3 Niskevich JU.A (2002), Nhõn tố thụng tin của quỏ trỡnh hiện đại húa chớnh trị, Viện Thụng tin khoa học xó hội,
1.2.3. Phản ỏnh, thụng tin và sự sỏng tạo
Xuất phỏt từ quan niệm coi thụng tin là một thuộc tớnh cơ bản, vốn cú của thế giới khỏch quan, đồng thời luận giải về nú trờn cơ sở lý luận phản ỏnh, cỏc nhà triết học mỏc-xớt đó bàn về mối quan hệ giữa thụng tin và phản ỏnh như sau:
Thứ nhất, để giải thớch luận điểm thụng tin là một thuộc tớnh phổ biến của thế giới vật chất thỡ rừ ràng là cần phải thừa nhận hai dạng thụng tin trong giới tự nhiờn, đú là thụng tin phi điều khiển, cũn gọi là thụng tin tiềm năng (chỉ tồn tại trong giới vụ sinh), và thụng tin điều khiển (tồn tại trong giới hữu sinh và cỏc hệ thống điều khiển). Thụng tin phi điều khiển là nguyờn liệu cho thụng tin điều khiển. Thừa nhận như vậy sẽ giải quyết vấn đề thụng tin tồn tại và xuất hiện như thế nào, thụng tin cú luụn luụn gắn với quỏ trỡnh phản ỏnh hay khụng? Vậy cõu trả lời trờn quan điểm này là: thụng tin luụn gắn với quỏ trỡnh
phản ỏnh, cỏc dạng thụng tin khỏc nhau gắn liền với cỏc quỏ trỡnh phản ỏnh khỏc nhau. Thụng tin phi điều khiển gắn với phản ỏnh ở giới vụ sinh (khụng
mang tớnh tớch cực, sỏng tạo). Thụng tin điều khiển gắn với quỏ trỡnh phản ỏnh tớch cực cao, đặc trưng bởi cỏc quỏ trỡnh phản ỏnh giao lưu và cỏc quỏ trỡnh điều khiển theo kiểu điều khiển học.
Thứ hai, về cỏc khớa cạnh biểu hiện của mối liờn hệ thụng tin và phản ỏnh thỡ cần phải xem xột vấn đề này dựa trờn tư tưởng về sự đồng nhất và khỏc biệt giữa thụng tin và phản ỏnh.
Quay trở lại với định nghĩa thụng tin của lý thuyết thụng tin của lý thuyết thụng tin (phương diện toỏn học) khỏi niệm thụng tin gắn với khỏi niệm lượng
thụng tin, tức là số lượng những cỏi đa dạng chứa đựng trong một đối tượng này so với đối tượng khỏc, hay thụng tin với tư cỏch là sự truyền những cỏi đa
toàn bộ sự tương tỏc mà là một mặt của sự tương tỏc, là mặt tỏi tạo lại cỏi đa dạng của đối tượng này ở một đối tượng khỏc. Như vậy, khỏi niệm lượng thụng tin gần gũi với khỏi niệm phản ỏnh, nhưng trong khỏi niệm phản ỏnh núi tới sự tỏi tạo lại nội dung (đặc điểm) của một đối tượng này ở một đối tượng khỏc do sự tỏc động qua lại giữa chỳng với nhau.
Điều chỳng tụi muốn đề cập đến ở đõy là thụng tin trong cỏc hệ thống
điều khiển. Ở mức độ này thụng tin cú hai thuộc tớnh mới là: ý nghĩa và giỏ
trị. Những thuộc tớnh này cũng gắn liền với khỏi niệm phản ỏnh và ở những
khớa cạnh nhất định nú phự hợp với sự phản ỏnh. Tuy nhiờn, khụng phải bất kỳ dạng thụng tin nào cũng nhất thiết phải gắn liền với ý nghĩa. Cú những dạng thụng tin cơ bản hơn mà lại khụng cú thuộc tớnh phự hợp với sự phản ỏnh, thậm chớ xột cả về phương diện xó hội.
Phạm trự phản ỏnh của triết học với tư cỏch là đặc tớnh của vật chất đúng vai trũ quan trọng trong việc tỡm hiểu nội dung cỏc khỏi niệm thụng tin và điều khiển. Những quỏ trỡnh điều khiển cơ bản (liờn lạc và điều khiển) cũng
chớnh là quỏ trỡnh phản ỏnh trỡnh độ tớch cực khỏc nhau. Quan điểm của
V.I.Lờnin về phản ỏnh với tư cỏch là thuộc tớnh phổ biến của vật chất cho phộp thống nhất tri thức về cỏc hỡnh thức vận động khỏc nhau của thụng tin về cỏc quỏ trỡnh điều khiển muụn màu muụn vẻ của nú trờn cơ sở phương phỏp luận duy nhất.1
Nh− trên ta thấy, rõ ràng là từ góc độ triết học mácxit q trình thơng tin gắn liền với q trình phản ánh. Việc triết học mácxít phân chia ra các hình thức, tầng bậc của phản ánh cũng chính là cơ sở để phân chia các hình thức và tầng bậc của thông tin. Tuy vậy, xung quanh vấn đề này, cũng cần lưu ý đến
quan điểm của điều khiển học cũng như một số ngành khoa học khỏc.
1 Xem “Phản ỏnh, thụng tin, điều khiển”, Chương 19 cuốn “Lý luận phản ỏnh của V.I.Lờnin và khoa học hiện
Một số nhà điều khiển học nờu ra một định nghĩa thuần tỳy chức năng về nhận thức, ý thức và sự sống, đem đối lập định nghĩa đú với định nghĩa “thuộc tớnh”. Khi đối lập như vậy, định nghĩa thuần tỳy chức năng của họ về nhận thức, ý nghĩa và sự sống đó khụng quan tõm đến cơ nguyờn (thực thể), cụ thể là khụng quan tõm đến con người và bộ úc con người. Điều này cú thể dẫn đến kết luận rằng mỏy múc (chẳng hạn như mỏy tớnh điện tử…) vốn cú năng lực cảm giỏc và nhận thức.
Kết quả cụng việc của mỏy tớnh điện tử khụng phải chứng minh rằng mỏy tớnh cú suy nghĩ, mặc dầu cỏc phộp tớnh số học cú mang một yếu tố lụgic: khụng và khụng thể cú toỏn học mà khụng cú lụgic. Ở đõy cựng một kết quả đú chỉ cú thể cú được nếu cú những nguyờn nhõn vật lý, lý húa, tõm sinh lý và
những nguyờn nhõn khỏc. Khi biết được nguyờn nhõn chỳng ta cú thể núi
trước được kết quả của nú, nhưng biết được kết quả từ đú chỳng ta khụng thể biết được rằng nú là kết quả của một nguyờn nhõn vật lý, lý húa nhất định hay cũng là nguyờn nhõn khỏc.
Cỏc nhà sinh vật học, tõm lý học, xó hội học, kinh tế học, kỹ thuật học, mỹ học, ngụn ngữ học, đạo đức học, giỏo dục học và cỏc nhà chuyờn mụn khỏc đều đi tỡm và tỡm thấy sự thụng tin hầu như cú ở trong tất cả cỏc quỏ trỡnh hữu cơ, xó hội và trớ tuệ. Họ quy sự hoạt động của thần kinh, úc của con
người thành quy luật phổ biến và những cụng thức của điều khiển học và thụng tin học, của sự liờn hệ và liờn hệ trở lại (feedback)…Trong sinh lý học thần kinh, ngay cả học thuyết của Pỏp lốp gần đõy cũng được giải thớch theo nghĩa thuần tỳy thụng tin, hơn nữa một số tỏc giả cũn đỏnh giỏ khụng đầy đủ việc những phản xạ cú điều kiện và khụng cú điều kiện, đặc biệt là những phản xạ cú điều kiện của hệ thống tớn hiệu thứ hai. Họ khụng thấy rằng, về bản chất, chức năng và ý nghĩa, chỳng mang tớnh chất của cỏc quỏ trỡnh phản ỏnh chứ khụng phải thuần tỳy là thụng tin. Trong tõm lý học ngày nay cũng
đầy đủ tớnh chất phản ỏnh/hiện tượng tõm lý, hơn thế, họ qui tất cả thành sự thụng tin của cỏc hệ điều khiển, mà khụng làm rừ vấn đề: giữa thụng tin và phản ỏnh cú đồng nhất hay khụng, hay giữa chỳng về thực chất giống nhau nhưng đồng thời cú sự khỏc nhau về chất, những sự khỏc nhau này khụng những theo quan điểm triết học mà cả trờn quan điểm khoa học và kết cấu thực tiễn.
Tuy nhiờn, một số tỏc giả trong đú cú Bộc-nụ-vic, Ucrainxep, Conma và những người khỏc đó đi đến một kết luận rộng hơn khi cho rằng học thuyết
điều khiển học về thụng tin là sự khẳng định về mặt khoa học tự nhiờn nguyờn
lý lụgic của V.I.Lờnin rằng: mọi vật chất đều cú thuộc tớnh phản ỏnh giống cảm giỏc nhưng khụng đồng nhất với nú.
Sở dĩ như vậy là vỡ, khả năng điều khiển sự vật nhờ cỏc quỏ trỡnh thụng tin, sự liờn lạc đi và liờn lạc về khụng hề cú ở cỏc sự vật vụ cơ dễ hũa tan, thậm chớ cả ở những sự vật vụ cơ kết tinh nữa. Thể kết tinh phỏt triển theo cỏch của nú, cỏc qui luật của phỏt triển đú chỳng ta đó khỏ rừ nhưng cho đến ngày nay khụng ai nờu ra một cụng thức rằng thể kết tinh phỏt triển theo con đường từ lập kế hoạch, tự điều khiển và tự tỏi sản sinh cú tớnh chất điều khiển dựa trờn cơ sở thụng tin, liờn lạc đi và liờn lạc trở lại với cỏc đối tượng ở xung quanh trong mụi trường cụ thể. Thể kết tinh phản ỏnh một số sự vật quanh nú mặc dự khụng phải bao giờ cũng với một hiệu lực và sự cố định như nhau. Song, nếu cho rằng nú phản ỏnh với một hiệu lực và sự cố định như nhau với rất nhiều sự vật trong mụi trường trực tiếp của nú và trong toàn bộ mụi trường thiờn nhiờn thỡ lại cú nghĩa là đó thổi phồng quỏ đỏng, đó tuyệt đối húa quỏ đỏng tư tưởng về sự phản ỏnh là thuộc tớnh vốn cú của mọi vật chất.
Tớnh chủ quan theo cỏi nhỡn mà V.I.Lờnin vẫn dựng thỡ thuật ngữ đú đồng nghĩa với những từ tớnh tõm lý, lý tưởng và tinh thần nội tại…Song,
V.I.Lờnin khụng bao giờ đưa vào đú một ý nghĩa cú tớnh vật chất cơ giới ngay cả khi V.I.Lờnin coi sự phản ỏnh như là một thuộc tớnh vốn cú của vật chất, về
thực chất là giống về cảm giỏc, tức là giống với cỏi tõm lý nhưng khụng đồng nhất với nú (chỳng tụi nhấn mạnh).
Khỏi niệm “phản ỏnh” núi chung là rộng hơn khỏi niệm “điều khiển”, “thụng tin” – những khỏi niệm cơ bản của điều khiển học nhưng chỉ gặp trong cỏc hệ thống tổ chức của thực vật, động vật và con người.
Nếu khẳng định rằng cỏc quỏ trỡnh thụng tin là vốn cú đối với toàn bộ tự nhiờn, đối với ỏnh sỏng mặt trời, tiếng ầm ầm của thỏc nước, tiếng rỡ rào của cành lỏ… tất nhiờn cú thể được, nhưng chứng minh điều đú và do đú chứng minh rằng giữa cỏc quỏ trỡnh thụng tin và phản ỏnh là khụng cú một sự khỏc nhau nào theo cỏi nghĩa lý luận của V.I.Lờnin, là khụng thể chứng minh được. Hỡnh ảnh tõm lý trong những trường hợp nhất định cú thể đúng một vai trũ tớn hiệu thụng tin, nhưng cho đến nay khụng ai chứng minh rằng trong tất cả cỏc trường hợp mọi quan hệ cú thể và cần phải đồng nhất sự thụng tin với hỡnh ảnh chủ quan của cỏc sự vật hiện thực khỏch quan.
Thụng tin xuất hiện ở một trỡnh độ nhất định của tổ chức vật chất khi cú cỏc quỏ trỡnh điều khiển. Nhưng cỏc quỏ trỡnh điều khiển đó cú thể cú ở trong sự phản ỏnh tõm lý cũn cỏc quỏ trỡnh điều khiển thụng tin cú thể cú cả ở những nơi khụng cú cỏi tõm lý nào, khụng cú yếu tố chủ quan nào khụng cú một tư tưởng hay ý thức nào cả.
Phản ỏnh như là một thuộc tớnh chung của vật chất, giống với cảm giỏc nhưng khụng đồng nhất với nú, bởi vỡ nú khụng cú yếu tố tõm lý, tư tưởng và tớnh chủ quan. Nhưng tớnh chất và ý nghĩa động, nội tại của nú như là một phương phỏp phức tạp hơn sự phản ỏnh cơ giới bờn ngoài đối với tỏc động của cỏc sự vật ở mụi trường xung quanh thỡ vẫn tồn tại.
Tư tưởng của V.I.Lờnin về sự phản ỏnh như là một thuộc tớnh của mọi vật chất và về hỡnh ảnh chủ quan của cỏc sự vật khỏch quan như là một mặt
lờn một trỡnh độ cao của con người xó hội, con người biết suy nghĩ một cỏch sỏng tạo, con người hoạt động với một ý đồ sỏng tạo mà khụng bị rơi vào chủ nghĩa cơ giới và chủ nghĩa chủ quan.
Nhiều tỏc giả cú ý kiến rằng cỏc quỏ trỡnh thụng tin đó mở rộng khỏi niệm của chỳng ta về tớnh hiện thực khỏch quan mà mụn khoa học chỳng ta nghiờn cứu.
Giả thiết rằng sự phản ỏnh núi chung như là một thuộc tớnh của mọi vật chất trong sự phỏt triển nhảy vọt và dần dần dẫn đến sự xuất hiện và phỏt triển lờn thành ý thức con người, ý thức xó hội với mặt chủ quan của nú là cú lụgic. Nhưng chỳng ta quay trở lại, đi từ nhận thức của con người như là một hỡnh ảnh chủ quan của cỏc sự vật, hiện tượng khỏch quan, mà trở về với giả thiết lụgic của V.I.Lờnin về sự phản ỏnh như là thuộc tớnh của mọi vật chất thỡ buộc phải theo cỏc quy tắc của lụgic mà đi đến kết luận rằng thứ nhất, sự phản ỏnh như là thuộc tớnh của mọi vật chất giống với cảm giỏc nhưng khụng thể đồng nhất với nú, tương tự như vậy, thụng tin được coi như một quỏ trỡnh hiện thực khỏch quan, nhưng thứ hai, là sự phản ỏnh đú khụng thể đồng nhất với sự thụng tin, đặc biệt nếu như chỳng ta chỳ ý rằng sự phản ỏnh núi chung như là thuộc tớnh của mọi vật chất, nú cú một khả năng hiện thực, một tiềm năng quỏ độ dần sang ý thức núi chung với mặt chủ quan của nú.
Điều này thể hiện ở trong một số sự kiện đại loại như: sự đồng dạng, đồng hỡnh trong cỏc quỏ trỡnh thụng tin cũng mang một tớnh chất khỏch quan như trong cấu trỳc học, địa hỡnh học, cơ học và cỏc lĩnh vực kỹ thuật, tự nhiờn khỏc. Từ đú rỳt ra được tớnh chất vụ ý thức, khụng cú mục đớch chủ quan của phương phỏp “nghiờn cứu” và “định nghĩa” của mỏy múc. Phương phỏp khỏc về chất so với phương phỏp duy vật biện chứng giải thớch và biến đổi thế giới, phương phỏp này vốn cú: 1/tớnh chất ý thức, 2/ Cú những mặt hay những yếu tố chủ quan trong mọi hỡnh ảnh nhận thức khỏc với hỡnh ảnh chụp ảnh cũng như khỏc với sự thụng tin điều khiển – như một quỏ trỡnh khỏch quan, 3/ Sự
liờn hệ hữu cơ với thực tiễn cỏ nhõn và tập thể cú ý thức mục đớch của con người với tớnh chất là một thực thể xó hội.
Tư tưởng cho rằng việc ỏp dụng cỏc phương phỏp vật lý, húa học và toỏn
học, kết hợp với khuụn mẫu điều khiển khụng bỏc bỏ được phương phỏp
truyền thống của việc nghiờn cứu sinh vật học. Đõy là một tư tưởng đỳng nhưng tư tưởng đú cũn chưa giải thớch được rằng những phương phỏp nghiờn cứu nào trong lĩnh vực sinh vật học núi chung và di truyền học là những phương phỏp đầu tiờn, xột về mặt thời gian, và những phương phỏp nào là phương phỏp đặc thự bản chất đối với những thực thể sống, do chỗ đú là những phương phỏp cú một ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự phỏt triển hơn nữa của sinh vật học núi chung cũng như của di truyền học. Cỏc phương phỏp lý húa kết hợp với cỏc phương phỏp toỏn học và điều khiển học cú một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khi bàn đến việc đặt điều kiện cho những hiện tượng sinh vật học và di truyền học cú tớnh chất đặc thự, bản chất. Nếu như cỏc hiện tượng ngẫu nhiờn cú tớnh chất đặc thự, bản chất của sinh vật học núi chung và di truyền học một khi đó phỏt sinh thỡ sẽ cú thể cú được trường hợp cỏc quỏ trỡnh lý húa diễn ra ở trong cơ thể giống như chỳng vẫn đang diễn ra ngày nay ở bờn ngoài mọi cơ thể, trong mụi trường thiờn nhiờn hay khụng?
Cỏc thuộc tớnh và cỏc qui luật sinh vật học của cỏc thực thể sống khụng thể qui về cỏc thuộc tớnh và cỏc quy luật vật lý và húa học của cỏc thực thể đú một cỏch vụ điều kiện. Điều đú cú nghĩa là khụng thể qui sinh vật học và di tryền học về vật lý, hoỏ học và thần kinh sinh lý diễn ra một cỏch tự động trong cơ thể… Song, sẽ thật sai lầm nếu quờn rằng chủ nghĩa Mỏc-Lờnin là khoa học điều khiển xó hội chứ khụng phải là điều khiển học, dự nú cú hoàn thiện và ớch lợi như thế nào đi nữa ở trong tay người đấu tranh cho chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản, người thực hiện chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản thỡ hai khoa học này là khỏc nhau. Người ta khụng thể cơ giới cỏc
Con người suy nghĩ bằng bộ úc, nhưng đú chớnh là bản thõn con người suy nghĩ, con người khụng phải là cỏi mỏy điều khiển mà là một con người, là thực thể được phỏt triển về mặt lịch sử xó hội, một thực thể đang cải tạo hiện thực tự nhiờn và xó hội và do đú cải tạo cả bản thõn.