng khắp với sự tham gia tích cực của các cấp, các ngành, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc Tuy nhiên, công tác. .. trơng hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế đa phơng, song phơng mà nớc ta đã ký và chuẩn bị tốt các điều kiện để sớm gia nhập WTO Đại hội X của Đảng bổ sung thêm cụm từ tích cực, thể hiện nhận thức sâu sắc hơn của Đảng đối với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác Đến Đại hội XI, . lý luận về công tác tuyên truyền kinh tế và đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam. - Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam trong. tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam hiện nay 1.2.1.1. Hội nhập quốc tế: khái niệm và quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam a. Hội nhập kinh tế quốc tế Thời kỳ đầu, hội nhập kinh tế quốc tế. cứu mới nhất. 1.2. Sự cần thiết phải đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay 1.2.1. Hội nhập quốc tế và tác động của nó đối với đổi mới công tác

Ngày đăng: 12/11/2014, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • - Phương phápđiều tra xãhội học: Lập bảng hỏi, chọn mẫu mang tính đại diện để điều tra nhận thức, quan điểm, thái độ của chủ thể và đối tượng tuyên truyền kinh tế và các vấn đề liên quan; thu thập dữ liệu theo mẫu và tiến hành phân tích, xử lý số liệu bằng SPSS.

    • TổNG QUAN tình hình NGHIÊN CứU

    • I. Các công trình nghiên cứu liên quan đến tuyên truyền, GIáO DụC KINH Tế

      • 1. Công trình nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1. Công trình nghiên cứu ở nước ngoài

      • 2. Công trình nghiên cứu ở trong nước

      • 1. Những vấn đề đã được nghiên cứu

      • 2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

        • a. Công tác tuyên truyền: là một hình thái, một bộ phận cấu thành của công tác tư tưởng nhằm truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sách lược trong quần chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, hình thành và củng cố niềm tin, tập hợp và cổ vũ quần chúng hành động theo thế giới quan và niềm tin đó.

        • b. Tuyên truyền kinh tế: là một nội dung cơ bản của công tác tuyên truyền nhằm phổ biến đường lối, chủ trương chính sách kinh tế, trang bị cho quần chúng nhân dân những tri thức kinh tế, phổ biến rộng rãi những kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, hình thành văn hoá kinh tế cho người lao động.

        • 1.1.1.2. Các yếu tố cấu thành công tác tuyên truyền kinh tế

          • Với tư cách là một hoạt động, công tác tuyên truyền kinh tế bao gồm các yếu tố cấu thành sau đây: Chủ thể của công tác tuyên truyền kinh tế; Khách thể của công tác tuyên truyền kinh tế; Đối tượng của công tác tuyên truyền kinh tế; Mục đích của công tác tuyên truyền kinh tế; Nội dung của công tác tuyên truyền kinh tế; Hình thức tuyên truyền kinh tế; Phương pháp tuyên truyền kinh tế; Phương tiện tuyên truyền kinh tế; Hiệu quả của công tác tuyên truyền kinh tế.

          • 1.1.2. Đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế: khái niệm và nội dung

          • 1.1.2.1. Khái niệm: Đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế là quá trình xem xét toàn diện các yếu tố cấu thành công tác tuyên truyền kinh tế, nhằm loại bỏ những quan điểm, nội dung, phương thức tuyên truyền đã lỗi thời, đồng thời bổ sung, phát triển những quan điểm, nội dung và phương thức tuyên truyền mới phù hợp hơn để mang lại hiệu quả ngày càng cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.

          • 1.2.1. Hội nhập quốc tế và tác động của nó đối với đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam hiện nay

          • 1.2.1.1. Hội nhập quốc tế: khái niệm và quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam

            • a. Hội nhập kinh tế quốc tế

            • b. Hội nhập quốc tế

            • * Chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước ta

            • * Những kết quả bước đầu

            • 1.2.1.2. Tác động của hội nhập quốc tế đối với đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế

              • a. Những tác động tích cực

              • b. Những tác động tiêu cực

              • 1.2.2. Sự cần thiết phải đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế

              • 1.2.2.1. Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của công tác tuyên truyền kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan