Một số vấn đề mới trong đời sống tinh thầ nở Việt Nam hiện

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 108 - 121)

1 Xem: Chung Thỏi Qũn, í thức văn hoỏ trong Đại Việt thụng sử của Lờ Quý Đụn, Tạp chớ Triết học, 8-

3.1.2.Một số vấn đề mới trong đời sống tinh thầ nở Việt Nam hiện

nay

Đời sống con người cú nhiều nhu cầu khỏc nhau nhưng cú thể khỏi quỏt một cỏch chung nhất thành hai nhu cầu cơ bản. Một là, nhu cầu về đời sống vật chất đảm bảo cho sự tồn tại của họ, vỡ thế con người phải tổ chức sản xuất ra của cải vật chất để nuụi sống xó hội. Hai là, con người xuất hiện nhu cầu về đời sống tinh thần gắn liền với sự phỏt triển văn húa xó hội và sự sỏng tạo ra của cải vật chất cũng như sản xuất ra cỏc giỏ trị tinh thần con người đũi hỏi phải cú sự hiểu biết, cú tri thức, năng lực, trỡnh độ và tỡnh cảm, ý chớ, khỏt vọng… Do đú, con người phải tỡm hiểu, nghiờn cứu , khỏm phỏ giới tự nhiờn, xó hội lồi người và chớnh bản thõn mỡnh. Tri thức của loài người đạt được đến nay là một quỏ trỡnh tớch lũy lõu dài trong lịch sử phỏt triển nhõn loại. Quỏ trỡnh nhận thức của loài người để đạt được những chõn lý là một quỏ trỡnh đấu tranh gay go và quyết liệt giữa đỳng và sai, lạc hậu và tiến bộ về thế giới quan và nhõn sinh quan.

Những vấn đề về thế giới quan và nhõn sinh quan như thế nào cũn phụ thuộc vào tớnh phức tạp của cỏc đối tượng nghiờn cứu, của cỏc sự vật, hiện tượng trong tự nhiờn và xó hội. Đồng thời phụ thuộc vào năng lực, trỡnh độ, lăng kớnh chủ quan của chủ thể nhận thức, phụ thuộc vào trỡnh độ văn húa, khoa học của thời đại. Ngày nay, trỡnh độ văn húa của thế giới đó phỏt triển cao. Những tri thức khoa học phỏt triển mạnh giỳp con người tỡm hiểu thế giới ngày càng đi sõu và mở rộng. Nhiều tri thức khoa học mới được phỏt minh để

giải thớch cỏc hiện tượng tự nhiờn, xó hội và con người. Nhưng những thành tựu mà khoa học thế giới hiện nay đạt được chưa phải là tất cả và đầy đủ để giải thớch thế giới vật chất vụ cựng phong phỳ và phức tạp của cỏc đối tượng nghiờn cứu. Trước mắt những nhà nghiờn cứu núi riờng và của loài người núi chung cũn nhiều những sự vật, hiện tượng phức tạp được xem là “bớ ẩn”, là “lạ” so với những tri thức đó biết cần phải làm rừ để bổ sung vào kho tàng tri thức của nhõn loại. Vỡ thế, việc nghiờn cứu những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện nay cú liờn quan chặt chẽ đến thế giới quan và nhõn sinh quan là cần thiết và cấp bỏch. Vấn đề này khụng chỉ cú ý nghĩa về khoa học đối với Việt Nam mà cũn là vấn đề chung của cả thế giới đang tỡm tũi, khỏm phỏ.

Lịch sử phỏt triển của loài người là một quỏ trỡnh đấu tranh khụng ngừng về mặt nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. Ngay từ thời xa xưa con người đó quan sỏt thế giới, tỡm hiểu và rỳt ra những kết luận về thế giới và về vị trớ, vai trũ của con người trong thế giới, từ đú xỏc định về mặt phương chõm, phương phỏp hành động của con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của mỡnh. Do sự tồn tại của thế giới vật chất bao la, vụ cựng, vụ tận và được biểu hiện ở cỏc sự vật, hiện tượng vụ cựng phong phỳ, đa dạng và phức tạp cho nờn những vấn đề về thế giới quan luụn diễn ra cuộc đấu tranh gay go, phức tạp về mặt nhận thức, về mặt tư tưởng để xỏc định chõn lý. Ngay từ thời cổ đại trờn thế giới đó hỡnh thành những quan niệm thế giới quan khỏc nhau, thậm chớ đối lập với nhau về mặt nhận thức, về tư tưởng. Thế giới quan thần thoại, thế giới quan tụn giỏo hỡnh thành từ rất sớm trong sự phỏt triển của lịch sử loài người. Loại thế giới quan này giải thớch nguồn gốc, bản cất của thế giới và vai trũ của con người trong thế giới dựa trờn quan điểm về sự tồn tại của đấng sỏng thế, của thượng đế, của cỏc thần, thỏnh sinh ra sự tồn tại của vũ trụ, của giới tự nhiờn, của xó hội

linh. Thế giới quan tụn giỏo khụng chỉ ảnh hưởng đến nhận thức, tư tưởng và hành động của thời cổ đại, thời trung cổ mà nú cũn tỏc động đến hàng tỷ con người trờn thế giới hiện nay trong đú cú Việt Nam.

Sự phỏt triển của văn húa, của nhận thức khoa học giỳp con người ngày càng tiếp cận và hiểu biết về sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiờn, của nguồn gốc sự sống và của loài người. Những thành tựu khoa học mà loài người đạt được từ thời cổ đại cho đến ngày nay là căn cứ để xỏc lập cho con người thế giới quan khoa học. Thế giới quan khoa học dựa trờn kết quả nghiờn cứu của cỏc ngành khoa học tự nhiờn và khoa học xó hội để giải thớch nguồn gốc, bản chất của cỏc sự vật, hiện tượng trong tự nhiờn và trong xó hội con người. Từ đú giỳp con người xỏc định về mặt phương chõm, phương phỏp trong tổ chức hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiờn, cải tạo xó hội, thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển cụng nghệ, phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội.

Trong hoạt động thực tiễn, con người dựa vào cỏc tri thức khoa học để thực hiện cỏc mục tiờu và phương phỏp thực hiện cỏc mục tiờu đặt ra. Thế giới quan khoa học loại bỏ quan niệm về sự tồn tại của thế giới thần linh, của thiờn đường và địa ngục, loại bỏ sức mạnh và vai trũ của thần, thỏnh, ma, quỷ… đối với cuộc sống của con người. Như vậy, cuộc đấu tranh giữa hai luồng tư tưởng hữu thần và vụ thần đó hỡnh thành trong lịch sử loài người, chi phối nhận thức và đời sống tinh thần của con người cho đến ngày nay.

Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử, đời sống văn húa tinh thần vừa giữ được những tinh hoa của văn húa dõn tộc, vừa cú sự giao lưu hội nhập của văn húa nước ngoài. Nhiều thế kỷ Việt Nam chịu sự tỏc động ảnh hưởng của văn húa Trung Quốc, văn húa phương tõy do bị xõm lược và đụ hộ. Đời sống văn húa tinh thần người Việt về thế giới quan và nhõn sinh quan cú sự pha trộn văn húa Đụng Tõy, truyền thống và hiện đại.

Trước cỏch mạng thỏng Tỏm, đời sống tinh thần người Việt Nam chịu ảnh hưởng trước tiếp của chế độ thực dõn, phong kiến. Về mặt thế giới quan,

tư tưởng người Việt Nam cú sự hũa quyện giữa truyền thống văn húa cổ truyền của dõn tộc với cỏc luồng tư tưởng của tụn giỏo ở nước ngoài thõm

nhập vào như Đạo giỏo, Khổng giỏo, Phật giỏo, Thiờn chỳa giỏo, Ấn độ

giỏo… Vỡ thế, những hoạt động văn húa tinh thần Việt Nam thụng qua phong tục, tập quỏn, truyền thống như: lễ hội, đỏm ma, đỏm cưới, cũng, giỗ, tết và cỏc cụng trỡnh kiến trỳc như đền, thỏp, lăng, miếu mang nặng yếu tố tõm linh. Tục thờ cỳng tổ tiờn, thờ cỳng cỏc danh nhõn những người cú cụng với nước, khụng chỉ là đạo hiếu, uống nước nhớ nguồn về mặt quan niệm và chuẩn mực đạo đức mà nú cũn là quan niệm mang tớnh tõm linh. Cỏi gốc của hoạt động đời sống tinh thần như vậy xuất phỏt từ quan niệm thế giới quan truyền thống của người Việt về sự tồn tại của linh hồn con người với tớnh cỏch là sự tồn tại của tinh thần bất tử “sinh quý”, “tử quy”, “sống gửi”, “thỏc về”. Khi con người chết, linh hồn con người trở về tồn tại ở “cừi õm” và cú quan hệ với người cũn sống ở trần gian (cừi õm dương). Người ở trần gian thờ cỳng người ở “cừi õm”, thờ cỳng cỏc “thỏnh”, “thần” trong tam giới để họ phự hộ độ trỡ cho mỡnh. Như vậy, thế giới quan và nhõn sinh quan truyền thống của người Việt dựa trờn nền tảng quan niệm sự tồn tại của linh hồn tổ tiờn sau khi chết.

Những quan niệm của nhõn dõn thể hiện trong đời sống văn húa tinh thần về thế giới quan và nhõn sinh quan được thay đổi dần cũng với quỏ trỡnh cỏch mạng dõn tộc , dõn chủ và xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Những quan niệm hữu thần, duy tõm thần bớ được thể hiện trong đời sống xó hội, trong phong tục, tập quỏn, truyền thống của người Việt Nam được thay đổi dần theo quan niệm của thế giới quan mới, thế giới quan mỏcxớt. Từ đú những hoạt động văn húa, xó hội mang nặng yếu tố hữu thần, văn húa tõm linh đó được thay đổi dần thành hoạt động văn húa theo đời sống mới dựa trờn thế giới quan duy vật và nhõn sinh quan cỏch mạng. Những hoạt động văn húa dõn gian gắn với phong tục, tập quỏn truyền thống của địa phương được cỏc cấp chớnh quyền và cỏc

sỏch văn húa mới. Chớnh sỏch văn húa mới ở nước ta về nguyờn tắc là tụn trọng tự do tớn ngưỡng của nhõn dõn nhưng theo hướng tuyờn truyền, vận động nhõn dõn bài trừ những hoạt động “mờ tớn”, “dị đoan”. Luật phỏp nước ta ngăn cấm những người lợi dụng quyền tự do tớn ngưỡng của nhõn dõn để lừa đảo với động cơ sai trỏi.

Tuy nhiờn, những hoạt động văn húa tinh thần trong đời sống nhõn dõn ở cỏc nước cũng như ở nước ta là một vấn đề vụ cựng phức tạp. Hoạt động văn húa và đời sống tinh thần của con người phụ thuộc vào tồn tại xó hội. Tồn tại xó hội cũn những vấn đề chưa đỏp ứng được đời sống của con người, chưa giải thớch được những thực tế diễn ra trong đời sống của con người thỡ con người cũn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, quan niệm khỏc nhau. Quỏ trỡnh cỏch mạng Việt Nam đó từng bước mang lại quyền về chớnh trị cho nhõn dõn. Đời sống của nhõn dõn về vật chất và tinh thần từng bước được nõng cao qua quỏ trỡnh đổi mới. Tuy nhiờn, những thành tựu nước ta đạt được chưa đủ những điều kiện để đỏp ứng được những nhu cầu đời sống xó hội đa dạng và phức tạp.

Trong đời sống xó hội cũn cú sự phõn húa cỏc giai cấp, cỏc tầng lớp xó hội. Sự phõn húa giàu nghốo vẫn đang càng ngày càng gia tăng trờn cơ sở thực trạng của nền kinh tế. Thiờn tai, bóo lụt, dịch bệnh vẫn đang thường xuyờn xảy ra đe dọa sinh mệnh của con người. Tai nạn giao thụng, ngộ độc thực phẩm… do hoạt động xó hội mang lại làm cho tõm lý xó hội, tinh thần tư tưởng của nhõn dõn bất an. Chiến tranh chống ngoại xõm để lại nhiều hậu quả trong xó hội, trong đời sống tinh thần của nhõn dõn chưa được khắc phục.

Cuộc chiến tranh chống Mỹ thắng lợi vẻ vang nhưng đó để lại hậu quả hàng vạn bộ đội và thanh niờn xung phong hy sinh trờn chiến trường khụng tỡm thấy xỏc, chưa quy tập được hài cốt. Những người cũn sống vẫn khao khỏt và khụng yờn tõm với những người đó hy sinh. Những nhu cầu chớnh đỏng của người dõn khi chớnh quyền khụng giải quyết được thỡ người dõn sẽ tự đi tỡm

cho mỡnh một lời giải đỏp, một lối thoỏt về mặt tinh thần, một an ủi về mặt

tõm lý. Chớnh vỡ thế những năm gần đõy xu hướng nhõn dõn hướng về tụn

giỏo, hướng về đời sống tõm linh tỡm sự che chở, giỳp đỡ, cầu xin của cỏc đấng thần linh và tổ tiờn ngày càng nhiều hơn. Điều đú cú liờn quan đến vấn đề thế giới quan duy vật và khụng duy vật ảnh hưởng tới đời sống văn húa tinh thần ở nước ta.

Vào những năm đầu của thập niờn 70, một số nhà khoa học, nhà nghiờn cứu ở nước ta đó tỡm tũi phỏt hiện ra những tài liệu viết về cỏc hiện tượng “lạ” của con người và những khả năng “đặc biệt” của một số người ở Việt Nam.

Giỏo sư vật lý học Nguyễn Hoàng Phương của trường đại học Tổng hợp Hà

Nội đó nhiều năm nghiờn cứu về “trường sinh học”, “điện từ trường sinh học” cú liờn quan đến khả năng đặc biệt của những nhà “ngoại cảm” ở trong nước và nước ngoài. Những tư liệu mà ụng tập hợp được ở trong nước và nước ngồi đó được trỡnh bày, được bỏo cỏo ở nhiều trường đại học, viện nghiờn cứu và cỏc cuộc Hội thảo khoa học. Vấn đề ụng trỡnh bày đều trờn cơ sở những hiện tượng “lạ” khả năng “lạ” và những người như “thần giao cỏch

cảm” cảm nhận được suy nghĩ của người khỏc với khoảng cỏch xa. Những

người cú khả năng nhỡn xuyờn thấu qua vật cản bằng mắt hoặc bằng cỏc đầu ngún tay. Những người cú khả năng đọc sỏch và nhỡn thấy đồ vật khi bị che kớn hai mắt. Những người khả khả năng tập trung tư duy phỏt ra “năng lượng” làm sỏng búng đốn, làm chỏy cầu chớ ngắt dũng điện, làm chỏy đồ vật dễ bốc chỏy. Những người dựng ý nghĩ điều khiển một số đồ vật cú khối lượng nhỏ dịch chuyển cơ học hoặc làm biến dạng đồ vật. Những người cú khả năng nhỡn thấy “hào quang” của người khỏc và dựng năng lượng của trường sinh học cơ thể mỡnh tỏc động chữa bệnh cho người khỏc. Đặc biệt là bà Zuna ở Liờn Xụ cú năng lượng trường sinh học mạnh tỏc động chữa bệnh cho nhiều người khụng cần dựng thuốc làm ngạc nhiờn những nhà khoa học đương thời.

trờn về mặt khoa học và tỡm ra bản chất, quy luật của điện từ trường sinh học với khả năng đặc biệt ở con người nhưng chưa thành cụng.

Những vấn đề nghiờn cứu của giỏo sư Nguyễn Hồng Phương đó cú

những tài liệu ghi chộp những hiện tượng lạ cú từ hàng nghỡn năm trước đõy. Những hiện tượng này được mụ tả phần nhiều mang tớnh tớn ngưỡng, tụn giỏo. Từ thế kỷ XIX đến nay nhiều nước chõu Âu, Trung Quốc Ấn Độ, Nhật Bản… đó nghiờn cứu và ứng dụng những vấn đề ngoại cảm, khả năng đặc biệt của con người.

Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, Việt Nam xuất hiện nhiều hiện tượng “lạ” so với nhận thức thụng thường và cỏc quan niệm mang tớnh nhận thức xó hội. Trong thực tế, do nhu cầu của nhõn dõn muốn tỡm hài cốt thõn nhõn trong chiến tranh, những người hy sinh, những người mất tớch đó xuất hiện những người cú khả năng đặc biệt được gọi là “cỏc nhà ngoại cảm”. Họ cú khả năng nhỡn “xuyờn thấu” xuống đất vài một phỏt hiện ra cỏc hài cốt với cỏc tư thế chụn lấp khỏc nhau và di vật kốm theo. Họ cú khả năng “cảm xạ từ xa” điều khiển cỏc gia đỡnh tỡm mộ người thõn với khoảng cỏch từ vài trăm km đến hàng nghỡn km như ụng Nguyễn Văn Nhó, ụng Nguyễn Văn Liờn, bà Nguyễn Thị Nguyện. Họ cú khả năng “nhập hồn”, “ỏp vong” để lấy những thụng tin của những người đó chết “trao đổi” với những người cũn đang sống gặp gỡ nhau như Vũ Minh Nghĩa, Nguyễn Văn Liờn. Đặc biệt là một số nhà ngoại cảm cú khả năng nhỡn thấy hỡnh ảnh của người đó chết được gọi là “linh hồn”, “vong” và núi chuyện, trao đỏi trực tiếp được với nhau (giữa nhà ngoại cảm và linh hồn người chết) để lấy thụng tin trao đổi với thõn nhõn của họ. Những nhà ngoại cảm này đó cú cụng tỡm rất niều liệt sỹ đó hy sinh trờn chiến trường chống Phỏp và chống Mỹ.

Những hiện tượng ngoại cảm và khả năng đặc biệt của con người gắn với cỏc hiện tượng “lạ”, “kỳ bớ” ngày càng đa dạng và lan tỏa trong đời sống xó hội. Dư luận xó hội về vấn đề này được chia thành hai luồng tư tưởng, hai loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan niệm, hai thỏi cực khỏc nhau. Một bờn cho rằng, những vấn đề trờn là người thực, việc thực, là sự thật, là vấn đề khoa học cần tớch cực nghiờn cứu, đi sõu tỡm hiểu để đưa ra kết luận khoa học mang tớnh phỏt minh để bổ sung vào những vấn đề về tớnh phức tạp của thế giới mà con người chưa tỡm hiểu hết. Mặt khỏc những tài năng đặc biệt, cỏc hiện tượng đặc biệt cần được sử dụng vào việc tỡm kiếm liệt sỹ đó hy sinh vỡ Tổ quốc, đỏp ứng nguyện vọng

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 108 - 121)