Từ điển triết học, tr

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 36 - 51)

loài động vật đều là những sinh linh, chỳng là kiếp khỏc của những con người đó lõm vào vựng nghiệp chướng. Cỏc nhà duy vật trước Mỏc như đó đề cập ở trờn khi núi đến nhận thức của con người thỡ điều đú cũng đồng nghĩa với việc nhận thức con người là chủ thể nhận thức hay chủ thể phản ỏnh. Song điều đú cũng chưa được luận giải đầy đủ.

Khỏc với những quan điểm núi trờn, Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin khẳng định dứt khoỏt chủ thể là đặc tớnh của con người. Chỉ con người mới cú tớnh chủ thể. Từ đú, chủ thể được quan niệm là con người cú ý thức hoạt động tớch cực

trong việc nhận thức hoặc cải tạo thế giới.

Mặc dự chủ thể được hỡnh thành trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển tất yếu của thế giới vật chất nhưng chủ thể khụng phải chỉ cú nguồn gốc tự nhiờn mà chủ thể vừa là sản phẩm của tự nhiờn vừa là sản phẩm của xó hội. Sự phỏt triển của chủ thể gắn liền với sự phỏt triển của xó hội.

Chủ thể cũng khụng phải chỉ là một người mà cú thể là một tập thể, một cộng đồng, thậm chớ là toàn thể loài người, tựy thuộc vào việc xem xột cỏc hoạt động cụ thể của con người ở những gúc độ nào. Chủ thể bao giờ cũng bao gồm hai mặt: mặt vật chất và mặt tinh thần hay mặt sinh học và mặt xó hội.

Mặt vật chất hay mặt sinh học của một cỏ nhõn tựy thuộc vào những yếu tố bẩm sinh và hoạt động sống, điều kiện sống, học tập, hoạt động của cỏ nhõn đú quy định. Ngược lại, mặt vật chất hay mặt sinh học của một tập thể hay một cộng đồng, khụng chỉ phụ thuộc vào cỏc yếu tố tự nhiờn cú được ở mỗi thành viờn mà nú cũn phụ thuộc vào cỏc cỏch thức liờn kết của cỏc thành viờn, để từ đú tạo nờn sức mạnh chung lớn hơn hoặc nhỏ hơn con số cộng sức mạnh của từng người. Tương tự như thế, sức mạnh tinh thần của một chủ thể tập thể cũng được nhỡn nhận như sự tổng hợp cỏc yếu tố tinh thần của cỏc cỏ nhõn chứ khụng phải con số cộng của cỏc yếu tố tinh thần của cỏc cỏ nhõn trong tập thể đú.

Trong mỗi chủ thể, nhõn tố tinh thần là nhõn tố đặc trưng. í thức của chủ thể càng cao thỡ vai trũ của chủ thể càng lớn và ngược lại. Yếu tố tinh thần của chủ thể cú thể chia thành 2 mặt: tri thức và tỡnh cảm. Tri thức núi chung là sự hiểu biết về thế giới khỏch quan. Tri thức cú thể là tri thức kinh nghiệm cũng cú thể là tri thức lý luận. Lý luận cũng cú thể là lý luận khoa học hoặc khụng khoa học. Mặt tỡnh cảm của ý thức là ý chớ, nguyện vọng, nhiệt tỡnh, tõm trạng… Trong hai mặt đú, tri thức bao giờ cũng là nhõn tố cơ bản. Mỏc đó từng khẳng định rằng, chỳng ta chỉ cú ý thức về một cỏi gỡ đú khi cú tri thức về nú. Thành thử sự phỏt triển của chủ thể phản ỏnh về thực chất alf sự phỏt triển của tri thức. Tri thức của chủ thể càng cao thỡ trỡnh độ phỏt triển của chủ thể càng lớn. Mặc dự vậy, tỡnh cảm cũng cú vai trũ khụng nhỏ trong hoạt động của chủ thể. Chớnh tỡnh cảm đó trở thành động lực mạnh mẽ đối với việc nhận thức và hoạt động cải tạo thế giới của con người. Bởi vỡ, nhận thức là một quỏ trỡnh phức tạp. Nú gặp rất nhiều sự cản trở về điều kiện sống và làm việc, cú khi nú đũi hỏi cả sự hy sinh tớnh mệnh của con người, như Xụcrỏt, Brunụ… Vỡ vậy, tỡnh cảm cũng là một nhõn tố rất cơ bản của chủ thể nhận thức.

Cú rất nhiều nhõn tố ảnh hưởng tới con người – chủ thể nhận thức (phản ỏnh) và kết quả phản ỏnh.

Trước hết, con người – chủ thể nhận thức (phản ỏnh) phải là con người

sống trong những điều kiện lịch sử - xó hội cụ thể. Trong mỗi điều kiện lịch sử-cụ thể ấy cú những nhận thức khỏc nhau. Điều kiện lịch sử - cụ thể núi lờn rằng, con người phải thuộc về một thời đại, một dõn tộc, thậm chớ một tầng lớp xó hội nhất định. Những yếu tố này khụng thể khụng ảnh hưởng tới nhận thức của con người. Bởi một điều khụng thể chối cói là mỗi tầng lớp xó hội cú những nhu cầu riờng, nhiệm vụ riờng, lợi ớch riờng. Do vậy, một con người – chủ thể nhận thức (phản ỏnh) với tư cỏch là thành viờn của một tầng lớp xó hội nào đú sẽ phải cú những nhu cầu, nhiệm vụ, lợi ớch tương thớch với tầng lớp xó hội đú. Điều này sẽ ảnh hưởng tới nhận thức của con người. Mỗi thời

đại cũng đặt ra cho mỡnh một nhiệm vụ, yờu cầu nhận thức riờng. Mỗi dõn tộc cũng vậy, trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh sẽ cú những nhu cầu, nhiệm vụ riờng. Điều này khụng thể khụng ảnh hưởng tới con người – chủ thể nhận thức (phản ỏnh) .

Thứ hai, con người – chủ thể nhận thức (phản ỏnh) bao giờ cũng cú ý

thức, nhu cầu, lợi ớch, tỡnh cảm, tõm trạng,v.v.. của riờng mỡnh. Những nhõn tố như nhu cầu, lợi ớch, tõm trạng, tỡnh cảm, thúi quen,v.v..ảnh hưởng tới con ng- ười, bằng cỏch hỡnh thành nờn sự đam mờ, tớnh tớch cực,v.v.. hay ngược lại ở con người. Điều này lại đặt ra những vấn đề mới cần phải nhận thức (phản ỏnh). Trờn cơ sở đú, những nhu cầu này thỳc đẩy nhận thức cũng như con ng- ười. Chỉ cần một trong những yếu tố trờn khụng bỡnh thường thỡ kết quả sẽ sai lệch. Chớnh vỡ thế, Bờcơn đó khỏi quỏt thành 4 loại ảo tưởng của con người trong quỏ trỡnh nhận thức thế giới.

1) Ảo tưởng chủng tộc. Đú là sự nhầm lẫn thường xuyờn của con người giữa bản chất của mỡnh với bản chất khỏch quan của sự vật.

2) Ảo tưởng hang động: đú là những nhận thức sai lầm do tõm lý tớnh cỏch đặc thự, do hoàn cảnh giỏo dục, hoàn cảnh sống tạo nờn.

3) Ảo tưởng cụng cộng xuất hiện do sự sựng bỏi, đi theo những quan điểm phổ biến hay cỏc phong tục tập quỏn truyền thống một cỏch mỏy múc, giỏo điều.

4) Ảo tưởng rạp hỏt là ảnh hưởng của những học thuyết, những quan niệm thống trị gõy cản trở đối với việc nhận thức chõn lý.

Thứ ba, quỏ trỡnh nhận thức là quỏ trỡnh đầy mõu thuẫn, khú khăn, phức

tạp, nờn nhõn tố đạo đức cú tỏc động lớn tới nhận thức của con người. Nếu khụng trung thực, khụng khỏch quan thỡ kết quả của nhận thức (phản ỏnh) khú mà đỳng đắn. Thực tế đó chứng minh, vỡ thành tớch, vỡ đề cao cỏ nhõn, vỡ lợi nhuận,v.v.. con người cú thế xuyờn tạc kết quả nhận thức (phản ỏnh).

Thứ tư, nhận thức là một quỏ trỡnh với những cỏch thức và phương phỏp

khỏc nhau, nờn giỏo dục đào tạo ảnh hưởng quan trọng tới quỏ trỡnh nhận thức của con người. Giỏo dục đào tạo đem lại cho con người sự hiểu biết – nền tảng kiến thức để con người cú cơ sở nhận thức những vấn đề khỏc. Khụng những vậy, giỏo dục đào tạo cũn đem lại cho con người những phương phỏp, cỏch thức, biện phỏp nhận thức chõn lý một cỏch hiệu quả nhất.

Thứ năm, những yếu tố sinh học như cấu tạo gien di truyền, trớ nhớ, cỏc

cơ quan cảm giỏc,v.v.. của con người cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới quỏ trỡnh nhận thức. Sự thụng minh, nhanh nhẹn, sự nhớ tốt,v.v.. sẽ là tiền đề quan trọng đối với sự hỡnh thành tri thức của con người. Tất nhiờn, sự chuẩn xỏc của giỏc quan khụng tỏch rời sự hoàn hảo hay những đặc điểm của bộ nóo đồng thời nú cũng gắn liền với thể lực của chủ thể. Một chủ thể bệnh tật và ốm yếu thỡ khú cú thể cú độ chuẩn xỏc cao của cỏc giỏc quan. Chỳng ta đều rừ, biện chứng của quỏ trỡnh nhận thức chõn lý là đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Nhưng trong cả hai giai đoạn nhận thức này thỡ những yếu tố thuộc về con người đều cú ảnh hưởng quan trọng. Trong giai đoạn trực quan sinh động, nếu cỏc cơ quan cảm giỏc của con người khụng tốt thỡ kết quả nhận thức sẽ khụng cao. Trong giai đoạn tư duy trừu tượng, nếu trớ nhớ, sự suy luận lụ gớc,v.v.. của con người khụng tốt thỡ kết quả nhận thức sẽ khụng tốt.

Về khỏch thể nhận thức (phản ỏnh).

Nếu chủ thể nhận thức (phản ỏnh) trả lời cõu hỏi: ai nhận thức, ai (phản ỏnh)? Thỡ khỏch thể trả lời cõu hỏi: cỏi gỡ được nhận thức? Cỏi gỡ (được phản ỏnh)? Theo triết học Mỏc-Lờnin, khỏch thể nhận thức (cỏi phản ỏnh) khụng đồng nhất với toàn bộ hiện thực khỏch quan, mà chỉ là một bộ phận, một lĩnh vực của hiện thực khỏch quan, nằm trong miền hoạt động nhận thức (miền phản ỏnh) của chủ thể và trở thành đối tượng nhận thức (phản ỏnh) của chủ thể nhận thức (phản ỏnh). Vỡ vậy, khỏch thể nhận thức khụng chỉ là thế giới

vật chất, mà cú thể cũn là tư duy, tư tưởng, tỡnh cảm,v.v... Khỏch thể nhận thức cũng cú tớnh lịch sử - xó hội, bị chế ước bởi những điều kiện lịch sử-xó hội. Bởi lẽ, do điều kiện lịch sử-xó hội mà một bộ phận nào đú của hiện thực khỏch quan mới trở thành khỏch thể nhận thức. Điều này cũng cho thấy, khỏch thể nhận thức luụn luụn được thay đổi cựng sự thay đổi của hoạt động thực tiễn cũng như sự mở rộng năng lực nhận thức của bản thõn con người - chủ thể nhận thức. Thực tiễn càng phỏt triển, năng lực nhận thức của con người được mở rộng thỡ khỏch thể nhận thức (phản ỏnh) của con người cũng được mở rộng.

Khỏch thể nhận thức cũng khụng đồng nhất với đối tượng nhận thức

(phản ỏnh). Đối tượng nhận thức là một phương diện, một khớa cạnh, một mặt nào đú của hiện thực khỏch quan mà chủ thể nhận thức tập trung vào nhận thức.

Giữa chủ thể nhận thức và khỏch thể nhận thức cú quan hệ biện chững tỏc động qua lại lẫn nhau. Đõy là những cặp phạm trự đi liền nhau. Khụng cú chủ thể nhận thức thỡ cũng khụng cú khỏch thể nhận thức, ngược lại một cỏi gỡ đú chỉ cú thể trở thành khỏch thể nhận thức khi cú một chủ thể nhận thức nào đú vươn tới nhận thức nú. Trong mối quan hệ này thỡ khỏch thể nhận thức đúng vai trũ quyết định đối với chủ thể nhận thức. Vỡ khỏch thể nhận thức là nội dung vật chất khỏch quan, là nguồn gốc sõu xa của những phản ỏnh ý thức của con người - chủ thể nhận thức. Hơn nữa, chớnh khỏch thể nhận thức cũn là cơ sở quy định sự tồn tại, phỏt triển của chủ thể nhận thức. Tuy nhiờn, chủ thể nhận thức cú thuộc tớnh là chủ động, tớch cực, sỏng tạo trong nhận thức khỏch thể; thụng qua hoạt động thực tiễn của mỡnh chủ thể cú thể cải biến khỏch thể nhận thức theo mục đớch của mỡnh và đồng thời cải biến chớnh bản thõn mỡnh. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngoài việc thừa nhận sự tồn tại khụng phụ thuộc vào chủ thể của khỏch thể cũn tớnh đến mối liờn hệ qua lại giữa chủ thể và một khỏch thể, khẳng định rừ vai trũ của chủ thể trong việc phản ỏnh thế giới hiện thực và cả trong việc cải tạo thế giới ấy. Chớnh điều đú đó làm cho

cỏch nhỡn nhận của chủ nghĩa Mỏc trở nờn linh hoạt, khắc phục được tỡnh trạng mỏy múc, cứng nhắc của chủ nghĩa duy vật cũ.

Cũng cần lưu ý rằng, tớnh chất của mối quan hệ giữa chủ thể nhận thức

và khỏch thể nhận thức thay đổi cựng sự thay đổi, phỏt triển của quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn của con người. Cho nờn quan hệ chủ thể nhận thức và

khỏch thể nhận thức khụng đơn thuần chỉ là quan hệ trong nhận thức mà cũn là quan hệ trong hoạt động thực tiễn của con người. Và cũng chớnh thụng qua thực tiến mà cú thể phõn biệt được chõn lý trong nhận thức. Theo quan niệm của triết học Mỏc-Lờnin thực tiễn là tiờu chuẩn kiểm tra chõn lý. Điều đú được thể hiện ở những nội dung sau:

Một là, dự tồn tại dới hỡnh thức nào thỡ thực tiễn đều là những hoạt động vật chất cảm tớnh. Chớnh bằng và thụng qua những hoạt động vật chất cảm tớnh này con người tỏc động vào sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng bộc lộ thuộc tớnh, tớnh chất, quy luật. Nhờ vậy, con người mới cú những hiểu biết về sự vật hiện tượng. Con người cú được những hiểu biết về thế giới thụng qua hoạt động thực tiễn. Do vậy cũng chỉ cú thụng qua hoạt động thực tiễn con người mới chứng minh được những tri thức - sự hiểu biết mà mỡnh cú được là chõn lý hay là sai lầm.

C.Mỏc trong Luận cương về Phoiơbắc cũng khẳng định: “Vấn đề tỡm hiểu xem tư duy của con người cú thể đạt tới chõn lý khỏch quan hay khụng hoàn toàn khụng phải là một vấn đề lý luận mà là vấn đề thực tiễn. Chớnh

trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chõn lý, nghĩa là chứng minh tớnh hiện thực và sức mạnh, tớnh trần tục của tư duy của mỡnh. Sự tranh cói về tớnh hiện thực hay tớnh khụng hiện thực của tư duy tỏch rời thực tiễn, là một vấn đề kinh viện thuần tuý”1. Rừ ràng là xem xột vấn đề chõn lý khụng thể tỏch rời thực tiễn. Khi đọc lại Hờghen, V.I.Lờnin cũng đó khẳng định: “ ..con

người chứng minh bằng thực tiễn của mỡnh sự đỳng đắn khỏch quan của

những ý niệm, khỏi niệm, tri thức của mỡnh, của khoa học của mỡnh”1.

Ph.Ăngghen trong “Lỳtvớch Phoiơbắc và sự cỏo chung của triết học cổ điển Đức” cũng khẳng định: “Sự bỏc bỏ một cỏch hết sức đanh thộp những sự vặn

vẹo triết học ấy, cũng như tất cả những triết học khỏc (những quan niệm triết học sai lầm – chỳng tụi nhấn mạnh), là thực tiễn, chớnh là thực nghiệm và cụng nghiệp”2. Nghĩa là chỉ cú thực tiễn mới bỏc bỏ được một cỏch đanh thộp những quan niệm triết học sai lầm, khẳng định được những quan niệm triết học đỳng đắn.

Hai là, V.I.Lờnin cũng hoàn toàn cú lý khi chỉ ra rằng, “Thực tiễn cao

hơn nhận thức (lý luận), vỡ nú cú ưu điểm khụng những của tớnh phổ biến, mà cả của tớnh hiện thực trực tiếp”3. Vỡ thực tiễn cú tớnh phổ biến và tớnh hiện

thực trực tiếp nờn bằng và thụng qua thực tiễn, con người mới chứng minh đ-

ợc tớnh phổ biến và tớnh hiện thực trực tiếp của chõn lý và sai lầm. Nghĩa là thụng qua thực tiễn, chõn lý được chứng minh một cỏch rừ ràng, phổ biến, trực tiếp, khụng vũng vo, khụng suy diễn giỏn tiếp. Ngược lại, sai lầm cũng đ- ược chứng minh, bỏc bỏ một cỏch trực tiếp, rừ ràng, minh bạch, cụng khai. Tất nhiờn, trong nhận thức khoa học khụng phải bao giờ thực tiễn cũng luụn chớn muồi đủ để khẳng định chõn lý, bỏc bỏ sai lầm. Trong những trường hợp ấy, đối với nhận thức khoa học phải dựng đến tiờu chuẩn lụgớc để kiểm tra chõn lý. Nhưng tiờu chuẩn lụgớc cũng khụng thể thay thế cho tiờu chuẩn thực tiễn. Hơn nữa, tiờu chuẩn lụgớc xột đến cựng cũng bắt nguồn từ thực tiễn, phụ thuộc vào thực tiễn, do thực tiễn quy định. V.I.Lờnin trong “Bỳt ký triết học” khi đọc lại Hờghen đó phõn tớch, chỉ ra hết sức đỳng đắn rằng, “ Hoạt động thực tiễn của con người phải làm cho ý thức của con người lặp đi lặp lại hàng nghỡn triệu

lần những hỡnh tượng lụgớc khỏc nhau, để cho những hỡnh tượng này cú thể cú được ý nghĩa những cụng lý”1. Chẳng hạn, từ những phỏn đoỏn đó biết làm tiền đề, người ta cú thể rỳt ra một phỏn đoỏn mới làm kết luận. Tớnh đỳng đắn của phỏn đoỏn mới này phụ thuộc vào tớnh đỳng đắn, chõn thực của cỏc phỏn

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 36 - 51)