Khỏi niệm “tõm linh”

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 92 - 96)

Nguyễn Khỏnh Hải trong bài Khoa học và tõm linh 1 cho rằng:

Những nhận thức của con người về thế giới xung quanh (vũ trụ, xó hội, v.v.) cú thể phõn thành hai loại: một loại cú thể kiểm nghiệm, chứng minh bằng thực nghiệm, bằng lý trớ, bằng lụgớc, đú là loại gọi là thuộc lĩnh vực khoa học. Loại thứ hai chỉ cú thể nhận thức được bằng trực giỏc của từng người chứ khụng thể chứng minh hai năm rừ mười được bằng thực nghiệm hoặc bằng lý trớ. Cỏc vấn đề tõm linh thuộc lĩnh vực này.

Cỏc khoa học núi chung (khoa học tự nhiờn, khoa học xó hội) đều thuộc loại thứ nhất. Cỏc tớn ngưỡng, tụn giỏo, cỏc phộp thuật, búi toỏn, tử vi, phong thuỷ, ngoại cảm, v.v. đều thuộc loại thứ hai. Loại thứ nhất tạo thành nền tảng vững chắc của tri thức loài người, nú đỏnh dấu năng lực chinh phục của trớ tuệ loài người trờn con đường đi tới chõn lý tuyệt đối về vũ trụ, đẩy lựi sự ngu dốt, sự mơ mơ màng màng về bản chất của tự nhiờn; nú được hầu hết mọi người thừa nhận, mặc dự ta khụng loại trừ sự tồn tại của những trường phỏi khỏc nhau; sự tồn tại này chỉ là tạm thời, là bước quỏ độ để tiến tới thống nhất vào một nhận định duy nhất. Trỏi lại, loại thứ hai khụng cú được một sự thống

1

nhất như vậy: ta thấy sự tồn tại của rất nhiều tụn giỏo khỏc nhau. Vỡ khụng thể cú gỡ chứng minh cho sự đỳng đắn hay khụng đỳng đắn của cỏc tụn giỏo này, nờn người ta cú thể cói nhau suốt đời mà khụng đi đến ngó ngũ.

Cần thấy rừ rằng cỏc vấn đề tõm linh hoàn toàn khụng phải là những vấn đề sai, những ngộ nhận của con người. Chẳng qua đú chỉ là những vấn đề khụng cú cỏch nào chứng minh là đỳng hay sai mà thụi.

Một tỡnh trạng tương tự cũng xảy ra đối với cỏc giả thuyết khoa học khỏc nhau mà chưa được chứng minh. Chừng nào chỳng chưa được chứng minh thỡ chỳng vẫn cũn nằm trong lĩnh vực tõm linh. Đợi khi chỳng được chứng minh đầy đủ thỡ chỳng sẽ chuyển sang lĩnh vực khoa học.

Khi đỏnh giỏ vai trũ của vấn đề tõm linh trong việc xỏc định bản sắc văn húa của một dõn tộc, tỏc giả Nguyễn Khỏnh Hải cho rằng, “nền văn hoỏ của cỏc dõn tộc, của cỏc quốc gia khỏc nhau bao gồm một phần lớn những vấn đề tõm linh, nổi bật nhất là những vấn đề tụn giỏo, tớn ngưỡng. Chớnh cỏc vấn đề

tõm linh tạo nờn dấu ấn cho từng dõn tộc riờng biệt” (người trớch nhấn mạnh).

Tỏc giả Nguyễn Khỏnh Hải lưu ý thờm rằng người ta cũng cố gắng nghiờn cứu cỏc vấn đề tõm linh bằng phương phỏp khoa học, và xõy dựng nờn những mụn gọi là khoa học huyền bớ. Đõy là một danh từ hoàn toàn khụng phự hợp, chứa đựng một mõu thuẫn khụng thể điều hoà, vỡ “khoa học là mụn học nghiờn cứu cỏc vấn đề cú thể kiểm nghiệm, chứng minh được, cũn huyền bớ là những vấn đề khụng cú cỏch nào kiểm nghiệm, chứng minh được”.

Trong khi đồng tỡnh về cơ bản với nhiều điểm của tỏc giả trờn đõy, chỳng tụi cũng thấy quan niệm vừa nờu cú một số điểm cần bàn.

Thứ nhất, về cơ bản, tỏc giả đó đỳng khi viết: vấn đề tõm linh là những

vấn đề “khụng cú cỏch nào chứng minh là đỳng hay sai”. Song, ngay trước khi đưa ra lời khẳng định đú, tỏc giả lại cho rằng vấn đề tõm linh “hoàn toàn khụng phải là những vấn đề sai, những ngộ nhận của con người”. “Hoàn toàn

minh được là đỳng. Điều này mõu thuẫn với cõu: vấn đề tõm linh là những vấn đề “khụng cú cỏch nào chứng minh là đỳng hay sai”. Trong số những người đi tỡm mộ hay gọi hồn, nhiều người đó kiểm chứng được hầu hết những điều mà nhà ngoại cảm hoặc cụ hồn đó từng núi ra trước đú.

Thứ hai, đối với cỏc giả thuyết khoa học, theo tỏc giả: “Chừng nào chỳng

chưa được chứng minh thỡ chỳng vẫn cũn nằm trong lĩnh vực tõm linh”. Trong trường hợp này, tỏc giả đó đưa vào “tõm linh” một ngoại diờn quỏ rộng: Mọi cỏi gỡ chưa biết đều thuộc vào tõm linh! Từ lõu nhiều người đó cho rằng sự sống cú thể tồn tại ở một số hành tinh khỏc, từ đú đó xuất hiện nhiều lần trờn bỏo chớ thụng tin về “đĩa bay”, về “người ngồi trỏi đất đó đến” ... Khi Menđờlờộp xõy dựng bảng tuần hoàn, ụng mới dựa trờn hơn 50 nguyờn tố mà người ta đó phỏt hiện ra, nhưng từ đú, ụng đó dự đoỏn được nguyờn tử lượng, tớnh chất lý - húa của nhiều nguyờn tố khi đú cũn chưa được phỏt hiện ra. Phải chăng khi chưa tỡm thấy cỏc nguyờn tố đú, đõy vẫn là lĩnh vực tõm linh? Nếu núi tất cả những cỏi người ta nghĩ đến, dự bỏo, tiờn đoỏn đều là lĩnh vực của tõm linh, là hiện tượng thuộc tõm linh, thỡ thật khú hiểu.

Thứ ba, về vị trớ của vấn đề tõm linh trong việc quy định bản sắc văn húa

của dõn tộc. Chỳng ta khụng phủ nhận rằng, trong nền văn húa của nhiều dõn tộc, cú hiện diện văn húa tụn giỏo, thậm chớ nú cú ảnh hưởng rất lớn như cỏc quốc gia Hồi giỏo hay cỏc nước cú quốc đạo khỏc. Nhưng nếu xem tõm linh, tụn giỏo là cỏi tạo nờn bản sắc của văn húa dõn tộc thỡ cú lẽ cũn phải bàn thờm, điều đú càng đỳng ở những nơi khụng cú một tụn giỏo nào là quốc đạo. Bản sắc văn húa của một quốc gia – dõn tộc phải là cỏi gỡ đú được nảy sinh và tồn tại lõu dài trong hầu hết chiều dài lịch sử quỏ khứ của dõn tộc đú, là những giỏ trị được tớch lũy qua thực tiễn dựng nước và giữ nước và tạo thành cội nguồn sức mạnh của quốc gia – dõn tộc đú... Mặc dự Việt Nam là một quốc gia cú tới hơn 25% dõn số theo 6 tụn giỏo lớn (trong đú cú 4 tụn giỏo ngoại nhập, 2 tụn giỏo nội sinh), nếu kể cả những người theo cỏc tụn giỏo nhỏ, tụn giỏo mới và

những người cú tớn ngưỡng tụn giỏo thỡ số đú chiếm tuyệt đại đa số dõn cư, song cũng khụng vỡ thế mà xem tớn ngưỡng tụn giỏo, tõm linh tạo nờn bản sắc văn húa Việt Nam. Bản sắc văn húa Việt Nam là tất cả những gỡ được nảy sinh trong suốt mấy ngàn năm đấu tranh chống ngoại xõm để giữ vững nền độc lập dõn tộc, thống nhất đất nước, khụng khuất phục trước những thế lực tàn phỏ của tự nhiờn đối với nền canh tỏc lỳa nước, là tinh thần đoàn kết, tương thõn tương ỏi nảy sinh trong cuộc chiến đấu trờn hai lĩnh vực đú. Chớnh đõy là cốt cỏch văn húa Việt Nam. Thực dõn Phỏp, đế quốc Mỹ thua Việt Nam là vỡ khụng hiểu sức mạnh của nền văn húa đú chứ khụng phải do sức mạnh của tõm linh tụn giỏo tạo ra.

Vậy chỳng ta cần hiểu như thế nào về tõm linh?

Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phờ chủ biờn, “tõm linh” là khả năng biết trước một biến cố nào đú sẽ xảy ra đối với mỡnh, theo quan niệm duy tõm1. Trong quan niệm này, cú hai điểm cần bàn: Một là, tõm linh khụng chỉ là khả năng tự mỡnh biết trước biến cố nào đú sẽ xảy ra đối với mỡnh, mà cũn là khả năng biết trước biến cố nào đú sẽ xảy ra đối với người khỏc; hai là, cú hai khả năng khiến người ta biết trước biến cố nào đú cú thể xảy ra: a/ hoàn toàn cú cơ sở thực tế, cú thể kiểm chứng được chứng tỏ rằng sẽ cú biến cố xảy ra (thớ dụ, xăng để gần nơi nấu ăn nhất định sẽ sinh chỏy nhà gõy tai nạn chết người); b/ được sự mỏch bảo bởi lực lượng vụ hỡnh nào đú, bởi một tõm thức hết sức mơ hồ, trừu tượng khụng cú cơ sở thực tế nào mà người đú vẫn biết trước cú sự cố nào đú sẽ xảy ra. Theo chỳng tụi, chỉ trường hợp thứ hai mới gọi là tõm linh, mới thuộc về hiện tượng “tõm linh”.

Nhà nghiờn cứu Lờ Minh cho rằng: “Con người sở dĩ trở thành con người, một phần căn bản là do nú cú đời sống tõm linh – nghĩa là tuõn theo những giỏ trị bắt nguồn từ cỏi thiờng liờng, cỏi bớ ẩn”2 . Trong quan niệm tương tự, Vũ

Tự Lập viết: “Thế giới tõm linh là thế giới của cỏi thiờng liờng, mà ở đú chỉ cú cỏi gỡ cao cả, lương thiện và đẹp đẽ mới cú thể vươn tới. Cả cộng đồng tụn thờ và cố kết nhau lại trờn cơ sở của cỏi thiờng liờng đú”1. Theo chỳng tụi, “cỏi thiờng” như là cơ sở cố kết cộng đồng cú nhiều loại khỏc nhau, ớt nhất cú hai loại cơ bản: “cỏi thiờng” mang tớnh trần tục (như Tổ quốc, quờ hương, làng xó..), “cỏi thiờng” mang tớnh siờu tự nhiờn (như Chỳa Giờ su, Thớch ca Mõu ni…). Việc xếp cả hai loại đú vào “thế giới tõm linh” là khụng hợp lý. Trong trường hợp thứ hai, xem thế giới tõm linh là thế giới của những lực lượng siờu tự nhiờn sẽ làm nhoà ranh giới giữa “tõm linh” và “tớn ngưỡng tụn giỏo”.

Nhà nghiờn cứu Nguyễn Đăng Duy cho rằng: “Tõm linh là cỏi thiờng

liờng cao cả trong cuộc sống đời thường, là niềm tin thiờng liờng trong cưộc sống tớn ngưỡng tụn giỏo. Cỏi thiờng liờng cao cả, niềm tin thiờng liờng ấy được đọng lại ở những biểu tượng, hỡnh ảnh, ý niệm”2. Quan niệm này rất gần với quan niệm của Lờ Tự Lập. Như trờn đó đề cập, trong cuộc sống đời thường, “cỏi thiờng liờng cao cả” cú thể là những con người, sự vật hiện thực

(quờ hương, đất nước, người cú cụng với nước…); trong cưộc sống tớn

ngưỡng tụn giỏo, “cỏi thiờng liờng cao cả” là những yếu tố siờu tự nhiờn (thần linh, thượng đế, đức chỳa trời…). Trong trường hợp thứ nhất, theo chỳng tụi, khụng thể xem đú là tõm linh. Trong trường hợp thứ hai, đó đồng nhất tõm linh với tớn ngưỡng tụn giỏo.

Theo Nguyễn Hoàng Phương: Tõm linh là lễ nghi ma thuật của cỏc tộc người nguyờn thuỷ; là búi toỏn, tiờn tri thời cổ đại; là tụn giỏo, thần học thời trung cổ; là ngoại cảm, là sự hài hoà của vũ trụ, một phần là biểu hiện của trớ tuệ đại vũ trụ thời hiện đại. Từ đú, ụng dự bỏo rằng: “Cỏc hiện tượng tõm linh

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 92 - 96)