Cơ sở của phản ỏnh ý thức

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 36)

b. Về tớnh tớch cực của cỏc hỡnh thỏi phản ỏnh

1.2.1.Cơ sở của phản ỏnh ý thức

Từ khi con người nhận thức về thế giới thỡ một trong những vấn đề mà họ muốn tỡm hiểu là thực chất ý thức là gỡ và từ đõu mà cú. Trước những sự bớ hiểm của ý thức, những sự sỏng tạo của tư duy, người ta đó hỡnh dung ý thức là cỏi gỡ tỏch biệt với thế giới hiện thực và thường gỏn cho nú một nguồn gốc siờu nhiờn hoặc xem nú như khởi nguồn của mọi sự vật hiện tượng. Cỏch suy nghĩ đú dễ dẫn tới chủ nghĩa duy tõm.

Đối lập với cỏch suy luận đú, chủ nghĩa duy vật ngay từ thời cổ đại đó thấy khụng thể cú ý thức tỏch rời vật chất, ý thức chỉ cú thể sinh ra từ những thực thể vật chất xỏc định đặc biệt là từ con người. Trường phỏi Lokayata trong triết học Ấn Độ cổ đại đó xem ý thức như một sức mạnh kớch thớch được nảy sinh từ vật chất khi vật chất cú sự liờn kết đặc biệt. Họ đó vớ vật chất sinh ra ý thức như gạo nấu thành rượu và rượu khỏc gạo ở chỗ cú chất say cũn gạo khụng cú chất này. Quan niệm đú tuy thụ sơ nhưng đó cho thấy nguồn gốc của ý thức là từ vật chất. Song, vật chất đó dẫn đến sự hỡnh thành ý thức như thế nào lại là vấn đề cần được giải đỏp một cỏch rừ ràng.

Hờraclớt đó nhận thấy nhờ quan sỏt mà ta nhận thức được giới tự nhiờn và nhận thức trước hết là nhận thức cảm tớnh. ễng thớch những cỏi gỡ cú thể nhỡn

thấy, nghe thấy và nghiờn cứu được. ễng coi trọng hai giỏc quan là thớnh giỏc và thị giỏc song ụng cũng vẫn đề cao vai trũ của tư duy.

Đờmụcrớt cũng thấy được hai giai đoạn của nhận thức là nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh nhưng theo ụng nhận thức cảm tớnh chỉ là “nhận thức mờ tối”, “nhận thức theo dư luận”, chỉ cú nhận thức lý tớnh (tư duy) mới là nhận thức chõn thực. Tuy nhiờn Đờmụcrớt khụng hề xem thường nhận thức cảm tớnh vỡ theo ụng, chớnh nhận thức lý tớnh đó lấy những dẫn chứng từ nhận thức cảm tớnh. Tuy nhiờn để giải thớch vỡ sao lại cú nhận thức cảm tớnh, ụng đó phỉa xõy dựng lý luận về “hỡnh ảnh” và đề cập đến những “hơi thở” toỏt ra từ bề ngoài của sự vật và tỏc động đến cỏc giỏc quan của con người.

Đến thế kỷ XVII – XVIII, cỏc nhà duy vật Anh và Phỏp đều thấy rừ vai trũ của nhận thức cảm tớnh và lý tớnh. Đặc biệt Điđơrụ, nhà triết học tiờu biểu của triết học khai sỏng Phỏp khi xõy dựng lý luận nhận thức đó đi tới kết luận: “Khụng cú cơ thể con người thỡ khụng thể giải thớch được gỡ cả”. ễng cũn cho rằng, bước chuyển tiếp từ cỏc sự vụ tri, vụ giỏc đến khả năng cảm giỏc, tư duy đều gắn liền với quỏ trỡnh phỏt triển của cấu trỳc vật chất từ vụ cơ, hữu cơ đến sự sống và cơ thể con người. Song thực chất sự giống nhau và khỏc nhau của thế giới vụ cơ, của chất sống và chất khụng sống đối với những tỏc động của thế giới bờn ngoài như thế nào thỡ ý thức cú được sự luận giải đầy đủ và rừ ràng. Sự giải thớch khoa học vấn đề này chỉ cú được khi lý luận nhận thức của chủ nghĩa mc ra đời với sự tổng kết những thành tựu mới nhất của húa học, lý học, sinh vật học và cỏc khoa học tự nhiờn cũng như khoa học xó hội khỏc.

Lý thuyết cơ bản đó làm sỏng tỏ điều này là lý thuyết phản ỏnh đó chỉ ra được nguồn gốc sõu xa của ý thức, theo Ăngghen nếu khụng cú thuộc tớnh phản ỏnh của vật chất thỡ ý thức cho đến nay vẫn cũn là điều bớ hiểm.

Phản ỏnh, theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin là sự lưu giữ vết

Phản ỏnh là một thuộc tớnh của mọi dạng vật chất ở những trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau. Từ chất vụ cơ đến chất hữu cơ, từ thực vật, động vật đến con người đều cú thuộc tớnh phản ỏnh. Tuy nhiờn trỡnh độ phản ỏnh của những dạng vật chất khỏc nhau thỡ khỏc nhau. Chỳng cũng phỏt triển từ thấp đến cao tựy thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của kết cấu vật chất. Đối với cỏc chất vụ cơ, hỡnh thức phản ỏnh hết sức giản đơn, đú chỉ là sự ghi lại dấu vết của vật tỏc động trờn vật bị tỏc động. Kết cấu vật chất càng phỏt triển thỡ hỡnh thức phản ỏnh càng phong phỳ, trỡnh độ phản ỏnh càng cao. Ở thực vật sự phản ỏnh lại thể hiện ở hỡnh thức phỏt triển của chỳng (hỡnh thức của lỏ, rễ cõy và của cả sự phỏt triển của cõy). Ở động vật, sự tỏc động đó được nõng lờn ở hỡnh thức phản xạ. Phản xạ cú điều kiện hoặc khụng điều kiện. Vỡ vậy, hỡnh thức phản ỏnh khụng chỉ phụ thuộc vào cỏi được phản ỏnh mà phụ thuộc vào cỏi phản ỏnh. Sự phỏt triển của sự phản ỏnh thực chất là sự phỏt triển của cỏi phản ỏnh. Vai trũ của cỏi phản ỏnh càng tăng thỡ sự tỏch biệt giữa cỏi phản ỏnh và cỏi bị phản ỏnh càng lớn và sự phõn biệt ấy khi phỏt triển đến trỡnh độ cao thỡ cú thể phõn thành chủ thể và khỏch thể phản ỏnh. Chủ thể và khỏch thể phản ỏnh cho đến thế kỷ XVII chỉ dựng với nghĩa là chủ thể và khỏch thể của nhận thức.

Về chủ thể nhận thức (phản ỏnh).

Trước thế kỷ XVII, cú thể hiểu chủ thể là những cỏi cú khả năng phản ỏnh hoặc cú khả năng nhận thức. Thậm chớ trong triết học Hy Lạp cổ đại, cú quan niệm cho rằng “chủ thể là cỏi mang những đặc tớnh trạng thỏi, hoạt động và về mặt này thỡ đồng nhất với khỏi niệm thực thể”1. Khụng đề cập đến sự phản ỏnh của chất vụ cơ nhưng đó đề cập đến ý thức cú thể xem là đó đề cập đến sự phản ỏnh của thế giới động vật. Triết học Phật giỏo quan niệm mọi sinh vật đều cú ý thức và từ đú cú thể suy ra rằng mọi sinh vật đều cú khả năng phản ỏnh hay chỳng đều là chủ thể phản ỏnh. Theo quan niệm Phật giỏo, mọi

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 36)