Xem thờm: Nguyễn Đỡnh Đặng Lục, Tõm linh và mỹ học – nền tảng của văn hoỏ gia đỡnh, trang Web:

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 127 - 128)

Cú tỏc giả cũng quan niệm “cỏi thiờng liờng” là cốt lừi của đời sống tõm linh1. Cỏi thiờng liờng gắn với sự thăng hoa, với sự tự vươn lờn của con người tới cỏi tuyệt đối, cỏi vụ cựng, cỏi toàn năng, cỏi hoàn thiện. Những cỏi đú cú thể nhận thức được, tất nhiờn khụng phải bằng lý trớ, bằng khoa học, mà bằng sự cảm nhận tớnh toàn bộ (holisme) của vũ trụ.

Giỏo sư Đào Vọng Đức đó dựa vào thuyết Đại thống nhất lượng tử để lý giải cỏc “hiện tượng lạ” như: thần giao cỏch cảm, gặp vong, gọi hồn, động mồ mả, khả năng thấu thớnh, thấu thị vượt mọi khoảng cỏch khụng gian và thời gian. Theo ụng, vật thể cũng cú thể chuyển động như ý nghĩ vậy, bởi ý nghĩ cũng là một loại siờu vật chất2. Nhà khoa học Vũ Thế Khanh thuộc Hội liờn hiệp Khoa học cụng nghệ tin học ứng dụng lại đưa ra một nhận định khỏ đặc biệt: ý thức thể cũng là một dạng vật chất3. Theo ụng Khanh, giữa vật thể và ý thức thể cú 4 loại tỏc động: vật thể tỏc động vật thể; vật thể tỏc động ý thức thể làm thay đổi ý thức thể; ý thức thể làm thay đổi vật thể (làm di chuyển, biến dạng cấu trỳc vật thể bằng ý nghĩ) và cuối cựng là ý thức thể tỏc động với ý thức thể (hay cũn gọi là tõm giao tõm, tức núi chuyện bằng ý nghĩ, ngoại cảm).

Nhà nghiờn cứu, Đại tỏ Đỗ Kiờn Cường chia khả năng ngoại cảm thành 4 loại: Thần giao cỏch cảm (đọc ý nghĩ của người khỏc); thấu thị (nhỡn xuyờn qua vật thể); tiờn tri (biết cỏc sự kiện trước khi chỳng xảy ra) và viễn di sinh học (dịch chuyển, làm biến dạng đồ vật bằng ý nghĩ). ễng nghiờn cứu hiện tượng tỡm mộ bằng ngoại cảm dưới gúc độ phõn tớch “Bức xạ tàn dư”.

Theo cố Giỏo sư Nguyễn Hoàng Phương, cú hai trường phỏi đấu tranh quyết liệt với nhau khi giải thớch bản chất của trường sinh học là gỡ. Một trường phỏi cho rằng cỏi gọi là trường sinh học chỉ là cỏc trường vật lý, phỏt ra do cỏc cấu tạo vật chất được biết trong vật lý học hiện đại. Một trường phỏi

1 Xem thờm: Nguyễn Kiờn, Tõm linh – bản thể con người, trang Web: chungta.com

2 Xem: Phạm Ngọc Dương, Hiện tượng ngoại cảm – hiện thực và lý giải, Nxb. Văn húa thụng tin, Hà Nội, 2007, tr. 148. 2007, tr. 148.

Một phần của tài liệu Học thuyết phản ánh của v i lênin trước những vấn đề mới trong đời sống tinh thần ở việt nam hiện nay (Trang 127 - 128)