Sự hỡnh thành đời sống tinh thần trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 104 - 107)

Đời sống tinh thần trong lịch sử tư tưởng Việt Nam được nảy sinh trờn cơ sở những điều kiện sau:

Thứ nhất, xó hội Việt Nam truyền thống nhỡn chung là xó hội nụng

tớnh nhu giống như nước, chẳng hạn như lối sống trọng tỡnh, trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ; lối sống ưa chừng mực, quõn bỡnh, ổn định, ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài. Tinh thần lập quốc của người Việt chớnh là cỏi tinh thần “nhu đạo”, bởi lẽ dõn tộc ta cú đặc tớnh mền dẻo, uyển chuyển, linh hoạt, lưu động như nước.

Mặt khỏc, do nụng nghiệp trồng lỳa nước phụ thuộc khỏ nhiều vào thiờn nhiờn, thời tiết nờn hỡnh thành ở người Việt Nam ý thức tụn trọng, sống hài hũa với thiờn nhiờn. Nghề nụng nghiệp lỳa nước cũng phụ thuộc khụng ớt vào những yếu tố liờn hệ mật thiết với nhau như mưa, nắng, trời, đất, núng, lạnh,… do vậy hỡnh thành ở họ cỏch tư duy tổng hợp mang tớnh biện chứng tự phỏt, sự vận động theo chu kỳ, tuần hoàn, vũng trũn uyển chuyển.

Thứ hai, một trong những đặc điểm nổi trội của lịch sử Việt Nam là luụn

phải chống giặc ngoại xõm. Điều này đó tạo nờn tinh thần cố kết bền chặt, tớnh cộng đồng được đề cao. Tinh thần ấy chi phối cốt cỏch, lối sống và hỡnh thành nờn tư duy trong đời sống tinh thần người Việt.

Thứ ba, đặc điểm nổi trội của xó hội Việt Nam là xó hội đú nằm trong khung cảnh của cỏi gọi là phương thức sản xuất chõu Á với điều kiện kinh tế, xó hội, tụn giỏo mang sắc thỏi riờng của người phương Đụng. Điều này cũng gúp phần ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của người Việt.

Thứ tư, đặc điểm của văn húa Việt nam là sự thống nhất trong đa dạng. Dõn tộc Việt Nam cú nền văn hoỏ lõu đời, mang bản sắc riờng, đầy sức sống và đó từng cú những mặt phỏt triển cao, vớ dụ: nghệ thuật đỳc trống đồng, cỏc tri thức về nụng nghiệp, y học, kỹ thuật quõn sự… Trong phong tục tập quỏn, cú những phong tục tập quỏn mang bản sắc dõn tộc, duy trỡ tinh thần cộng đồng. Những thuần phong mỹ tục cựng với toàn bộ nền văn hoỏ ấy núi lờn những nột hồn nhiờn, chất phỏc, yờu đất nước, yờu con người, lạc quan yờu đời và đậm đà tỡnh nghĩa. Việt Nam là một quốc gia đa tộc người. Mỗi dõn tộc

dạng. Nhưng do yờu cầu chống thiờn tai, chống ngoại xõm và do sự giao lưu, hội nhập văn hoỏ, cả cộng đồng dõn tộc Việt Nam vẫn cú mẫu số chung của một nền văn hoỏ thống nhất trong đa dạng, một ý thức chung về vận mệnh của cộng đồng; tớnh cụ thể trực quan là biểu hiện đậm nột trong tư duy dõn gian. Với cỏc yếu tố văn hoỏ ở ngoài vào (Nho giỏo, Phật giỏo, Lóo giỏo) thỡ vừa tiếp thu, tuy nhiờn, ngay trong cỏc mặt tiếp thu đó cú sự thay đổi nhất định về nội dung.

Nhỡn một cỏch tổng thể trờn tầng vĩ mụ ta thấy cấu trỳc tư duy truyền thống của người Việt bao gồm bốn yếu tố chớnh, đú là cỏi bản địa, Nho, Phật, Lóo liờn hệ mật thiết với nhau, khụng tỏch rời nhau. Ba cỏi sau lấy cỏi thứ nhất làm cơ sở, thậm chớ như cú người núi là phải qua lăng kớnh của cỏi thứ nhất, nhưng chỳng đó bổ sung, làm phong phỳ cho cỏi thứ nhất đến nỗi nhiều khi rất khú phõn biệt cỏi nào thuộc vào một trong bốn cỏi trờn.

Sự hũa quyện bất phõn giữa bốn yếu tố này tạo nờn cho người Việt truyền thống một quan niệm sống, một lối suy nghĩ tương đối hoàn chỉnh. Về hỡnh thức, đú là những cỏi khỏc nhau, thậm chớ cú những yếu tố đối lập nhau, nhưng chỳng lại thống nhất, hũa quyện, nhào nặn và tạo nờn một cỏi chỉnh thể, đú là tư duy người Việt. Giữa chỳng vụ hỡnh chung cú sự hợp tỏc, nương tựa, bổ sung cho nhau. Mỗi yếu tố đều xem xột, phản ỏnh những mặt, những khớa cạnh khỏc nhau của đời sống con người.

Sự giao thoa trong kết cấu tư tưởng người Việt đó được thể hiện rất nhiều trong tư tưởng triết học và được thể hiện trong văn học. Chẳng hạn, từ quan niệm về việc khuyờn người ta sống “vụ vi” theo quy luật của cỏi Đạo xa rời cuộc sống xó hội trong tư tưởng của Lóo Tử “Vi học nhật ớch, vi đạo nhật tổn” (Cỏi học càng tăng tiến thỡ cỏi đạo như càng khuy khuyết hư hao), cũng tương đồng theo quan điểm đề cao bản lĩnh con người giống với tư tưởng Phật giỏo trong “Khoỏ hư lục” của Trần Thỏi Tụn. Theo đú, đó khuyờn con người sống cần “ngũ vụ”: Vụ ngụn, vụ uý, vụ nhiễm, vụ tạp, vụ niệm – tức là con người

luụn tự chủ, tự do, phỏ chấp, trớ tuệ siờu việt và đẩy đủ sức mạnh. Con người ấy cú thể hoà nhập vũ trụ, đạt đến siờu phàm.

Trong “Đại Việt thụng sử” của Lờ Quý Đụn lại bàn về Mệnh trời với tư cỏch là bản thể văn húa của người Việt1. Hơn nữa, Mệnh trời cũn được quan niệm như một yếu tố chi phối từ vận mệnh quốc gia, tới số phận từng cỏ nhõn con người. Và tư tưởng này cũn được Lờ Quý Đụn cũn bàn đến trong “Việt

điện u linh tập”, như những việc thần dị ở cỏc đền miếu. 8 truyện về cỏc vua,

12 truyện về bày tụi, và 8 truyện về sự tớch thiờng liờng2. Ngoài ra cũn cú

nhiều tỏc phẩm khỏc như: “Nam ụng mộng lục” của Hồ Nguyờn Trừng, hay

“Lĩnh nam trớch quỏi”... cũng thể hiện những quan điểm về đời sống tinh thần núi chung và đời sống tõm linh núi riờng.

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 104 - 107)