Nhỡn nhận “tõm linh-ngoại cảm” từ giỏc độ “lý luận phản ỏnh”

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 99 - 104)

Trong quan niệm nờu trờn về “tõm linh-ngoại cảm”, khi xem xột mối quan hệ giữa “tõm linh-ngoại cảm” và “phản ỏnh”, cần phõn biệt hai khả năng tương ứng nờu trờn:

Thứ nhất, một người nhờ khả năng đặc biệt cú được hiểu biết nào đú về

quỏ khứ, hiện tại và tương lai của mỡnh, của đối tượng khỏc (đó chết hoặc đang cũn sống) khụng phải nhờ “sự mỏch bảo” của vong mà do họ tự cảm nhận được, tự mỡnh cú được những hiểu biết đú (kể cả về quỏ khứ của người đó khuất, hiện tại và tương lai của người đang sống, mặc dự trước đú khụng biết gỡ về họ). Trong trường hợp này, nếu chỉ dừng lại kiến thức cơ bản về lý luận phản ỏnh như lõu nay chỳng ta đó biết – mà theo đú, “ý thức là hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khỏch quan”, là hỡnh ảnh của sự vật cú trong nóo người nhờ sự vật tỏc động vào cỏc giỏc quan của con người…- thỡ hoàn toàn khụng thể lý giải được. Như vậy, vấn đề tõm linh cú liờn quan nội tại với học thuyết

quỏt đựơc hiện tượng này), hoặc cần nhỡn nhận học thuyết phản ỏnh trờn một tinh thần mới, liờn quan tới sự biến đổi cú tớnh vật chất trong quỏ trỡnh phản ỏnh: Sự tỏc động qua lại giữa những sự vật vật chất (bao gồm: cỏc sự vật tồn tại khỏch quan bờn ngoài ý thức của chủ thể phản ỏnh và cỏc khớ quan vật chất của con người) sẽ gõy ra những biến đổi vật chất trong nóo người (cú thể dưới dạng những xung động thần kinh, những biến đổi của trường sinh học trong nóo bộ…) dẫn đến việc tạo ra trong úc người những hỡnh ảnh, những xỳc cảm tõm lý đựơc vật chất hoỏ qua hệ thống hỡnh ảnh, ngụn ngữ, cảm xỳc… Những xung động thần kinh, những biến đổi của trường sinh học trong nóo bộ là cỏc hiện tượng vật chất, chỳng cú thể thoỏt ra khỏi cơ thể sinh ra nú, sự tồn tại của nú khụng gắn hữu cơ với sự tồn tại của nóo bộ, chỳng khụng mất đi sau khi nóo bộ chết. Những xung động thần kinh, những biến đổi của trường sinh học này tỏc động vào nóo bộ của những người cú khả năng đặc biệt sẽ tỏi tạo lại những hỡnh ảnh, những xỳc cảm tõm lý được vật chất hoỏ qua hệ thống hỡnh ảnh, ngụn ngữ, cảm xỳc…

Song, nếu chỉ như vậy, nhiều lắm mới hộ mở khả năng lý giải nhà ngoại cảm (người cú khả năng đặc biệt) biết được những thụng tin mà người đó khuất cú trước khi chết. Trong khi đú, như nhiều tài liệu đó đưa ra, nhà ngoại cảm biết được cả những gỡ diễn ra sau khi con người kia đó qua đời, cả sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai. Khi dựa trờn học thuyết phản ỏnh, chỳng tụi chưa cú một cơ sở nào để lý giải những hiện tượng như vậy.

Thứ hai, một số người cú khả năng đặc biệt (mà phần nhiều, khả năng này chỉ xuất hiện sau biến cố đặc biệt của người đú) cú thể “nghe” được tiếng núi của vong, “nhỡn” thấy vong, tiếp xỳc được với vong,…Trong trường hợp này, việc một người đặc biệt (tạm gọi là “nhà ngoại cảm”) cú đựơc hiểu biết nào đú về quỏ khứ, hiện tại và tương lai khụng phải do người đú trực tiếp phản ỏnh sự vật thụng qua cảm tớnh và lý tớnh, mà họ cú đựơc tri thức ấy nhờ “sự mỏch bảo” của vong. Xột từ giỏc độ đú, tri thức mà nhà ngoại cảm cú đựơc

là kết quả của sự giao lưu trớ tuệ giữa người sống và người đó chết, là sự kế thừa tri thức của vong; khụng cú mối liờn hệ nội tại, trực tiếp nào với học

thuyết phản ỏnh. Người cú niềm tin tõm linh là những người tin vào sự tồn tại

của vong và tớnh xỏc thực của những thụng tin mà vong mỏch bảo (trực tiếp với mỡnh hoặc qua những người cú khả năng đặc biệt giao tiếp được với vong).

Vấn đề đặt ra là: Người đó chết cú cũn lưu giữ được những hiểu biết khi cũn sống, cú cũn nhận biết được những cỏi diễn ra sau khi chết hay khụng? Quan trọng hơn nữa là: cú cỏi ta gọi là “vong” với năng lực nhận thức và giao tiếp như người đang sống (thậm chớ cú khả năng nhận thức hơn người đang sống, khi núi về những cảnh bỏo, tiờn lượng sự kiện mà người đang sống sẽ trải qua) khụng? Đõy là hai vấn đề mà khoa học hiện nay chưa cú cơ sở đem lại cõu trả lời hoàn toàn khẳng định hay phủ định cho hai cõu hỏi đú.

Khụng thể hoàn toàn phủ định, bởi lẽ, chỳng ta đó chứng kiến (hoặc đó đựơc nghe) khụng ớt trường hợp mang tớnh tõm linh nhưng lại kiểm chứng được qua thực tế. Đứng xa nơi cú mộ hàng trăm cõy số mà biết đựơc dưới mộ

là tiểu sành bị nghiờng khoảng 30 độ, thành bờn trỏi cú đường nứt khoảng 20 cm. Khi đào lờn, người ta thấy điều đú hoàn toàn đỳng. Ngồi tại Hà Nội mà biết được con đường đi tới mộ cỏch xa Hà Nội hàng mấy trăm cõy số phải qua địa hỡnh, cảnh quan như thế nào, mặc dự nhà ngoại cảm chưa từng đặt chõn đến miền đất đú…Người ta hoàn toàn cú thể kiểm chứng được sơ đồ do nhà ngoại cảm vẽ ra.

Khụng thể hoàn toàn khẳng định, bởi lẽ khụng phải mọi thụng tin do nhà ngoại cảm đưa ra đều thực chứng được, đều đỳng.

Điều tương tự cũng cú thể núi về tớnh chõn thực của những dự bỏo, cảnh bỏo mà cỏc nhà ngoại cảm đưa ra. Song, chỉ căn cứ vào cỏc hiện tượng tõm linh được biết qua những nguồn khỏc nhau, thỡ sự hiện diện của vong dường như là điều khú bỏc bỏ.

Khú bỏc bỏ cũng khụng cú nghĩa là hoàn toàn đỏng tin cậy. Niềm tin phải được dựa trờn cơ sở khoa học chứ khụng thể chỉ dựa vào trực giỏc. Tiếc rằng ngày nay khoa học chưa phỏt triển tới mức cú thể hoàn toàn khẳng định hay bỏc bỏ những hiện tượng phức tạp như vấn đề tõm linh - vấn đề mà theo chỳng tụi, xột từ nhiều giỏc độ cũn phức tạp hơn, khú khăn hơn khi bỏc bỏ Thiờn chỳa giỏo. Liờn quan tới vấn đề vừa nờu, Ph.Ăngghen viết: “Khụng thể nào thủ tiờu được một tụn giỏo như Thiờn chỳa giỏo chỉ bằng cỏch chế diễu và sỉ vả. Nú cũng phải được đỏnh bại về mặt khoa học, tức là được làm rừ về mặt lịch sử, nhiệm vụ đú thỡ ngay cả khoa học tự nhiờn cũng khụng thể đảm đương nổi”1. Trong khi đú, như C.Mỏc đó khẳng định: những thành quả của khoa học tự nhiờn là cơ sở đỏng tin cậy nhất cho những khỏi quỏt triết học.

Do chưa cú một nhận thức thật khoa học về vấn đề tõm linh, nờn trong hành xử thực tế, chỳng ta thường rơi vào tỡnh trạng hữu hoặc “tả” khuynh gõy ra sự khụng đồng thuận, thậm chớ bức xỳc trong một bộ phận nhõn dõn. Việc giải quyết vấn đề khu vườn Long An là một thớ dụ. Nếu cho rằng đó đưa hàng chục mỏy múc về đõy đo thấy khu này khụng cú gỡ đặc biệt để núi rằng, tỏc dụng chữa bệnh của khu vườn này là điều nhảm nhớ, thậm chớ là mờ tớn dị đoan… thỡ chưa hẳn đó đỳng. Bớ mật của tự nhiờn là vụ cựng. Khụng thể xem những mỏy múc mà ngày nay chỳng ta cú trong tay đó đo được mọi thụng số của tự nhiờn. Chỳng ta cũng hoàn toàn cú khả năng kiểm tra hiệu quả thực tế của khu vườn này. Tỏc dụng ổn định bệnh của một đồng chớ nguyờn Uỷ viờn Bộ Chớnh trị cú nờn xem là một trường hợp mang tớnh thực chứng khụng? Cũn biết bao trường hợp khỏc cú thể kiểm tra được. Hơn nữa, trong chữa bệnh, niềm tin của con người cú vai trũ cực kỳ quan trọng. Nếu quy hoạch tốt hơn, tổ chức tốt hơn, quản lý tốt hơn… thỡ sự tồn tại của khu vườn Long An sẽ cú tỏc động tớch cực tới đời sống xó hội.

Như vậy, mối quan hệ giữa tõm linh, ngoại cảm và lý luận phản ỏnh vẫn cũn là vấn đề chưa được giải quyết về cơ bản. Song, chớnh sự xuất hiện của

cỏi mà ta gọi là tõm linh, ngoại cảm phải chăng đó làm xuất hiện một

antinomie mà việc giải quyết nú đũi hỏi phải xõy dựng một lý luận mới, mang tớnh tổng quỏt hơn về nhận thức, vượt lờn trờn lý luận phản ỏnh. Trong lý luận mới đú, lý luận phản ỏnh vẫn đỳng trong miền xỏc định của mỡnh: nhận thức của những người đang sống đối với những sự vật đang tồn tại.

Kết luận này cũn cần được củng cố thờm bằng sự nghiờn cứu chuyờn sõu hơn về vấn đề tõm linh, ngoại cảm – mảng kiến thức mà đa số chỳng ta cũn rất thiếu. Do vậy, một số điều trỡnh bày trờn đõy khụng khỏi phiến diện, thậm chớ là sai lầm, cần được tiếp tục hoàn thiện.

Chương 3

MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỚI TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ĐẶT RA ĐỐI VỚI HỌC THUYẾT

PHẢN ÁNH CỦA V.I.LấNIN

3.1. ĐẶC ĐIỂM HèNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA ĐỜI SỐNG TINH THẦN

Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỚI ĐẶT RA HIỆN NAY

3.1.1. Vài nột về đời sống tinh thần trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

Đời sống tinh thần trong lịch sử tư tưởng Việt Nam được thể hiện ở những tư tưởng đạo đức, thẩm mỹ, văn húa, nghệ thuật; ở những quan niệm sống; ở tư duy, cỏch suy nghĩ; ở những giỏ trị tinh thần của con người Việt Nam truyền thống.

Cỏc giỏ trị tinh thần, tư tưởng tiờu biểu nhất của người Việt Nam là tinh thần yờu nước phỏt triển thành chủ nghĩa yờu nước; lũng yờu quờ hương, đất nước, con người; tinh thần lao động cần cự, chịu thương chịu khú; tinh thần dũng cảm, bất khuất, khụng cam tõm làm nụ lệ, tinh thần khụng cú gỡ quớ hơn độc lập tự do; tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng dõn tộc; tinh thần hướng thiện, ghột cỏi ỏc, ghột tham tàn, bạo ngược; tinh thần õn nghĩa, thuỷ chung, ghột thúi đời đen bạc; lũng nhõn ỏi, bao dung, lạc quan, yờu đời, triết lý sống cú trỏch nhiện, cú lương tõm, tụn sư trọng đạo; …Tất cả những cỏi đú tạo nờn đời sống tinh thần vụ cựng phong phỳ, vụ cựng đa dạng, muụn hỡnh muụn vẻ của con người Việt Nam.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 99 - 104)