Khỏi niệm “đời sống tinh thần”

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 67 - 72)

3 Niskevich JU.A (2002), Nhõn tố thụng tin của quỏ trỡnh hiện đại húa chớnh trị, Viện Thụng tin khoa học xó hội,

2.1.1.Khỏi niệm “đời sống tinh thần”

Đời sống tinh thần là cỏc hỡnh thức ngoại húa đa dạng của tinh thần. Do vậy, vấn đề xỏc định khỏi niệm “đời sống tinh thần”, về thực chất, đũi hỏi phải làm sỏng tỏ nội hàm của khỏi niệm “tinh thần”. Trước hết, cần ghi nhận đõy là một vấn đề rất nan giải, chưa cú cõu trả lời dứt khoỏt và đồng thuận của giới nghiờn cứu. Theo quan điểm triết học, cần phải tỏch biệt ba bộ phận trong thành phần của tồn tại người. Cỏc bộ phận ấy là tinh thần, tõm thần và thể chất.

Khỏi niệm về tinh thần lỳc đầu hoàn toàn cú nội dung tụn giỏo. Thớ dụ, trong Thiờn Chỳa giỏo, Chỳa Thỏnh Thần là một trong Ba Ngụi của Chỳa. Thuật ngữ "đời sống tinh thần" cú liờn hệ mật thiết với khỏi niệm “đời sống tõm linh”. Đõy là một bộ phận của cuộc sống con người mà con người trực tiếp hiến dõng cho “Chỳa Trời” (những giỏ trị siờu việt). Dần dần khỏi niệm "tinh thần" cú được một nội dung rộng hơn, vượt xa ra khỏi khuụn khổ của nội dung tụn giỏo. Tinh thần - đú là lĩnh vực những giỏ trị mang tớnh chất phi vị lợi. Đú cũng là lĩnh vực những lý tưởng. Trong tinh thần, con người vươn lờn tới chỗ xỏc định và giải thớch rừ những giỏ trị tối cao. Con người giải phúng khỏi những nhu cầu tự nhiờn và những lo õu đời thường trong tư duy của mỡnh. Đồng thời, con người cũng cú thể khụng những bị cỏi thiện mà cả cỏi ỏc xõm chiếm tõm linh của mỡnh. Song, trong cả hai trường hợp, tinh thần vẫn là cỏi đứng trờn con người, chế ngự con người. Nếu đời sống tinh thần hỡnh thành một cỏch tốt đẹp, thỡ con người sẽ hướng tõm thần của mỡnh lờn

cao phẩm giỏ cho cuộc sống của nú và cho bản thõn nú. Trong quỏ trỡnh tinh thần, với điều kiện là bản thõn con người phải quan tõm tới nú, sẽ hỡnh thành cỏc nguyờn tắc mà con người coi là bất di bất dịch và vỡ chỳng mà con người sẵn sàng hy sinh cả của cuộc đời của mỡnh. Khỏi niệm "tinh thần" ghi nhận sự định hướng của con người vào việc tỡm tũi cỏc cơ sở bền vững cho tồn tại Người của mỡnh.

Đời sống tõm linh được thực hiện đầy đủ nhất trong cỏc lĩnh vực văn hoỏ phi vật thể (tinh thần) như: nghệ thuật, văn học, khoa học, tụn giỏo, triết học, v.v.. Xỏc định nội hàm của khỏi niệm “tinh thần”, cần làm rừ nội hàm của khỏi niệm “tõm thần” cú liờn hệ mật thiết với nú và thường bị nhầm lẫn trong sử dụng. Khỏi niệm về tõm thần cũn cổ xưa hơn nữa. Nếu chỳng ta cú thể tỡm thấy khỏi niệm "tinh thần" trong cỏc hệ thống tụn giỏo phỏt triển, thỡ khỏi niệm "tõm thần" đó hiện diện trong cỏc tớn ngưỡng nguyờn thuỷ. Cỏc bộ lạc nguyờn thuỷ cú thiờn hướng đem lại tõm thần (tõm thần hoỏ) khụng những cho con người và động vật mà cũn cho cả toàn bộ tự nhiờn.

Khỏi niệm "tõm thần" là cú quan hệ với khỏi niệm "tinh thần" nhưng khụng đồng nhất với nú. Trong tinh thần, con người dường như vượt lờn trờn bản thõn mỡnh, cũn tõm thần là cỏi trực tiếp thực tại. Khỏc với đời sống tinh thần, đời sống tõm thần - đú là lĩnh vực những cảm xỳc, những ấn tượng và những suy nghĩ trực tiếp. Phương diện tỡnh cảm - nhõn cỏch hiện diện nhiều hơn cả trong khỏi niệm "tõm thần". Cũn khỏi niệm "tinh thần" biểu thị cỏi chung, cỏi phổ biến. Tõm thần dễ bị dao động và biến đổi nhiều hơn so với tinh thần, tinh thần cố gắng giữ lại tớnh ổn định và tớnh cú nền tảng.

Nhõn cú ảnh hưởng ngày một tăng của khoa học tự nhiờn, một số người cú ý định loại bỏ khỏi niệm "tõm thần" (cũng như "tinh thần") ra khỏi triết học và ra khỏi toàn bộ văn hoỏ. Những người bảo vệ định hướng khoa học tự nhiờn coi cỏc khỏi niệm này là khụng đủ chặt chẽ, khụng phự hợp với cỏc chuẩn mực về tớnh khoa học. Cụ thể là họ cố thay thế chỳng bằng khỏi niệm

"ý thức". Song, theo chỳng tụi, tuy ý thức là một bộ phận quan trọng, nhưng cũng chỉ là một bộ phận của tõm thần, tồn tại cựng với cỏc bộ phận khỏc của tõm thần. Điều đú trở nờn đặc biệt rừ ràng khi chỳng ta thừa nhận sự tồn tại của cỏc cấu trỳc vụ thức trong tõm lý con người.

Đỳng là khỏi niệm "tõm thần" cú một tớnh khụng xỏc định nào đú phõn biệt nú với nhiều khỏi niệm của cỏc khoa học tự nhiờn. Song, cú thể nhận thấy khụng những khiếm khuyết mà cả ưu thế trong tớnh khụng xỏc định đú. Nhờ tớnh khụng đơn nghĩa của mỡnh, khỏi niệm "tõm thần" là mang tớnh liờn tưởng. Nú tạo ra vụ số liờn tưởng cú tớnh chất nghệ thuật, thi ca, tụn giỏo, v.v.. Tớnh liờn tưởng của khỏi niệm "tõm thần" nhấn mạnh tớnh phức tạp và tớnh nhiều mặt của đời sống tõm thần. Việc giữ lại khỏi niệm "tõm thần" trong triết học cho phộp nhấn mạnh mối liờn hệ của tri thức triết học với cỏc hỡnh thức khỏc của văn hoỏ, trong đú ý niệm về tõm thần đó và đang đúng một vai trũ đỏng kể. Sự hiện diện của khỏi niệm "tõm thần" trong triết học hiện đại cũng cho phộp khụng đỏnh mất mối liờn hệ với lịch sử và văn hoỏ quỏ khứ mà sẽ khụng cú nghĩa nếu thiếu khỏi niệm "tõm thần". Theo quan điểm nhõn học triết học hiện đại, tinh thần con người vượt lờn trờn toàn bộ tồn tại tự nhiờn, về nguyờn tắc, khụng quy được về tồn tại ấy. Do vậy, với một nghĩa nào đú, nhõn học triết học đó tự giải phúng mỡnh khỏi sự phụ thuộc vào những quan niệm khoa học thuần tuý, vỡ con người đối với nhõn học khụng hẳn là một khỏch thể tự nhiờn, mà chủ yếu là chủ thể siờu tự nhiờn.

Đặc trưng cho nhõn học triết học là việc thừa nhận một thực tế rằng, con người là một thực thể đặc biệt hay là một loại đặc biệt của cỏi hiện tồn. Đơn giản là khụng cú gỡ để so sỏnh với con người, thậm chớ cả khi cú tớnh đến những tạo phẩm đa dạng của giới tự nhiờn: con người hoàn toàn khỏc biệt với tất cả. Mỗi người đều ý thức được sự khỏc biệt của loài người so với những thực thể khỏc, do vậy đõy là một sự kiện của tự ý thức vốn cú như nhau của

thức và cải tạo giới tự nhiờn, con người sỏng tạo ra cỏc tỏc phẩm nghệ thuật, lập kế hoạch và tổ chức một cỏch hợp lý hoạt động của mỡnh, sắp đặt và hoàn thiện nếp sinh hoạt của mỡnh. Con người tạo ra một thế giới đặc biệt, cú quy mụ đồ sộ: xó hội, văn hoỏ, sản xuất. Những thành tựu kỹ thuật đó đặt con người vào địa vị thống trị đối với giới tự nhiờn cũn lại. Tất cả những thực tế đú cho phộp núi về con người như một thực thể cú lý tớnh, biết suy nghĩ, cú năng lực tư duy. Con người là Homo sapiens ("người khụn", cú lý tớnh") - đú là cụng thức nổi tiếng, biểu thị sự đặc thự của con người và địa vị đặc biệt của nú trong thế giới.

Bản tớnh của con người là rất đa dạng. Khụng thể coi mọi thứ trong bản tớnh đú đều là cỏi cú tớnh người đớch thực (cỏc biểu hiện của tinh thần trong tõm thần). Đạo đức chớnh là cỏi nõng con người lờn cao hơn thế giới tự nhiờn. Trong con người cú ba đặc điểm tạo thành thực chất của cỏi cú tớnh người: lũng hổ thẹn, nỗi đồng cảm, và thỏi độ sựng kớnh đối với cỏi cao cả. Con người thể nghiệm cảm giỏc hổ thẹn trước những biểu hiện thấp hốn của bản tớnh mỡnh. Nú cú năng lực đồng cảm khụng những đối với người khỏc mà cũn đối với bất kỳ sinh vật nào. Cuối cựng, con người cú năng lực sựng kớnh đối với cỏi mà nú coi là thần thỏnh hay cao thượng (cỏc giỏ trị): tổ tiờn, chiến tớch của cỏc thế hệ đi trước, chõn lý, cỏi Thiện, cỏi đẹp, Chỳa. Hàng loạt khỏi niệm ("cỏi Tụi", "ý thức", "nhõn cỏch", "tinh thần") được sử dụng để vạch ra bản chất của cỏi cú tớnh người.

Khỏi niệm "cỏi Tụi" kớch thớch con người ý thức sự hiện sinh độc đỏo và khỏc với người khỏc của mỡnh - cảm nhận thấy sự thực tồn của riờng mỡnh. Khi người ta núi "cỏi Tụi" thỡ người ta tự đem mỡnh đối lập với bất kỳ thực tại nào khỏc. Sự đối lập như vậy là cú thể nhờ khỏi niệm thứ hai - "ý thức"; ý thức là sự phõn minh tập trung trong "cỏi Tụi". Mọi cỏi khỏc dường như là ở trong búng tối, như là cỏi khụng thuộc về tụi, như là cỏi xa lạ. Khỏi niệm "nhõn cỏch" ghi nhận quyền tự trị của tụi - tự lập phỏp, quyền tối thượng. "Cỏi

Tụi" thể hiện ở đõy như là "cỏi Tụi" cú ý thức, như là thực thể thực hiện sự lựa chọn độc lập một cỏch tự do và cú trỏch nhiệm. Do vậy, nhõn cỏch hàm chỉ sự hiện diện của bản nguyờn cú ý chớ, của ý chớ riờng của cỏ nhõn. Ba khỏi niệm nờu trờn căn cứ trờn một cỏi hợp nhất chỳng và chỳng là cỏc bộ phận của nú. Đú chớnh là tinh thần. Con người khụng thể thiếu cỏc đặc tớnh thuần tuý tinh thần. Nhờ tinh thần mà con người luụn là một cỏi lớn hơn cỏi cú thể núi về nú ở một thời điểm cụ thể.

Tinh thần cải biến mọi mặt tự nhiờn - thỳ vật của con người. Tinh thần khụng tồn tại trong con người thiếu thể nền sinh học, nhưng cũng khụng đồng nhất với nú. Tinh thần cải biến thỳ tớnh trong con người, song khụng phải vỡ thế mà con người đỏnh mất bản tớnh sinh học của mỡnh, bản tớnh này được "tụ điểm" theo kiểu con người, một cỏch cú tớnh người (cú văn hoỏ). Sự tỏc động của tinh thần biến cuộc sống từ quỏ trỡnh mang tớnh thỳ vật thành quỏ trỡnh cú tớnh người, cũn sự tỏi sản xuất đơn giản và sự thay thế cỏc thế hệ thành sự phỏt triển lịch sử và văn hoỏ.

Khỏi niệm "tinh thần" được vạch ra thụng qua sự tự phõn tớch, thụng qua sự tự đào sõu, thụng qua sự soi dọi vào thế giới nội tõm của mỡnh. Ngay khi con người thấu hiểu được rằng, nú (tức "cỏi Tụi" của nú) là tinh thần, thỡ nú lập tức cũng biến thành chủ nhõn của bản thõn mỡnh. Người đạt tới tinh thần chỉ là người cảm nhận thấy sự hiện diện của nú trong mỡnh và phỏt triển nú trong mỡnh. Tinh thần - đú là một kho bỏu bị che đậy, được phỏt hiện ra thụng qua việc khắc phục tớnh phõn tõm, thụng qua việc tập trung. Việc giữ gỡn tinh thần đúng vai trũ là điều kiện cần thiết cho sự độc lập và tự do của cỏ nhõn. Tinh thần là cỏi luụn ở trong trạng thỏi đối khỏng, vận động. Đời sống của tinh thần là đời sống của "cỏi Tụi" con người cựng với những hoài nghi và dao động, những niềm vui và nỗi buồn của nú. Khỏi niệm "tinh thần" cho phộp chỳng ta hiểu được tầm quan trọng của việc xem xột con người khụng những

đú là tồn tại Người, là bối cảnh sinh tồn đặc thự người, khỏc với bối cảnh sinh tồn của những thực thể khỏc.

Từ phõn tớch như vậy về “tinh thần”, chỳng ta cú thể khẳng định cỏc khỏi niệm “tinh thần” và “đời sống tinh thần” chỉ cú liờn quan tới những giỏ trị nhõn văn của cỏc cộng đồng người (xó hội), đúng vai trũ định hướng nếp sống cho mỗi thành viờn xó hội ấy và là thước đo nhõn tớnh của họ, do vậy chỳng ta cú thể bắt tay vào tỡm hiểu khỏi niệm “đời sống tinh thần xó hội” theo nghĩa đú. Trong tài liệu triết học mỏcxớt Xụ Viết, suốt một thời gian dài, khỏi niệm “đời sống tinh thần của xó hội” bị đồng nhất với khỏi niệm “ý thức xó hội”1. Nhưng, sau đú, người ta đề nghị tỏch biệt cặp khỏi niệm “đời sống tinh thần” và “đời sống vật chất” như cỏc khỏi niệm độc lập bờn cạnh cỏc khỏi niệm “tồn tại xó hội” và “ý thức xó hội”2.

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 67 - 72)