Sự khẳng định những giỏ trị đỳng đắn của Học thuyết phản ỏnh

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 121 - 126)

1 Xem: Chung Thỏi Qũn, í thức văn hoỏ trong Đại Việt thụng sử của Lờ Quý Đụn, Tạp chớ Triết học, 8-

3.2.1. Sự khẳng định những giỏ trị đỳng đắn của Học thuyết phản ỏnh

Học thuyết phản ỏnh biện chứng duy vật do C.Mỏc và Ph.Ăngghen sỏng tạo ra và được V.I.Lờnin tiếp tục phỏt triển là giai đoạn cao nhất của học thuyết phản ỏnh duy vật trong lịch sử và tạo thành hạt nhõn trong lý luận về nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Như trờn đó phõn tớch, Học thuyết phản ỏnh gắn liền với bản chất của chủ nghĩa duy vật, theo đú, tất cả nhận thức của chỳng ta chỉ là sự phản ỏnh của thực tại khỏch quan vào trong ý thức của con người. Với quan niệm như vậy về phản ỏnh của V.I.Lờnin đó cho thấy sự khỏc biệt căn bản so với cỏc quan điểm trong lịch sử. Cú thể thấy, trong lịch sử phỏt triển của chủ nghĩa duy vật cú nhiều quan điểm khỏc nhau về quỏ trỡnh phản ỏnh cũng như về cỏi phản ỏnh với tư cỏch là kết quả của quỏ trỡnh ấy.

Hỡnh thức đầu tiờn của lý thuyết phản ỏnh duy vật được triết gia Hy Lạp cổ đại Đờmụcrớt tạo ra. ễng cho rằng, cỏc khỏch thể vật chất phỏt tỏn ra cỏc hỡnh thể dưới dạng cỏc nguyờn tử tinh vi, khụng thể nhỡn thấy bằng mắt thường, chỳng tỏc động vào cỏc giỏc quan của con người và qua đú, mới tạo

Trong thời Cận đại, học thuyết phản ỏnh được cỏc đại biểu của chủ nghĩa duy vật Anh (Hobbes, Locke...), Phỏp (Holbach, Helvetius và Diderot) và nhà duy vật Đức Feuerbach tiếp tục phỏt triển. Ngay cả Spinoza cũng cú đúng gúp đỏng kể trong việc vạch thảo những nguyờn lý cơ bản của qỳa trỡnh phản ỏnh.

Locke phõn biệt “chất cú trước” và “chất cú sau”: “Chất cú trước” là những đặc tớnh khỏch quan vốn cú của sự vật như khối lượng, quảng tớnh... Chỳng khụng thể mất đi, dự sự vật cú biến đổi thế nào chăng nữa. Cũn những “chất cú sau” là những chất khụng cú cỏc đặc tớnh trờn, chẳng hạn như õm thanh, mựi vị, màu sắc... Locke khụng nhất quỏn khi lý giải nguồn gốc và bản chất của cỏc “chất cú sau”. Khi thỡ ụng cho rằng, chỳng cú được nhờ sự tỏc động của cỏc sự vật khỏch quan vào cỏc giỏc quan của con người, lỳc thỡ ụng lại coi chỳng hoàn toàn là sản phẩm chủ quan của con người. Holbach, Helvetius và Diderot phỏt triển học thuyết phản ỏnh một cỏch triệt để hơn: cỏc ụng bỏc bỏ sự phõn biệt giữa “chất cú trước” và “chất cú sau”. Cảm giỏc, tri giỏc và tư duy của con người, theo cỏc ụng, chỉ là phản ỏnh của cỏc khỏch thể vật chất tồn tại một cỏch khỏch quan khi tỏc động vào cỏc giỏc quan của con người.

Trong khi cỏc nhà duy vật Anh và Phỏp chủ yếu hạn chế học thuyết phản ỏnh trong nhận thức cảm tớnh thỡ Spinoza đó tiến lờn một bước khi hiểu nhận thức lý tớnh cũng là quỏ trỡnh phản ỏnh.

Feuerbach đó cú đúng gúp rất lớn trong việc phỏt triển học thuyết phản ỏnh duy vật khi ụng đó loại bỏ được tớnh chất thụ động trong học thuyết phản ỏnh của cỏc nhà duy vật Anh và Phỏp và đó tiến sỏt tới quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vấn đề này. Là một nhà duy vật nhất quỏn, Feuerbach đó tiếp tục triển khai cỏc tư tưởng cơ bản của học thuyết phản ỏnh, đặc biệt là ụng đó đề cao vai trũ tớch cực của chủ thể trong quỏ trỡnh nhận thức cũng như sự tỏc động quan lại giữa chủ thể và khỏch thể và cố gắng luận giải quỏ trỡnh nhận thức theo quan điểm duy vật. Mặc dự đó đạt được những bước tiến đỏng kể, song Feuerbach vẫn khụng thành cụng trong việc khắc phục

những hạn chế cơ bản trong học thuyết phản ỏnh của chủ nghĩa duy vật trước Mỏc, khi chưa thấy được tớnh chất biện chứng và bản chất xó hội của quỏ trỡnh nhận thức.

Bởi vậy, những hạn chế của học thuyết phản ỏnh duy vật trước Mỏc chỉ được khắc phục trờn cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử do C.Mỏc và Ph.Ănghen sỏng lập. Học thuyết phản ỏnh của hai ụng dựa trờn sự lý giải duy vật về quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội và sự ỏp dụng triệt để phộp biện chứng vào quỏ trỡnh nhận thức núi riờng và vào mọi lĩnh vực của đời sống xó hội núi chung. Theo đú, quỏ trỡnh “tỏi hiện” về mặt tinh

thần cỏi hiện thực khỏch quan vào ý thức của con người là một quỏ trỡnh lịch sử – xó hội dựa trờn cơ sở thực tiễn của con người. Quỏ trỡnh phản ỏnh khụng

phải là một quỏ trỡnh tiếp nhận một cỏch thụ động cỏc tỏc động của thế giới vật chất vào cỏc giỏc quan của con người, mà là một hoạt động xó hội, tớch cực, nhờ đú, chủ thể được dẫn dắt bởi thực tiễn và lý luận đó chiếm lĩnh cú mục đớch một lĩnh vực khỏch thể nào đú, “di chuyển và cải biến” cỏi vật chất thành “ý niệm” vào trong đầu úc con người. Khẳng định những điều trờn, C.Mỏc cũn nhấn mạnh: “Khụng thể tỏch rời tư duy ra khỏi vật chất đang tư duy. Vật chất là chủ thể của mọi sự biến húa”1.

Học thuyết phản ỏnh của C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó được Lờnin kế thừa và phỏt triển. Lờnin nhấn mạnh: “Cảm giỏc của chỳng ta, ý thức của chỳng ta chỉ là hỡnh ảnh của thế giới bờn ngoài và dĩ nhiờn là nếu khụng cú cỏi bị phản ỏnh thỡ khụng thể cú cỏi phản ỏnh, nhưng cỏi bị phản ỏnh tồn tại một cỏch độc lập đối với cỏi phản ỏnh”2.

Theo triết học Mỏc – Lờnin, phản ỏnh là thuộc tớnh chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất, được biểu hiện ra trong sự liờn hệ, tỏc động qua lại giữa cỏc đối tượng vật chất với nhau. Phản ỏnh là sự tỏi tạo những đặc điểm

của một hệ thống vật chất này ở một hệ thống vật chất khỏc trong quỏ trỡnh tỏc động qua lại giữa chỳng. Kết quả của sự phản ỏnh phụ thuộc vào cả hai vật – vật tỏc động và vật nhận tỏc động. Vật nhận tỏc động bao giờ cũng mang thụng tin của vật tỏc động.

Như vậy, so với cỏc học thuyết triết học trước Mỏc, nguyờn tắc phản ỏnh và bản thõn khỏi niệm “phản ỏnh” thường bị tỏch rời khỏi mặt bản thể luận của vấn đề cơ bản của triết học mà chỉ đảm nhiệm chức năng nhận thức luận. Theo những nhà triết học đú, phản ỏnh khụng phải là thuộc tớnh chung của thế giới vật chất mà chỉ giới hạn trong quỏ trỡnh cảm giỏc và ý thức của cỏ nhõn con người.

Núi cỏch khỏc, so với những quan điểm triết học trong lịch sử về phản ỏnh, trờn cơ sở phỏt triển lý luận của C.Mỏc và Ph.Ăngghen, Lờnin là người đầu tiờn đi đến khẳng định về thuộc tớnh phản ỏnh với tớnh cỏch là thuộc tớnh chung của mọi dạng vật chất. Do vậy, khỏi niệm phản ỏnh của Lờnin phải được hiểu là một phạm trự triết học, phạm trự dựng để chỉ một thuộc tớnh của toàn bộ vật chất với những biểu hiện vụ cựng đa dạng và phong phỳ, cũng như phụ thuộc vào trỡnh độ tổ chức của chớnh vật chất. Đõy chớnh là đúng gúp quan trọng nhất trong Học thuyết phản ỏnh.

Tuy nhiờn, cần lưu ý rằng trong Học thuyết phản ỏnh Lờnin cũn đưa ra những gợi ý cho cho chỳng ta trong khi xem xột mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; giữa cỏi phản ỏnh và cỏi bị phản ỏnh; giữa chủ thể và khỏch thể (cả theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp); giữa phản ỏnh với thụng tin và điều khiển... trờn cơ sở của vấn đề cơ bản của triết học, và cựng với sự phỏt triển của điều kiện thực tiễn, của nghiờn cứu thực nghiệm, Học thuyết phản ỏnh sẽ trở thành cơ sở để nhận thức ngày càng sõu sắc bản thõn thế giới vật chất, và cụ thể theo gợi ý mà Lờnin nhấn mạnh là ở chỗ:

“Vỡ thực ra thỡ vẫn cũn phải nghiờn cứu đi, nghiờn cứu lại xem cỏi vật chất gọi là khụng cú mảy may cảm giỏc, liờn hệ như thế nào với một vật chất

khỏc cũng được cấu tạo bằng những nguyờn tử (hay điện tử) và đồng thời cú

năng lực cảm giỏc rất rừ rệt (chỳng tụi nhấn mạnh). Chủ nghĩa duy vật nờu

lờn rừ ràng vấn đề cũn chưa được giải quyết ấy, do đú thỳc đẩy việc giải quyết vấn đề ấy, thỳc đẩy những cụng cuộc nghiờn cứu thực nghiệm mới”. 1

“Chủ nghĩa duy vật, hoàn toàn nhất trớ với khoa học tự nhiờn, coi vật chất là cỏi cú trước, coi ý thức, tư duy, cảm giỏc là cỏi cú sau, vỡ cảm giỏc, trong hỡnh thỏi rừ rệt của nú, chỉ gắn liền với những hỡnh thỏi cao của vật chất (vật chất hữu cơ), và người ta chỉ cú thể giả định là "trờn nền múng của bản thõn lõu đài vật chất" cú sự tồn tại của một năng lực giống như cảm giỏc (chỳng tụi nhấn mạnh)”.2

“Giả định rằng hết thảy mọi vật chất đều cú một đặc tớnh về bản chất gần

giống như cảm giỏc (chỳng tụi nhấn mạnh), đặc tớnh phản ỏnh, thỡ như vậy lại

hợp với lụgớc”3.

“Nếu cảm giỏc khụng phải là hỡnh ảnh của vật, mà chỉ là ký hiệu hay tượng trưng khụng cú "sự giống nhau nào" với vật đú, thỡ tiền đề xuất phỏt duy vật của Hem-hụn-txơ sẽ sụp đổ, sự tồn tại của đối tượng bờn ngoài sẽ cú phần nào đỏng nghi, vỡ những ký hiệu hay tượng trưng hoàn toàn cú thể biểu thị những đối tượng hư cấu”4. ...

Trờn cơ sở cỏc quan điểm cơ bản của V.I.Lờnin trong Học thuyết phản

ỏnh cú thể được khỏi quỏt như sau:

Thứ nhất, phản ỏnh là sự tỏi hiện trong ý thức của chủ thể những thuộc

tớnh bản chất, đặc trưng mang tớnh quy luật, cũng như những giỏ trị của khỏch thể đối với chủ thể mà nú bộc lộ trong quỏ trỡnh cải tạo thực tiễn của chủ thể.

1 V.I. Lờnin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mỏtxcơva, 1980, t.18, tr.44.

Thứ hai, tớnh năng động của sự phản ỏnh là tớnh lựa chọn, tớnh sỏng tạo, sự tỏc động trở lại và tớnh vượt trước trong ý thức của chủ thể trờn cơ sở sự tổng hợp những quy luật bản chất của khỏch thể.

Thứ ba, nguồn gốc của sự phản ỏnh là mối quan hệ giữa hỡnh ảnh của ý

thức về khỏch thể với bản thõn khỏch thể tồn tại bờn ngoài chủ thể, cho nờn, phản ỏnh là kết quả của nhận thức, mà khụng phải là quỏ trỡnh nhận thức. Do đú, bản chất của nhận thức gồm hai phương diện: bản chất của quỏ trỡnh nhận thức và bản chất kết quả của nhận thức. Trong đú, bản chất của quỏ trỡnh nhận thức là quỏ trỡnh chỉnh thể hoỏ thụng tin của khỏch thể. Cũn bản chất kết quả của nhận thức, kết quả phản ỏnh của chủ thể đối với khỏch thể khụng chỉ là sự tỏi hiện, mụ tả nguyờn bản, mà cũn thể hiện là sự lựa chọn, lưu giữ, tỏi cấu trỳc, hay cũn gọi là quỏ trỡnh tự tổ chức.

Đõy thực sự là những đúng gúp quan trọng của Lờnin với tư cỏch là những nguyờn lý lý luận cho sự phỏt triển tiếp tục của chủ nghĩa duy vật biện chứng núi chung và đặc biệt đối với việc nhận thức và giải mó những vấn đề mới trong đời sống tinh thần hiện nay.

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)