Nguyễn Đăng Duy: Văn húa tõm linh Nxb Hà Nội, 1996, tr.14.

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 26 - 29)

chứng được đạo. Trưởng lóo Thớch Thụng Lạc khẳng định rằng, khi con người khụng giải thớch được những hiện tượng khỏc thường, kỳ lạ về khả năng của con người, thỡ dựng khỏi niệm tõm linh để trỏnh nộ sự ngu dốt, sự khụng hiểu biết của mỡnh. Trưởng lóo Thớch Thụng Lạc viết: “Trong cơ thể con người cú năm uẩn, nhưng mỗi uẩn phải làm việc theo nhiệm vụ của nú. Nếu một con người bỡnh thường thỡ cú ba uẩn làm việc gồm như sau: 1. Sắc uẩn, 2. Hành uẩn, 3. Thọ uẩn. Ba uẩn này hoạt động thỡ con người khụng cú gỡ mầu nhiệm, nhưng khi cú Tưởng uẩn hoạt động với ba uẩn kia thỡ con người cú nhiều điều mầu nhiệm mà tri thức con người khụng thể giải thớch được ….Khi người ta khụng giải thớch được những hiện tượng kỳ lạ của thõn tõm con người thỡ người ta thường gọi là thiờng liờng hay tõm linh”1.

Một số nhà khoa học theo khuynh hướng duy vật tỡm cỏch lý giải hiện tượng tõm linh trờn cơ sở quan niệm cho rằng, tõm linh là một sản phẩm đặc biệt của một dạng vật chất đặc biệt cú kết cấu, tổ chức đặc biệt. Những quan niệm này cũng cú chứng cứ khoa học làm cơ sở.

Chẳng hạn trong bài “Hiện tượng tõm linh và thế giới ma thuật qua những giải thớch khoa học”2 đăng trờn mạng, tỏc giả chỉ ra cỏc khỏm phỏ khoa học từ lõu đó cho biết bỏn cầu nóo bờn trỏi là cơ sở quan trọng của tư tưởng trừu tượng, nơi đõy cú thể là phần quan trọng cho cỏc hoạt động thuộc lĩnh vực tõm linh huyền bớ. Hơn nữa, gần đõy (vào năm 1996) cỏc nhà khoa học cũn tỡm thấy một bộ phận kỳ diệu khỏc của bộ nóo, cú liờn quan đến hiện tượng tõm linh, đú là tuyến quả thụng (Pineal gland) nằm trong hốc nóo (cũn được gọi là con mắt thứ ba). Tiến sĩ Pra-vdiv-sev, người Nga, đó bỏ gần như cả cuộc đời để nghiờn cứu về “con mắt thứ ba”, khẳng định qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu phụi thai hiện đại, rằng cú thể tỡm thấy “con mắt thứ ba” ở phụi thai thỏng thứ hai, khi thai nhi tiếp tục lớn lờn vào cỏc thỏng tiếp theo thỡ con

mắt này sẽ dần mất đi và trở thành tuyến yờn (epiphysic) – cũn gọi là tuyến quả thụng - nằm ở trước tiểu nóo, khi con người ra đời.

Theo cỏc nhà bỏc học người Nga chuyờn nghiờn cứu về úc nóo, thỡ khi sống, dự là sống trờn trăm tuổi, con người mới chỉ sử dụng từ 1 đến 2 phần 10 năng lượng của bộ nóo. Do đú, khi con người chết đi, năng lượng đú sẽ tiếp tục lan tỏa, truyền đi trong khụng gian. Khi cú sự cộng hưởng giữa năng lượng hay điện nóo của người đó chết với năng lượng hay điện nóo của người sống thỡ sẽ cú những hiện tượng như nhập hồn, hoặc những hiện tượng tõm linh khỏc.

Trong cuốn sỏch “Chỳng ta thoỏt thai từ đõu?”1, Giỏo sư Tiến sĩ y học Erono Mun-đa-sộp khi phõn tớch Lịch sử loài người trờn trỏi đất đó chỉ ra “thế giới vi tế” (thế giới phi vật lý hay thế giới tõm linh) được tạo ra từ trường xoắn siờu cao tần. Trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển thế giới vi tế bao gồm cỏc trường xoắn (vật chất siờu mịn và tinh tế) ngày càng trở nờn phức tạp hơn. Dần dần trong quỏ trỡnh tiến húa, trong thế giới vi tế đó xuất hiện cỏc “đu-khơ” là những khối năng lượng tinh tế, kết đụng dưới dạng cỏc trường xoắn cú khả năng bảo toàn vĩnh cửu trong mỡnh một khối lượng thụng tin to lớn. Những mối liờn hệ thụng tin đó được tạo ra giữa cỏc “đu-khơ” và dần dần đó tạo ra “khụng gian thụng tin toàn thể”. Cú thể đõy chớnh là Trung tõm điều hành sự sống, hoặc như cỏc tụn giỏo hay đề cập, là Cừi kia, là Chỳa Trời. Như vậy, theo Mun-đa-sộp, bản chất, nguồn gốc, cơ sở của tõm linh là một dạng vật chất cú cấu tạo đặc biệt (siờu mịn và tinh tế).

Như vậy, căn cứ vào những giả thuyết nờu trờn, nếu lý giải hiện tượng tõm linh theo học thuyết phản ỏnh của V.I.Lờnin, chỳng ta cú thể đưa ra một giả thuyết: Tõm linh chớnh là một hỡnh thỏi phản ỏnh cú trỡnh độ cao hơn hỡnh

thức phản ỏnh ý thức, là hỡnh thỏi phản ỏnh của một dạng vật chất cú trỡnh độ tổ chức cao hơn trỡnh độ tổ chức của bộ nóo con người.

Vấn đề là ở chỗ, chỳng ta cần xỏc định được (cần cú những bằng chứng của khoa học thực nghiệm) cấu trỳc của dạng vật chất cú trỡnh độ tổ chức cao hơn trỡnh độ tổ chức của bộ nóo con người. Điều này đũi hỏi ở những bằng chứng thuyết phục về cơ sở vật chất của tõm linh từ khoa học hiện đại. Cũng giống như chỉ đến khi những phỏt minh vạch thời đại trong vật lý học cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, Lờnin mới cú cơ sở để lý giải đầy đủ về phạm trự vật chất - điều tưởng như là hiển nhiờn đối với cỏc nhà triết học.

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 26 - 29)