A.D.Sersunov Cỏc phạm trự duy vật lịch sử, Moscow, 1986.

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 72 - 86)

nhõn quả để giải thớch những hiện tượng đời sống tinh thần. Đời sống tinh thần được hiểu là phản ỏnh của đời sống vật chất, là tổng thể mọi cơ cấu tinh thần tồn tại trong xó hội.

Sử dụng cỏch tiếp cận nhận thức luận để phõn tớch đời sống tinh thần, cần lưu ý rằng, đời sống tinh thần khụng phải là hệ quả đơn giản của đời sống vật chất như cơ sở của mỡnh và khụng nờn giới hạn chỉ ở việc xem xột quan hệ nhõn quả đơn tuyến. Đời sống tinh thần tớch cực tỏc động đến nguyờn nhõn sinh ra nú thụng qua tất cả mọi hỡnh thức biểu hiện của mỡnh. Thực tế này cần được sử dụng làm một yờu cầu quan trọng hàng đầu về phương phỏp luận khi phõn tớch những hiện tượng đời sống tinh thần.

Khi nghiờn cứu đời sống tinh thần trờn phương diện nhận thức luận, cần phải tớnh đến tớnh chất quan hệ qua lại đặc thự giữa nú với đời sống vật chất. Nghiờn cứu quan hệ qua lại giữa giữa tồn tại xó hội với ý thức xó hội căn cứ trờn luận điểm cho rằng, tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội và khụng phụ thuộc vào ý thức xó hội. Áp dụng vào quan hệ qua lại giữa đời sống tinh thần và đời sống vật chất, sự phụ thuộc của đời sống tinh thần vào đời sống vật chất khụng hiển nhiờn như vậy. Đời sống vật chất do những điều kiện vật chất và cỏc quy luật khỏch quan của phỏt triển xó hội quyết định và khụng phụ thuộc vào đời sống tinh thần theo nghĩa đú. Đồng thời hoạt động thực tiễn vật chất của con người cựng với những quan hệ vật chất cấu thành nội dung cơ bản của hoạt động sống vật chất và cú tớnh chất giả định mục đớch, tức là phụ thuộc vào ý chớ và ý thức của con người ở một chừng mực nhất định. Đời sống tinh thần tham dự vào đời sống vật chất thụng qua những phương diện xỏc định của mỡnh. Đú chớnh là đặc thự của quan hệ qua lại giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần.

Cỏch tiếp cận nhận thức luận là cỏch tiếp cận quan trọng hàng đầu khi phõn tớch đời sống tinh thần, nhưng khụng phải là cỏch tiếp cận duy nhất. Việc

vận động, biến đổi và phỏt triển của cỏc tư tưởng, cỏc quan điểm, cỏc quan niệm và cỏc kết cấu tinh thần khỏc. Đặc trưng như vậy là quan trọng nhưng khụng đầy đủ. Trong trường hợp này, nú gần gũi với đặc trưng của ý thức xó hội, do vậy khụng phải ngẫu nhiờn mà khi xỏc định đời sống tinh thần, đụi khi người ta lại liờn hệ nú với tồn tại xó hội, bỏ qua chủ thể của đời sống tinh thần, cỏc thiết chế xó hội thực hiện sản xuất tinh thần và phổ biến kết quả của nú. Cần nhận thấy rằng, khỏi niệm “đời sống tinh thần” cú ngoại diờn rộng hơn khỏi niệm “ý thức xó hội”, nhưng điều đú vẫn chưa đủ để vạch rừ đặc thự của đời sống tinh thần như một hiện tượng xó hội.

2) Cỏch tiếp cận triết học xó hội. Cỏch tiếp cận triết học xó hội đũi hỏi

phải làm sỏng tỏ vị trớ, chức năng và vai trũ của đời sống tinh thần trong hệ thống xó hội. Nú dựa trờn cỏch tiếp cận nhận thức luận và là sự bổ sung cần thiết cho cỏch tiếp cận nhận thức luận. Việc ỏp dụng cỏch tiếp cận triết học xó hội cho phộp xem xột đời sống tinh thần như một trong cỏc lĩnh vực xó hội và định hướng vào việc sử dụng cỏc phương phỏp cấu trỳc và chức năng khi phõn tớch đời sống tinh thần.

Phương phỏp cấu trỳc cho phộp xõy dựng một quan niệm toàn vẹn về đời sống tinh thần, vạch rừ tớnh đứt đoạn và vụ số quan hệ giữa những thành tố của nú. Phương phỏp chức năng cho phộp giải thớch tớnh tớch cực của đời sống tinh thần và những thành tố của nú. Việc ỏp dụng phương phỏp này đem lại khả năng để vạch ra cỏc thành tố của đời sống tinh thần hoàn thành những chức năng nào, cơ chế tỏc động của chỳng là gỡ, chỳng hoàn thành chức năng với điều kiện nào và ở cỏc cấp độ nào.

Xột trờn phương diện triết học xó hội, đời sống tinh thần khụng cũn được quy thành tổng thể những hiện tượng lý tưởng, mà nhận được đặc trưng như một kết cấu cú nội dung phong phỳ hơn, bộc lộ thụng qua cỏc thiết chế xó hội thực hiện sản xuất tinh thần và phổ biến kết quả của nú, thụng qua cỏc đại diện xó hội của tinh thần.

Sử dụng cỏch tiếp cận triết học xó hội trong nghiờn cứu đời sống tinh thần, khụng nờn hạn chế việc vạch ra đặc trưng của đời sống tinh thần ở việc tỏch biệt cỏc kết cấu tinh thần và quan hệ của nú với tồn tại xó hội, cũng như ở việc khảo cứu vận động và biến đổi của ý thức xó hội trong thể thống nhất của nú với đại diện xó hội.

Cỏch tiếp cận triết học xó hội cần làm sỏng tỏ ý thức xó hội xột về phương thức tồn tại của nú là gỡ, nú bao gồm những hiện tượng và những quỏ trỡnh nào. Xột từ giỏc độ này thỡ đời sống tinh thần chớnh là phương thức tồn

tại của ý thức xó hội, là thể nền “vật chất” của nú. Như vậy, đời sống tinh thần bao hàm khụng những hoạt động lý luận nhằm nhận được tri thức mà cũn cả “thực tiễn tinh thần”.

Song từ suy luận nờu trờn, khụng nờn kết luận rằng, cỏc khỏi niệm “ý thức xó hội” và “đời sống tinh thần xó hội” biểu thị cựng một thực tại tinh thần. Rằng, thực tại tinh thần được phõn tớch về phương diện nhận thức luận thể hiện là ý thức xó hội, cịn về phương diện triết học xó hội – đời sống tinh thần xó hội. Núi cỏch khỏc, ý thức xó hội đang hồn thành chức năng chớnh là đời sống tinh thần xó hội.

Luận điểm nờu trờn là sai về mặt phương phỏp luận, vỡ làm cho nội dung của đối tượng nghiờn cứu lệ thuộc vào cỏch tiếp cận nghiờn cứu. Cỏch cỏch tiếp cận nghiờn cứu khụng thể làm thay đổi nội dung của đối tượng nghiờn cứu. Cho dự sử dụng cỏch tiếp cận nào, ý thức xó hội, nội dung của nú vẫn khụng thay đổi. Cỏch cỏc tiếp cận khỏc nhau chỉ cho phộp vạch ra những phương diện khỏc nhau của đối tượng, cú được nhận thức đầy đủ hơn về nú. Khảo cứu ý thức xó hội theo cỏch tiếp cận triết học xó hội, luận điểm nờu trờn đó mở rộng nội hàm của khỏi niệm này và đưa vào nú cỏc hỡnh thức biểu hiện được vật chất húa của tinh thần, cỏc thiết chế xó hội sản xuất ra những tư tưởng, quan điểm và phổ biến chỳng trong xó hội, cỏc quan hệ ý thức hệ. Việc

í thức xó hội là phạm trự nhận thức luận, nội dung của nú được quy thành phản ỏnh của tồn tại xó hội. í thức xó hội khụng cú một nội dung nào khỏc. Việc quy đời sống tinh thần về ý thức xó hội đang hoàn thành chức năng là sai lầm về mặt phương phỏp luận. Đời sống tinh thần - đú là đời sống con người gắn liền với việc đỏp ứng những nhu cầu tinh thần, với việc sản xuất ra ý thức như một trong hỡnh thức quan trọng nhất của sản xuất xó hội, với quan hệ giữa người với người trong quỏ trỡnh sản xuất tinh thần, với giao tiếp tinh thần, v.v., tức là nú hoàn toàn khụng được quy thành ý thức xó hội đang hồn thành chức năng. Được xem xột trong vận động, biến đổi và phỏt triển, cỏc tư tưởng, cỏc quan điểm, cỏc biểu tượng và cỏc kết cấu tinh thần khỏc chỉ cấu thành một trong những phương diện của đời sống tinh thần.

3) Cỏch tiếp cận bản thể luận. Thực chất của cỏch tiếp cận này là yờu cầu xem xột hiện tượng như một thực tại tự phỏt sinh. Từ đú suy ra rằng, cỏch tiếp cận bản thể luận khụng thể được ỏp dụng vào việc xỏc định nội hàm của khỏi niệm “ý thức xó hội” hay của khỏi niệm “tồn tại xó hội” một cỏch riờng biệt, vỡ đõy là hai khỏi niệm rộng nhất của nhận thức luận, chỉ cú thể được xỏc định thụng qua quan hệ giữa chỳng. Song, được ỏp dụng vào việc xỏc định nội hàm của khỏi niệm “đời sống tinh thần xó hội”, cỏch tiếp cận bản thể luận cú hạt nhõn hợp lý. Vấn đề là ở chỗ việc nghiờn cứu đời sống tinh thần về phương diện bản thể luận khụng những là cú thể mà cũn là cần thiết. Đời sống tinh thần là hỡnh thức, phương thức hoạt động sống của con người, là phương thức tồn tại hiện thực của họ. Với tư cỏch như vậy, nú cú quan hệ với đời sống vật chất, trong đú cỏi vật chất thể hiện trong thể thống nhất với cỏi tinh thần. Toàn bộ đời sống con người diễn ra dưới hai hỡnh thức cơ bản này. Đặc thự của cỏc hỡnh thức này là nếu đời sống vật chất bao hàm cỏi tinh thần như phương tiện biểu thị cỏi vật chất, thỡ đời sống tinh thần được thực hiện thụng qua cỏi vật chất. Thớ dụ, cỏc tư tưởng và cỏc quan điểm trong văn học, nghệ thuật được vật chất húa thụng qua sỏch, tranh, tượng, v.v..

Việc sử dụng cỏch tiếp cận bản thể luận trong phõn tớch ý thức xó hội cho phộp khẳng định khoa học, luõn lý, nghệ thuật khụng những là cỏc hỡnh thỏi ý thức, mà cũn là cỏc hỡnh thức hoạt động, thực tiễn xó hội. Song, từ đú khụng nờn “nhồi nhột” đời sống tinh thần xó hội vào khuụn khổ của ý thức xó hội và ngoại suy tất cả mọi đặc trưng của nú sang ý thức xó hội1.

Sai lầm về phương phỏp luận ở đõy là cỏc đại diện của quan điểm nờu trờn khụng đi từ đời sống tinh thần xó hội đến ý thức xó hội, mà ngược lại – đi từ ý thức xó hội đến đời sống tinh thần xó hội và khẳng định “ý thức xó hội cựng với tồn bộ cơ cấu và bộ mỏy của nú thể hiện dưới dạng đời sống tinh thần xó hội”2. Theo chỳng tụi, cơ cấu và bộ mỏy của ý thức xó hội khụng tồn tại, cỏc bộ phận cấu thành của nú chỉ là những tư tưởng, những quan điểm, những lý luận, những ý kiến, v.v., tức là những sản phẩm lý tưởng của sản xuất tinh thần do cỏc nhúm người chuyờn nghiệp thực hiện. Để làm sỏng tỏ ý thức xó hội như quỏ trỡnh và kết quả phản ỏnh, cần phải đi sõu vào đời sống tinh thần xó hội của con người, vào hoạt động, giao tiếp, v.v. của họ. Tất nhiờn, ý thức xó hội đem lại một quan niệm xỏc định về đời sống tinh thần, nhưng nú khụng phải là quan niệm đầy đủ. Theo tụi, cần phải nghiờn cứu bản thõn đời sống tinh thần trong tớnh thực tại của nú, trong tồn tại của nú nhờ sử dụng cỏch tiếp cận bản thể luận. Trong trường hợp này, cỏch tiếp cận bản thể luận thực sự cho phộp làm sỏng tỏ sõu sắc hơn đặc thự của đời sống tinh thần như phương thức hoạt động sống của con người trong mối liờn hệ mật thiết của nú với hoạt động sống vật chất.

Phương thức tồn tại của con người là quỏ trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất khụng ngừng ra đời sống vật chất và đời sống tinh thần, hai đời sống này cú liờn hệ mật thiết với nhau và với tự nhiờn. Tổng thể hoạt động người cấu thành một thể thống nhất và khỏc biệt giữa nhiều hỡnh thức của nú, những

hỡnh thức này xuất hiện trờn cơ sở hỡnh thức mang tớnh quyết định – hoạt động sản xuất vật chất. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần thể hiện là cỏc hỡnh thức, cỏc phương thức cơ bản để tiến hành đời sống xó hội như một chỉnh thể. Áp dụng cỏch tiếp cận bản thể luận vào phõn tớch chỳng cho phộp nhận thấy rằng, bản chất của đời sống vật chất là hoạt động vật chất định hướng vào việc đỏp ứng những nhu cầu về ăn, mặc, ở, v.v., cũn bản chất của đời sống tinh thần là hoạt động nhằm đỏp ứng những nhu cầu về nhận thức, cảm xỳc, sỏng tạo, v.v., khi đú cả thành tố vật chất, lẫn thành tố tinh thần đều hiện diện trong cỏc phương thức hoạt động sống ấy, nhưng trờn cỏc phương diện khỏc nhau.

4) Cỏch tiếp cận nhận thức luận triết học xó hội

Như vậy, đời sống tinh thần xó hội là một hiện tượng phức tạp, bao hàm nhiều phương diện nội dung khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy cần cú một cỏch tiếp cận đủ để lột tả bản chất của nú. Theo chỳng tụi, đú là cỏch tiếp cận nhận thức luận triết học xó hội. Đõy khụng phải là việc ỏp dụng cỏc cỏch tiếp cận nhận thức luận và triết học xó hội trong sự thống nhất của chỳng, mà là một cỏch tiếp cận hoàn toàn độc lập, tớch hợp cỏc yờu cầu cơ bản nhất của hai cỏch tiếp cận nờu trờn: một mặt, phõn tớch tớnh được chế định, được quy định về phỏt triển của cỏc hiện tượng đang xem xột, mặt khỏc – phõn tớch quỏ trỡnh thực hiện chỳng trờn thực tế. Với cỏch tiếp cận này, quan hệ giữa cỏc hiện tượng nghiờn cứu đồng thời cú được đặc trưng nhận thức luận và đặc trưng triết học xó hội. Thớ dụ, phõn tớch quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần chỉ trờn phương diện nhận thức luận cho phộp nhấn mạnh rằng, đời sống vật chất khụng phụ thuộc vào đời sống tinh thần, rằng đời sống tinh thần, sự biến đổi và phỏt triển của nú do đời sống vật chất quyết định. Tất nhiờn, đời sống vật chất do những điểu kiện vật chất, những quy luật khỏch quan của phỏt triển xó hội quyết định và khụng phụ thuộc vào đời sống tinh thần theo nghĩa đú. Đồng thời, khi cấu thành cơ sở của đời sống tinh thần, hoạt động thực tiễn – đối tượng húa cũng mang tớnh chất giả định mục đớch, tức là phụ thuộc ở

một mức độ nhất định vào ý chớ và ý thức của con người. Đời sống tinh thần tất yếu đan xen vào đời sống vật chất và được thực hiện thụng qua nú. Việc vạch ra quan hệ như vậy giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần trở nờn khả thể nhờ ỏp dụng cỏch tiếp cận nhận thức luận triết học xó hội vào phõn tớch chỳng. Với cỏch tiếp cận này, sự khụng phụ thuộc của đời sống vật chất vào đời sống tinh thần khụng mang tớnh chất tuyệt đối.

Như đó núi, cỏch tiếp cận nhận thức luận triết học xó hội bao hàm những thành tố cơ bản nhất của cỏc cỏch tiếp cận nhận thức luận và triết học xó hội: thứ nhất, làm sỏng tỏ sự phụ thuộc của cỏi tinh thần vào cỏi vật chất, thứ hai, vạch ra sự thống nhất hữu cơ giữa cỏi vật chất và cỏi tinh thần trong những hiện tượng xó hội. Sự cần thiết phải tỏch biệt nú bắt nguồn từ chỗ, trong đời sống hiện thực, vỏi vật chất và cỏi tinh thần nằm trong quan hệ lệ thuộc lẫn nhau và sự đối lập giữa chỳng trong những quỏ trỡnh hiện thực khụng mang tớnh chất tuyệt đối. Chớnh trạng thỏi mõu thuẫn này được vạch ra nhờ cỏch tiếp cận nhận thức luận triết học xó hội và cỏc khỏi niệm nhận thức luận triết học xó hội được tỏch biệt khi đú.

Việc sử dụng cỏc cỏch tiếp cận nhận thức luận, triết học xó hội và nhận thức luận triết học xó hội trong quỏ trỡnh phõn tớch những hiện tượng xó hội cho phộp nhận thấy những phạm thự cỏc cấp độ khỏc nhau. Cỏc phạm trự “tồn tại xó hội” và “ý thức xó hội” được tỏch biệt khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học được ỏp dụng vào xó hội, tức là với cỏch tiếp cận nhận thức luận. Chỳng là cỏc phạm trự chung nhất trong chủ nghĩa duy vật lịch sử. Chỳng nhấn mạnh tớnh thứ nhất của những điều kiện sinh hoạt vật chất (cú sẵn và do hoạt động con người tạo ra) của con người, của phương thức con người sản

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 72 - 86)