Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay

145 1.3K 10
Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN TRIẾT HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI HỌC THUYẾT PHẢN ÁNH CỦA V.I.LÊNIN TRƯỚC NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CNĐT : NGUYỄN MINH HOÀN 8265 HÀ NỘI – 2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống xã hội năm gần chứng kiến xuất với tần xuất ngày nhiều tượng khác xa so với khả giải thích phương pháp khoa học đơn thuần, nên gọi tượng mới, lạ! Đặc biệt, đời sống tinh thần Chẳng hạn, có tượng người này, người khác có khả biết biến cố xảy khứ (mặc dù không trực tiếp tiếp xúc khứ đối tượng) Nhưng lại có người cịn có khả dự cảm biến cố, diễn biến, hay đốn biết kết xác xuất tương lai đối tượng hay vật Đặc biệt đối tượng thuộc người xã hội Kỳ lạ nhiều người gọi nhà ngoại cảm cịn đối thoại, nắm bắt “tâm tư, nguyện vọng” vong linh người khuất để thông tin lại cho người sống… Nhưng khơng có người có khả ấy, mà nhiều tượng tự nhiên lại khơng cịn tồn t cách tự nhiên nữa, gọi tượng lạ Đặc biệt hơn, tượng lại có khả tác động đến người, không mặt sức khoẻ đơn thuần, mà tác động đến “may rủi”; “hên xui”,… người Vậy có tượng khơng?, có khoa học đại có đủ sức để giải vấn đề xuất hay không? Nhưng mặt lý thuyết, khoa học đủ sức làm rõ điều phải triết học hết vai trị mình? Ngược lại, khoa học không đủ sức giải vấn đề triết học phải tiếp cận theo hướng nào? Bởi vì, mà suốt trình phát triển lâu dài mình, từ cổ đại đến triết học chưa có câu trả lời cuối cùng, mà dừng lại việc tạo sở cho niềm tin mặt tinh thần Vấn đề khó khăn khoa học tự nhiên việc giải vấn đề chỗ, khoa học theo khía cạnh thể luận với quan niệm cho khơng “vật hố” khơng thể qua thực trực quan dường khơng thể tồn Vì thực phải ghi nhận cách khách quan Và không thừa nhận tượng tâm linh tồn theo nghĩa khác so với vật thể giới tự nhiên tồn tại, khoa học luận tự nhiên thường đến trực tiếp phủ nhận tượng Nhưng ngược lại, trường hợp người theo quan điểm thừa nhận tượng tâm linh, khơng có cách chứng minh khác ngồi việc phải quy đối tượng nghiên cứu theo cách khoa học tự nhiên nói trên, vậy, với tượng tâm linh phải sử dụng phương pháp luận khoa học “chính xác” để chứng minh, lúc khoa học tự nhiên chưa đủ sức làm rõ dẫn đến khơng qn cách giải thích tượng Như vậy, trước tượng tâm linh coi tượng đời sống tinh thần (trường hợp giả định thực tồn) khơng cịn có cách khác để xác định; với trường hợp giả định tượng khơng thực tồn với cách giải thích theo phương pháp luận khoa học tự nhiên có thực thuyết phục? Tất nhiên trường hợp thứ hai giả định sở thừa nhận trình độ khoa học phát triển tầm Phải thừa nhận rằng, thân trình độ phát triển khoa học tự nhiên chưa đủ sức để giải vấn đề thực đời sống thường nhật xã hội người, chi lúc giải đề gọi bí ẩn Vậy phải khơng cịn cách nào, dù chí ít, để lý giải tượng xuất đời sống tinh thần, tâm linh coi vấn đề này? Tuy vậy, xuất phát từ hai trường hợp giả định thực tồn không thực tồn coi lạ ấy, giải theo cách phụ thuộc vào phát triển thân phương pháp luận khoa học xác phải vơ tình bỏ quên vai trò triết học việc giải vấn đề (xuất phát từ thân việc giải vấn đề triết học) Quả thực, triết học mà nói, vấn đề giới tinh thần, hay tượng tâm linh đặt giải từ sớm lĩnh vực triết học từ thời kỳ cổ đại (cả triết học phương Tây triết học phương Đông) Ngay từ cổ đại, triết học phương Tây, tượng tinh thần đặt gắn chặt với vấn đề thể học (ontology), hay vấn đề Siêu hình học, bao gồm siêu hình học tổng quát (General metaphysics - ontology - vũ trụ luận) siêu hình học chuyên biệt (Special metaphysics – theology - thần học, linh hồn) Những vấn đề chuyên biệt liên quan mật thiết tới vấn đề như: khác biệt tâm lý vật lý; khả tự người; tính chủ thể tự nhiên; khả tồn người sau chết; tồn Chúa1 Còn triết học phương Đông, cụ thể triết học Trung Hoa cổ đại, vấn đề thể luận với hai cấp độ bao hàm vấn đề tâm linh Đó là, Hình nhi thượng ( ) Hình nhi hạ ( ) coi sở triết học Trong Hệ từ (Kinh dịch) viết: (Hình nhi thượng vị chi đạo, hình nhi hạ vị chi khí): Trong hình nhi thượng hiểu cao siêu, vi diệu khó hiểu được; hình nhi hạ triết lý thơng thường, chí thực tồn trực quan sống hàng ngày mà hiểu Mặc dù vậy, trải qua q trình phát triển lâu dài mình, tính đến kỷ XVII – giai đoạn khoa học tự nhiên có bước phát triển vượt bậc, vấn đề tồn thực phản ánh hư ảo người Bruce Aune - Metaphysics The elements - Oxford, Basil Blackwell, 1986 p 11 tượng kỳ ảo lại chưa có câu trả lời cuối riêng lĩnh vực triết học Nhưng dù sao, với tích luỹ khoa học thời kỳ này, người ta kỳ vọng việc kết hợp hai lĩnh vực triết học khoa học, phần nhiều kỳ vọng vào ánh sáng tự nhiên triết học, để tiếp tục vào lục tìm cách giải câu hỏi tồn gì? Linh hồn có tồn khơng? Trong tình ấy, Đềcáctơ tâm sự: “Tơi cảm thấy phần đông người kỳ lạ Họ cố gắng nghiên cứu tính chất thực vật, động vật, chẳng số họ đối hồi đến trí tuệ anh minh, hay thơng thái vơ biên Trong tất khoa học có quan hệ chặt chẽ với nhau… tới mức tìm cách nhận thức chân lý cách nghiêm chỉnh cần phải quan tâm đến việc tăng cường Lumen naturale (ánh sáng tự nhiên)”1 Cho đến đầu kỷ XX, trước địi hỏi cần thiết phải có câu trả lời cho vấn đề lĩnh vực triết học, tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, bối cảnh chủ yếu nhằm chống lại số người "mácxít" vào năm 1908, số nhà tâm bác bỏ chủ nghĩa vật vào năm 1710, để bảo vệ cách mạng, không chủ yếu bàn riêng đến chủ đề mà bàn; V.I.Lênin bước đầu nêu rõ nhiệm vụ triết học mà trước hết phải bao hàm việc giải cách khoa học sở giới quan vật cho vấn đề nêu Khẳng định quan điểm đắn Ph.Ăngghen, V.I.Lênin viết: "Vấn đề tối cao triết học nào", "vấn đề lớn triết học đặc biệt triết học tối tân", …, - "vấn đề mối quan hệ tư tồn tại, tinh thần giới tự nhiên" …Vấn đề triết học "còn có mặt khác nữa", tức là: "tư tưởng giới chung quanh có quan hệ với thân giới nào? Tư có khả nhận thức giới thực Nguyễn Hữu Vui (chủ biên – 1998), Lịch sử triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 303 không? Trong biểu tượng khái niệm giới thực, phản ánh đắn thực khơng?"1 Với quan điểm triết học đó, điều kiện phát triển khoa học đại ngày nay, quan điểm vai trò triết học mà nhà kinh điển mác-xít trở nên có ý nghĩa hết Bởi nay, có nghiên cứu : “Khoa học tiến lên, nhà khoa học trở nên bối rối, – chí hoang mang – trước đối lập “Hiện thực khách quan” với phát Khoa học mình: Những phát đó, ngược lại gắn bó chặt chẽ nhận thức truyền thống, ăn sâu vào tiềm thức thực nội Vì trăn trở với đối lập ấy, nhà Vật lý lừng danh Schodinger, phải than thở với đồng nghiệp Niels Bohr rằng: “Tơi lấy làm tiếc có lúc dây dưa với lý thuyết Lượng tử”!2 Vấn đề đặt là, tượng đời sống tinh thần nằm “trong tầm mắt”, hay nằm “ngoài tầm mắt” mà hướng đến giải theo Học thuyết phản ánh V.I.Lênin Về điều này, V.I.Lênin rõ: “Bắt đầu từ chỗ mà tầm mắt (Gesichtskreis) dừng lại tồn hồn tồn vấn đề chưa giải (offene Frage)”3 Nhưng “vấn đề chưa giải quyết” khách quan không phản ánh, khả tư có phản ánh khơng? Nghĩa là, nằm ngồi “tầm mắt chúng ta” chưa phản ánh có khách quan theo nghĩa phần giới vật chất vận động hay không? Hay phần cịn lại vượt khỏi hay nằm ngồi “thế giới cảm tính”, thuộc giới thần thánh, hay “vật tự nó”? Thực “vấn đề chưa giải quyết”, theo cách mà V.I.Lênin đặt vấn đề có nghĩa vượt khỏi khả “tạm thời” của người V.I.Lênin, Toàn tập, t.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 112-113 www.chungta.com V I Lênin, Toàn tập, t 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 135 bị hạn chế trình độ phát triển thời triết học khoa học tự nhiên Nhưng có đủ điều kiện, người hồn tồn khám phá phần cịn lại nằm “ngồi giới hạn tầm mắt” Vì vậy? Bởi vì, V.I.Lênin phân biệt, giới hạn tầm mắt tồn giới vật chất khách quan vận động không gian biến đổi theo thời gian, hồn tồn khơng phải ngồi tầm mắt Bởi vì, V.I.Lênin khẳng định “chủ nghĩa tín ngưỡng khẳng định chắn có tồn "ở ngồi giới cảm tính".”1 Và có điều khẳng định ấy, theo V.I.Lênin chỗ, quan điểm “Nhất trí với khoa học tự nhiên, người vật kiên bác bỏ điều đó.”2 Đặt niềm tin vào khả nhận thức giới, ngược lại khơng có nghĩa hồn tồn tuyệt đối hố: vai trị triết học, vai trò khoa học tự nhiên V.I.Lênin nhấn mạnh hiểu biết người muốn có chân lý phải trải qua “một trình phát triển lâu dài vất vả triết học khoa học tự nhiên”3 Như vậy, nhà kinh điển mác-xít gắn chặt triết học khoa học tự nhiên việc giải vấn đề Hơn nữa, nhà kinh điển mác-xít cịn sớm thống lâu dài trở thành khoa học thống nhất, hiểu triết học khoa học người, C.Mác nhấn mạnh: “Về sau khoa học tự nhiên bao hàm khoa học người khoa học người bao hàm khoa học tự nhiên: Đó khoa học”4- Khoa học người với đời sống tinh thần đích thực Trước vấn đề đời sống tinh thần cần làm sáng tỏ, đặc biệt sở triết học chủ nghĩa vật biện chứng chủ V I Lênin, Toàn tập, t 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 135 V I Lênin, Toàn tập, t 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 135 V I Lênin, Toàn tập, t 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 135 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, t.42, tr 179 nghĩa vật lịch sử, cụ thể với lý luận lý thuyết phản ánh V.I.Lênin, nghiên cứu đề tài “Học thuyết phản ánh V.I.Lênin trước vấn đề đời sống tinh thần Việt nam nay” Trước hết, mặt lý luận, nhằm tiếp tục bảo vệ sở khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin nãi chung mµ Lý luËn phản ánh Lênin nh l s ct lừi cho bảo vệ Trên sở khoa học vào làm sáng tỏ vấn đề đời sống tinh thần Hơn nữa, mặt triết học đề tài góp phần vào so sánh để tìm kiếm điểm tương đồng dị biệt triết học phương Đông triết học phương Tây cách tiếp cận với vấn đề đời sống tinh thần xã hội nói chung Việt Nam nói riêng Nhưng khơng dừng lại đó, việc nghiên cứu vấn đề nêu cịn có ý nghĩa thực tiễn cấp bách, mà điều kiện xã hội đại, việc có nhiều tổ chức xây dựng lý tưởng tinh thần dựa vào biểu tượng tâm linh đe doạ nghiêm trọng đến ổn định xã hội, hình thức tổ chức Pháp luân công Trung Quốc, Aum Nhật Bản; … cịn mức độ khơng quy mơ nhỏ thế, thân nhiều tượng phức tạp đời sống tinh thần không giải dẫn đến phức tạp đời sống xã hội, đặc biệt không xử lý tận gốc dẫn đến ổn định xã hội Vậy để đảm bảo ổn định xã hội sở đời sống tinh thần xã hội phát triển lành mạnh vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Vì lẽ đó, đề tài tập trung vào làm rõ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt xoay quanh tượng đời sống tinh thần Việt Nam hin Tình hình nghiên cứu liên quan ®Õn ®Ị tµi Như nói vấn đề hay tượng lạ đời sống tinh thần quan tâm nghiên cứu phạm vi rộng lớn, nhiều nghiên cứu nước nước ngồi quan tâm từ góc độ khác Trong đó, phải kể đến nghiên cứu truyền thống lịch sử triết học khoa học tự nhiên Trước hết, nghiên cứu lĩnh vực triết học kể từ cổ đại đến triết học phương Tây phương Đơng Đó vấn đề tượng tinh thần, tâm linh, linh hồn, quỷ thần, mệnh trời, thiên ý, đặt nghiên cứu gắn liền với thể luận hay siêu hình học triết học Những tư tưởng triết học lớn kể từ cổ đại đến quan tâm nghiên cứu ln coi nghiên cứu vấn đề tinh thần, tâm linh, linh hồn , đáng ý có nghiên cứu của: Hugh Tredenick Translat Oeconomica Magna Moralia, G Cyril Arstrong Transl, Aristotle, (In 23 volumes/Aristotle-Vol 18) (1969) Metaphysics, Havard University Press Trong đó, nghiên cứu sưu tập biên soạn tác phẩm lớn nhà triết học Hy Lạp cổ đại Aristot về: "Siêu hình học" bàn vấn đề vượt qua kinh nghiệm mà khoa học thời chưa chứng minh (thần linh, linh hồn, tự ý chí ); Cịn cuốn: Aristotle, On the Heavens, With an english translation by W K C Guthrie, London: Harvard university Press, nêu quan điểm Aristot hệ thống giới, phát triển triết học Aristot có liên quan tới tác phẩm De Caelo: vấn đề động lực bất biến linh hồn nguyên nhân vận động Đặc biệt cuốn: Pla-tôn “Dạ tiệc", "Tê-e-tơ", "Phê-đôn" vấn đề linh hồn bàn kể từ thời kỳ cổ đại Như vậy, vấn đề tâm linh, ý thức, tư bàn nhiều lĩnh vực triết học, gắn với vấn đề thể luận nhận thức luận lịch sử triết học nói chung triết học Mác-Lênin nói riêng, đặc biệt quan điểm Lênin Học thuyết phản ánh Bàn đến quan điểm chủ nghĩa Mác nói chung quan điểm Học thuyết phản ánh, có nghiên cứu khách nhau, số có cơng trình như: Nguyễn Văn Hồ (1995), Tìm hiểu phương pháp định nghĩa phạm trù vật chất Lênin, Tạp chí Triết học, số 9; Lê Hữu Tầng (1998), Triết học Mác – Lênin chức phương pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động cải tạo thực tiễn, Tạp chí Triết học, Số 2; Phạm Văn Đức (2000), Tiên đốn V.I.Lênin thuộc tính phản ánh vật chất vấn đề tính tích cực chủ thể phản ánh trình độ ý thức, Sức sống tác phẩm triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Phạm Văn Chung (2007), Phạm trù vật chất chủ nghĩa vật biện chứng “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Tạp chí Triết học, số 7; Phạm Ngọc Quang (2008), Góp phần tìm hiểu khái niệm “Tâm linh” mối quan hệ với khái niệm “Phản ánh”, Tạp chí Tơn giáo số 5; Mai Trung Hậu (2008), Định nghĩa Lênin vật chất, Tạp chí Lý luận trị, số 5; Nguyễn Huy Canh (2008), Bàn phạm trù vật chất V.I.Lênin, Tạp chí Triết học, số 3; Phạm Văn Chung (2008), Lại nói phạm trù vật chất V.I.Lênin, Tạp chí Triết học, số11; Cùng với nghiên cứu phạm trù vật chất ý thức triết học Mác-Lênin, cịn có nhiều nghiên cứu bàn thể luận nhận thức luận lịch sử triết học: Nguyễn Đình Tường (1995), Quan niệm Hêghen triết học cận đại, Tạp chí Triết học, số 9; Nguyễn Hào Hải (1995), Vấn đề người Thượng đế triết học phương Tây đại, Tạp chí Triết học, Số 3; Đặng Hữu Toàn (1996), Thuyết đơn tử triết học Lépnít, Triết học, số 5; Đỗ Minh Hợp (2001), Triết học tôn giáo phương Tây đại, Tạp chí Triết học, số 3; Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Người dịch: Đinh Chân, Nxb ĐHQG, Hà Nội; E E Nexmeyanov (chủ biên, 2004), Triết học – Hỏi đáp, Người dịch: Trần Nguyên Việt, Nxb Đà Nẵng;Nguyễn Anh Tuấn (2005), Gi.P.Xáctơrơ với tượng học Huxéc vấn đề quan hệ tồn ý thức, Tạp chí Triết học, Số 10; Trần Văn Phịng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội; Nguyễn Chí Hiếu (2007), Bản thể luận cách tiếp cận thể luận triết học phương Tây, Tạp chí Triết học, số ; Lê Có thể so sánh cách hình tượng học thuyết phản ánh V.I.Lênin phải tương tự học cổ điển Niutơn: giới vật lý có ứng dụng to lớn, so với Thuyết tương đối Einstein chưa đủ, khơng phải sai lầm Hy vọng rằng, với phát triển khoa học, đủ sức phát triển học thuyết phản ánh V.I.Lênin lên tầm cao kiểu “Thuyết tương đối” đủ sức lý giải tượng tạm gọi “lạ” Trong viễn cảnh đó, dẫn V.I.Lênin cịn ngun giá trị thời sự: “Trong lý luận nhận thức tất lĩnh vực khác khoa học, cần suy luận cách biện chứng, nghĩa đừng giả định nhận thức bất di bất dịch có sẵn, mà phải phân tích xem hiểu biết nảy sinh từ không hiểu biết nào, hiểu biết không đầy đủ khơng xác trở thành đầy đủ xác nào”1 Với tầm quan trọng mà học thuyết phản ánh đem lại với tư cách phương pháp luận phát triển khoa học tự nhiên – sở cho tác động trở lại phát triển triết học có vấn đề nhận thức luận, mà hạt nhân mối quan hệ chủ thể khách thể (cả theo nghĩa rộng nghĩa hẹp); với khám phá mối quan hệ phản ánh với thông tin, Viện sỹ To-đo Páp-lốp nhấn mạnh: “Khái niệm phản ánh với tư cách thuộc tính phổ biến vật chất có vai trị quan trọng vấn đề Người ta rằng, phạm trù phản ánh cho phép đến việc giải vấn đề giải thích khái niệm thơng tin đồng thời giúp cho điều khiển học khoa học cụ thể khác mặt phương pháp luận Tư tưởng V.I.Lênin tính phổ biến cho phản ánh có hiệu điều khiển học đại lý thuyết thông tin”2 V.I.Lênin, Sđd., tr 117 To-đo Páp-lốp (chủ biên), Lý luận phản ánh Lê-nin khoa học đại, Nxb Khoa học nghệ thuật, Sôphia, 1973 130 Cũng sở phản ánh thông tin, nhà triết học Xô viết tiếng E.V.Ilencốp cịn mở rộng khái niệm thơng tin với tư cách sở đời sống tinh thần xã hội nói chung cá nhân nói riêng chỉnh thể xã hội Với quan niệm E.V.Ilencốp cho thấy, ngày qua nghiên cứu chỉnh thể hữu (hay gọi hệ thống hữu cơ), người ta khẳng định rằng, hệ thống phức hợp cần phải có thơng tin để đảm bảo bền vững ổn định Hệ thống hữu tồn nhờ có trao đổi chất lượng với mơi trường bên ngồi, tái tạo nhờ thông tin định vị ẩn chứa cốt mã hố Những cốt mã hố thơng tin chứa đựng kinh nghiệm trước tương tác hệ thống với môi trường định phương thức tương tác hệ thống Như thể sống, đời sống xã hội tồn phát triển nhờ trao đổi chất lượng Do vậy, cần phải làm sáng tỏ cấu trúc thơng tin thể xã hội đóng vai trò tương tự gien - ADN hình thành phát triển lồi sinh vật Từ tồn phân tích cho thấy, phản ánh với tư cách với tư cách phạm trù triết học Lênin khái quát sở việc tiếp cận giải mã vấn đề đời sống tinh thần (hiểu theo cách tiếp cận đời sống tinh thần) Tuy nhiên, để lý giải điều ấy, vấn đề chỗ phải thấy rằng: Thứ nhất, mặt nguyên tắc thân đời sống tinh thần thống biện chứng với đời sống vật chất; thứ hai, đời sống tinh thần mà người chủ thể hiểu tổng thể đời sống tinh thần cá nhân người cụ thể, người mà người đến từ khứ Hiểu theo nghĩa vấn đề tâm linh (cả theo nghĩa hẹp nghĩa rộng) cần hiểu phần “ẩn tàng” đời sống tinh thần xã hội 131 KẾT LUẬN Đời sống người có nhiều nhu cầu khác khái quát cách chung thành hai nhu cầu Một là, nhu cầu đời sống vật chất đảm bảo cho tồn họ, người phải tổ chức sản xuất cải vật chất để nuôi sống xã hội Hai là, người xuất nhu cầu đời sống tinh thần gắn liền với phát triển văn hóa xã hội sáng tạo cải vật chất sản xuất giá trị tinh thần người địi hỏi phải có hiểu biết, có tri thức, lực, trình độ tình cảm, ý chí, khát vọng… Do đó, người phải tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá giới tự nhiên, xã hội lồi người thân Chính phát triển văn hóa, nhận thức khoa học giúp người ngày tiếp cận hiểu biết tồn thực giới tự nhiên, nguồn gốc sống loài người Tuy nhiên, với cách tiếp cận theo quan điểm triết học có phần khác hơn, điều kiện phát triển khoa học đại ngày nay, người ta cho khám phá tri thức, chí gốc rễ đời sống tinh thần người xã hội loài người giải mã phương tiện khoa học Nhưng vấn đề vậy, thời đại bùng nổ khoa học, nhà khoa học trở nên bối rối, – chí hoang mang – trước đối lập “Hiện thực khách quan” với phát Khoa học Chính lẽ đó, việc vai trị triết học với tính cách định hướng cho phát triển khoa học nhà kinh điển mác-xít trở nên có ý nghĩa hết Tri thức loài người đạt đến trình tích lũy lâu dài lịch sử phát triển nhân loại Q trình nhận thức lồi người để đạt chân lý trình đấu tranh gay go liệt sai, lạc hậu tiến giới quan nhân sinh quan Những vấn đề 132 giới quan nhân sinh quan phụ thuộc vào tính phức tạp đối tượng nghiên cứu, vật, tượng tự nhiên xã hội Đồng thời phụ thuộc vào lực, trình độ, lăng kính chủ quan chủ thể nhận thức, phụ thuộc vào trình độ văn hóa, khoa học thời đại Ngày nay, trình độ văn hóa giới phát triển cao Những tri thức khoa học phát triển mạnh giúp người tìm hiểu giới ngày sâu mở rộng Nhiều tri thức khoa học phát minh để giải thích tượng tự nhiên, xã hội người Nhưng thành tựu mà khoa học giới đạt chưa phải tất đầy đủ để giải thích giới vật chất vơ phong phú phức tạp đối tượng nghiên cứu Trước mắt nhà nghiên cứu nói riêng lồi người nói chung cịn nhiều vật, tượng phức tạp xem “bí ẩn”, “lạ” so với tri thức biết cần phải làm rõ để bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề đời sống tinh thần Việt Nam có liên quan chặt chẽ đến giới quan nhân sinh quan cần thiết cấp bách Vấn đề khơng có ý nghĩa khoa học Việt Nam mà vấn đề chung giới tìm tịi, khám phá Hơn nữa, thành tựu khoa học mà loài người đạt từ thời cổ đại ngày để xác lập cho người giới quan khoa học Nhưng thân giới quan khoa học dựa kết nghiên cứu ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội để giải thích nguồn gốc, chất vật, tượng tự nhiên xã hội người suy cho phải dựa định hướng giới quan triết học Từ giúp người xác định mặt phương châm, phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, thực mục tiêu phát triển công nghệ, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Do vậy, với cách tiếp cận mặt triết học, có Học thuyết phản Lênin thực công cụ để khám phá cải tạo giới, mà cụ thể ở đời sống tinh thần xã hội 133 PHỤ LỤC Về hệ thống thuật ngữ cận tâm lý học1: Các tên gọi khác cận tâm lý học Cận tâm lý học (parapsychologie): Danh từ cận tâm lý học dịch từ danh từ parapsychologie, para nghĩa gần (cận) Người sáng tạo danh từ muốn khoa học nghiên cứu tượng gần gũi với tâm lý, tượng xa vời hơn, thuộc phạm vi siêu nhiên Năng lượng tâm thần học (psychotronie): Danh từ dùng rộng rãi hội nghị quốc tế Với danh từ này, người ta muốn rằng, tượng cận tâm lý xuất xứ từ tâm thần, từ lượng vật lý Thông tin sinh học (bioinformation): Những người đưa danh từ muốn nói rằng, tượng thơng tin cận tâm lý học có nguồn gốc sinh học vật lý Tuy chưa có trí tuyệt đối, qua thuật ngữ trên, rõ ràng nhà khoa học nghiên cứu cận tâm lý học muốn xác định khung tượng cận tâm lý học, nằm xa chất vật lý thông thường, không sâu vào lĩnh vực siêu nhiên Sự phân loại tượng cận tâm lý (gần bình thường) a) Các tượng thuộc bình diện thơng tin: Đó tượng thông tin mà người tiếp thu từ mơi trường bên ngồi, khơng thơng qua giác quan vật lý Các tượng gọi tượng ESP chữ đầu thuật ngữ extra sensorial perception Các tượng gồm có: Nguyễn Hồng Phương, Sđd., tr 588 – 592 134 Thần giao cách cảm (telepathie) hay thông tin sinh học từ xa Các tượng gọi telepsychie Thấu thị (clairvoyance) Chẳng hạn tượng nhìn qua vật cản, hậu tri, tiên tri Tiên tri (precogniton) Đó tượng nắm bắt tương lai, thường kèm theo xác suất Hậu tri (postcognition) Đó tượng nắm bắt q trình dĩ vãng Tâm lý trắc nghiệm (psychometrie) khả xúc – thị giác (psychopathotactie) Đây tượng qua vật, thu thơng tin lịch sử vật đó, nguồn gốc nó, chất số kiện người chủ vật Cảm xạ học hay sinh học định vị (radiesthesie biolocalisation) Đó tượng, nhà ngoại cảm dùng lắc, cành để tìm vỉa quặng, vỉa nước ngầm, lỗ thủng, khuyết tật sản phẩm; dùng để tìm đồ vật tích, thăm dị, chữa bệnh từ xa (trong trường hợp từ xa gọi cảm xạ học từ xa – teleradiesthesie) Các hành vi tập thể số động vật khả số động vật tìm lại chỗ cũ, xa b Các tượng thuộc bình diện lượng Đó tượng động vật, thực vật hay người tác động lên ngoại cảnh, phương thức khác phương thức vật lý Các tượng gọi tượng PK (psychokinezie – viễn tâm động lực học) Các tượng gồm có: Viễn tâm động lực học (psychokinezie) tượng chủ thể dùng lượng tâm thần (hay tinh thần) để làm di chuyển, biến dạng vật từ xa Tất nhiên, hiệu ứng cuối hiệu ứng vật lý 135 Tâm lý – vật lý hiệu pháp (psycho – physicotherapie) hay tâm lý liệu pháp (psychotherapie) Đó tượng dùng lượng tâm thần để chữa bệnh Khinh thân (levitation) Đây tượng khắc phục sức hấp dẫn đất bay lên lượng tâm thàn Tiềm sinh (lethargie) tượng dùng ý chí huy hệ thống thần kinh thực vật (biofeedback) để chủ thể bị chơn đất nhiều ngày, không ăn, không thở Pôntơgâyxtơ (poltergeist) Đó tượng đồ vật bay lơ lửng khơng trung, tượng có tiếng động phát từ vật vô sinh lượng tâm thần nhà ngoại cảm Ngoài ra, người ta nghiên cứu tác động nhà ngoại cảm lên thực vật (có quan hệ đến cách mạng xanh) Các tượng ESP PK gọi chung tượng PSI phân chia thành hai loại khơng phải tuyệt đối Ngồi ra, số nước, người ta nghiên cứu tượng sau chết, tượng luân hồi 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Chấn Anh (2007), Nghiên cứu triết học bản, Nguyễn Tài Thư (dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Bí ẩn mãi bí ẩn (2008), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Canh, Bàn phạm trù vật chất V.I.Lênin, Tạp chí Triết học, số - 2008 Quang Chiến (chủ biên) (2000), Chân dung triết gia Đức, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Dỗn Chính (1997), “Vấn đề giải triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại”, Triết học, số 1(95) Phạm Huy Chính (2002), “Về luận đề “Tôi suy nghĩ, tồn tại” Đềcáctơ”, Triết học, số Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), R Đêcáctơ, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm Hêghen chất triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn - Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), "G V Lépnít với học thuyết đơn tử" sách: Một số vấn đề Triết học - Con người - Xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.167 - 193 12 Phạm Văn Chung (2007), “Phạm trù vật chất chủ nghĩa vật biện chứng “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán””, Triết học, số 13 Phạm Văn Chung (2008), “Lại nói phạm trù vật chất V.I.Lênin”, Triết học, số 11 137 14 Khuất Duy Dũng (2003), “Vấn đề tính chủ quan tượng học Huxéc”, Triết học, (2), tr 40 - 46 15 Khuất Duy Dũng (2006), Chủ nghĩa tâm tiên nghiệm nhận thức luận I Cantơ, Luận văn Thạc sĩ triết học 16 Nguyễn Văn Dũng (1996), Arixtốt với học thuyết phạm trù, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Bùi Đăng Duy – Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Đềcáctơ, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Hiện sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Cantơ, tái lần thứ ba, Nxb, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại, Lê Khánh Trường (dịch), Nxb Lý luận trị 22 Phạm Văn Đức, Tiên đốn V.I.Lênin thuộc tính phản ánh vật chất vấn đề tính tích cực chủ thể phản ánh trình độ ý thức, sách: Sức sống tác phẩm triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 105-124 23 Joseph Murphy (2001), Năng lực tiềm thức, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 24 Jean Guitton, Grichka Bogdanov, Igor Bogdanov (2003), Thượng đế khoa học, Lê Trọng Bổng (dịch), Nxb Thế giới 25 Hoài Giang, Nguyễn Hồng Điệp (2006), Thế giới có bí ẩn, Nxb Lao động – xã hội, Hà nội 26 Trần Văn Giàu (1956), Vũ trụ quan, Tập san Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (2005), Vấn đề tiềm người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 138 28 Nguyễn Phúc Giác Hải (2006), Những kì lạ sinh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Hào Hải (1995), “Vấn đề người Thượng đế triết học phương Tây đại”, Triết học, Số 30 Mai Trung Hậu (2008), “Định nghĩa Lênin vật chất”, Lý luận trị, số 31 G W F Hêghen (2006), Hiện tượng học tinh thần, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội 32 G W F Hêghen (2008), Bách khoa thư khoa học triết học I - Khoa học lơgíc, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức 33 Nguyễn Chí Hiếu (2006), “Về khái niệm “Tinh thần tuyệt đối” triết học Hêghen”, Triết học, số 12 34 Nguyễn Chí Hiếu (2007), “Bản thể luận cách tiếp cận thể luận triết học phương Tây”, Triết học, số 35 Nguyễn Chí Hiếu (2008), "Bản thể luận triết học I Cantơ", Khoa học xã hội, số 36 Diêu Trị Hoa (2005), Edmund Husserl, Nxb Thuận Hoá & Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Hồ (1995), "Tìm hiểu phương pháp định nghĩa phạm trù vật chất Lênin", Triết học, số 38 Vũ Tuyên Hoàng, Phan Anh, Phạm Minh Hạc (2007), Nghiên cứu ứng dụng tiềm người, Nxb Tri thức, Hà Nội 39 Đỗ Minh Hợp (2-1996), “Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại”, Triết học, số 40 Đỗ Minh Hợp (1998), “Khái niệm “tồn tại” chủ nghĩa sinh”, Triết học, số 41 Đỗ Minh Hợp (1999), “Haiđơgơ với vấn đề chất triết học”, Triết học, số 139 42 Đỗ Minh Hợp (2001), Triết học tôn giáo phương Tây đại, Tạp chí Triết học, số 43 Đỗ Minh Hợp (2002), “Siêu hình học – tồn hay không tồn tại”, Triết học, số 44 Đỗ Minh Hợp (2003), “Sự hình thành thể luận văn hoá”, Triết học, số 45 Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Thanh – Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Văn Huân (2008), Những bí ẩn giới chưa giải đáp, Nxb Hải Phòng 47 Quốc Hùng (biên soạn) (2005), Thế giới điều kỳ thú, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Imanuin Cantơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Immanuel Kant (2004), Phê phán lý tính tuý, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Immanuel Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội 51 Immanuel Kant (2007), Phê phán lực phán đoán, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội 52 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 V I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 54 V I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 56 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 57 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 58 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 140 59 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội 60 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội 61 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội 62 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb CTQG, Hà Nội 63 Đoàn Xuân Mượu (2007), Chúng ta ai?, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Đoàn Xuân Mượu (2007), Sự sống giới khơng thể nhìn thấy, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 65 Nguyễn Thế Nghĩa – Dỗn Chính (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, tập 1, Triết học cổ đại, Nxb KHXH, Hà Nội 66 Lê Tôn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Cantơ đến Haiđơgơ, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Cung Thị Ngọc (1997), “Vấn đề nhận thức triết lý nhân sinh Trang Tử”, Triết học, số 1(95) 68 Nguyễn Chu Phác, Hàn Thuỵ Vũ (2007), Hành trình thiêng liêng tìm hài cốt liệt sĩ: Sự mách bảo tâm linh khả kỳ diệu người, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 69 Trần Văn Phịng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 70 Phạm Ngọc Quang (2008), “Góp phần tìm hiểu khái niệm “Tâm linh” mối quan hệ với khái niệm “Phản ánh””, Tơn giáo, số 71 Thích Tâm Quang (dịch) (2007), Phật giáo mắt nhà trí thức (K Sri Dhammananda), Nxb Tơn giáo, Hà Nội 72 Lê Công Sự (2004), "Giá trị người hay thống chân, thiện mỹ triết học I Kant", Nghiên cứu người, số 73 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới, Hà Nội 74 Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I Cantơ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 75 Lê Hữu Tầng, Triết học Mác – Lênin chức phương pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động cải tạo thực tiễn, Tạp chí Triết học, Số 2-1998 76 Thơng (2005), Những bí ẩn kỷ, Nxb Thông tấn, Hà Nội 77 Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Đinh Chân (dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội 78 Võ Văn Thắng (2009), Định nghĩa vật chất Lênin: vấn đề khẳng định vài khía cạnh cần bàn thêm, Tạp chí TTKHXH, số 12 79 Đặng Hữu Tồn (2002), “Khái niệm “Logos” triết học Hêraclít”, Triết học, số 80 Đặng Hữu Toàn (2002), “Bức tranh ngun tử giới triết học Đêmơcrít”, Triết học, số 81 Đặng Hữu Toàn (2003), “Triết học Hêraclít lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại”, Triết học, số 11 82 Đặng Hữu Toàn (1996), "Thuyết đơn tử triết học Lépnít", Triết học, số 83 Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Gi.P.Xáctơrơ với tượng học Huxéc vấn đề quan hệ tồn ý thức”, Triết học, Số 10 84 Chu Văn Tuấn (2008), "Quan niệm M.Heidegger chất chân lý", Triết học, số 85 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 86 Nguyễn Đình Tường, (1995), "Quan niệm Hêghen triết học cận đại", Triết học, số 87 Nguyễn Đình Tường (2001), “Những đánh giá Hêghen triết học Phíchtơ Selinh”, Triết học, số 88 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Arixtốt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 89 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học: Triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 90 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Thần linh đất Việt – Vũ Thanh Sơn – NXB Văn hóa Dân tộc, H.2002 92 Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam – Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H.2000 93 Tuyển hát văn chọn lọc – Vua cha Bát Hải – Tài liệu sưu tầm 94 Văn Cát Thần nữ- nhiều tác giả - NXB Văn Hóa Dân Tộc H.1990 95 Xuân Thiên khánh tiệc Địa tiên thánh mẫu – Nguyễn Khiết Linh từ- 102 Hàng Bạc- Hà Nội –VCD 1,2,3 96 Vân tiên thánh mẫu tam giáng sinh – NXB Văn hóa Thơng tin, H.2000 97 Một số già đồng thực Đền Sơn Hải – Thờ Đức Thánh Trần gia tướng, Gia Trần triều- Chương Dương- Hoàn Kiếm- Hà Nội 98 Khánh thành điện – DVD- Thanh đồng Nguyễn Văn Hà- 13 Trần Nguyên Hãn- Hải Phịng thực 99 Văn hóa Thánh mẫu- Đặng Văn Lung – NXB Văn hóa Thơng tin, H.2004 143 SÁCH NƯỚC NGOÀI 100 Aristotle (1970), On the Heavens, With an english translation by W K C Guthrie, London: Harvard university Press 101 David J Chalmers (1993), The Conscious Mind:In Search of a Fundamental Theory, David J Chalmers, Oxford University Press 102 David J Chalmers (2002) Philosophy of Mind: Classical and Contemporary Readings, published by Oxford University Press in July 2002 103 Hugh Tredenick Translat Oeconomica Magna Moralia/ G Cyril Arstrong Transl (1969), Aristotle, (In 23 volumes / Aristotle - Vol 18) Metaphysics London: Havard University Press 144 ... cứu v? ??n đề đặt từ nhữngvấn đề nảy sinh đ? ?i sống tinh thần Việt Nam Học thuyết phản ánh V. I. Lênin Đ? ?i tượng, phạm vi nghiên cứu - Đ? ?i tượng: nghiên cứu đ? ?i sống tinh thần Việt Nam - Phạm vi: nghiên... dụng v? ??n đề đ? ?i sống tinh thần để phá ho? ?i trật tự xã h? ?i Nhiệm v? ?? đề t? ?i - Phân tích n? ?i dung Học thuyết phản ánh V. I. Lênin - Nghiên cứu số v? ??n đề nảy sinh đ? ?i sống tinh thần Việt Nam - Nghiên... ngư? ?i đ? ?i sống tinh thần xã h? ?i Mục tiêu đề t? ?i Trên sở Học thuyết phản ánh V. I. Lênin, đề t? ?i góp phần gi? ?i đáp v? ??n đề đ? ?i sống tinh thần, đồng th? ?i phê phán sai tr? ?i quan ? ?i? ??m tâm, tôn giáo lợi

Ngày đăng: 13/04/2014, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan