Những khó khăn

Một phần của tài liệu Công khai và minh bạch các báo cáo tài chính - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 80 - 83)

I Ba là, tập quán công bố thông tin của các công ty cổ phần nói chung

2.2.Những khó khăn

2. Định hướng của Nhà nước

2.2.Những khó khăn

Bèn cạnh một số thuứn lợi nêu trên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện

đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức trong công tác công

khai và minh bạch các báo cáo tài chính. Những khó khăn, thách thức chủ

yếu hiện nay có thể kể đến là:

M ộ i là, các quy định pháp lý về thông tin như tính chính xác, kịp thời,

đầy đủ cũng như về công bố thông tin còn thiếu và ít hiệu lực. Quy định về chế tài xử phạt đối với các D N không nộp BCTC như điều 121 Luứt Doanh

nghiệp năm 1999 (rút giấy phép đăng ký kinh doanh nếu sau 2 năm liên

tiếp D N không nộp BCTC) là quá nặng, trong khi đó c h ế tài xử phạt hành

chính đối với những doanh nghiệp niêm yết trên T T C K v i phạm quy c h ế

công bố thông tin theo Nghị định số 22/2000/NĐ-CP ngày 10/7/2000 (chỉ

xử phạt l ừ vài triệu đến vài chục triệu đồng) là quá nhẹ nên hầu như không

phát huy được tấc dụng.

Hai là thói quen không muốn công khai các thông tin tài chính cũng

như công khai và minh bạch các BCTC của hâu hết các doanh nghiệp Việt

Nam. Thói quen này có thể xuất phát từ tâm lý và thói quen che giấu, giữ bí

mứt, coi thông tin và quyền tiếp cứn thông tin, nhất là thông tin tài chính-

tư lợi cá nhân hay k i ế m lợi nhuận siêu ngạch từ những thông tin đó. Điều này đã gây ra sức ỳ rất lớn, cản trở công tác công khai và minh bạch báo cáo tài chính doanh nghiệp.

Ba là, tập quán công bố thông tin của các công ty cổ phẩn nói chung và công ty niêm yết nói riêng còn rất nhiều bự ngự, tồn tại rất nhiều bất cập như: thông t i n chưa chính xác, chưa đẩy đủ, chậm công bố thông tin, tính bảo mật của thông tin chưa được đảm bảo...gây tổn hại đến n i ề m t i n của nhà đầu tư và ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường chứng khoán.

Bốn là, trong những công ty cổ phần m à vốn nhà nước chiếm cổ phần chi phối, do người điều hành thường là đại diện sở hữu Nhà nước, không có động lực quản lý tài sản của xã hội như quản lý tài sản cá nhân của mình và không bị thôi thúc bởi mục tiêu sống còn về tối đa hóa lợi nhuận nên dẫn đến không khuyến khích đổi mới về quản trị công ty. Đây cũng là một trong những nguyên nhân cản trở công tác công khai và minh bạch BCTC tại các công ty này.

N ă m là, năng lực và trình độ k ế toán của khu vực kinh tế tư nhân nói riêng và phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng còn nhiều hạn chế. Những người làm k ế toán, kể cả k ế toán trưởng ở nhiều doanh nghiệp còn mang tính tạm bợ, chưa được coi trọng cả về số lượng và chất lượng. Ớ một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn có k ế toán viên là cán bộ kế toán về hưu đến làm việc, hoặc k ế toán tự học-tự làm, k ế toán nhà nước x i n làm thêm, hoặc có quan hệ thân quen với nguôi đứng đẩu doanh nghiệp. Thậm chí theo số liệu điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) liên quan đến lĩnh vực tài chính doanh nghiệp cho thấy: Khoảng 7 0 % các giám đốc doanh nghiệp của Việt Nam "không dọc được báo cáo tài chính", hoặc "không thông thạo các vấn đề tài chính liên quan"'49

'. Thực trạng này đã gây nhiều tiêu cực trong quản lý k ế toán tài chính ở nhiều doanh nghiệp, k h i ế n doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc lập báo

im Báo cáo về hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam 5 năm 2000-2005, định hướng và giải pháp phái triển giai đoạn 2006-2010, 21/07/2005, uỷ ban chứng khoán Nhà nước, www.mof.gov.vn

cáo tài chính theo yêu cầu của Luật k ế toán, đặc biệt là đối với khối các doanh nghiệp tư nhân. Mặt khác, hạn c h ế này cũng khiến các doanh nghiệp khó áp dụng các chuẩn mực k ế toán, tạo tiền đề cho việc công khai và minh bạch các báo cáo tài chính. Thêm vào đó, trang thiết bị và kỹ thuật thông tin lạc hậu, không đồng đều giữa trung ương và địa phương; giữa thành thị và nông thôn, giữa m i ề n xuôi với m i ề n ngược, giữa doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vởa và nhỏ...

Mội trở ngại khác trong việc công khai và minh bạch các BCTC doanh nghiệp chính là thói quen dựa dẫm vào nguồn tín dụng ngân hàng và còn e ngại việc huy động vốn thông qua TTCK của người quản lý doanh nghiệp. Chính vì tâm lý như vậy nên các doanh nghiệp hiện nay vẫn chưa thực sự coi trọng việc công khai và minh bạch các BCTC của mình để thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân trong và ngoài nước.

li. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 1. Một số kiên nghị đôi với Nhà nước

Việc chủ động tích cực hội nhập kinh t ế quốc tế, g i a nhập Tổ chức thương mại t h ế giới (WTO) chính là cơ hội để đổi mới và phát triển kinh t ế

xã hội nhanh hơn, có hiệu quả hơn nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều sức ép và thách thức lớn đối với Việt Nam. Để tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp thông qua việc công khai và minh bạch các báo cáo tài chính thì ngoài những nỗ lực của chính bản thân doanh nghiệp còn rất cần đến sự hỗ trợ vĩ m ô tở phía nhà nước. Sau đây, người viết x i n mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị đối với nhà nước về vấn đề này:

1.1. Hoàn thiện và sửa đổi những yêu cẩu vê báo cáo tài chính đói với doanh nghiệp sao cho phù hợp vói mọi loại hình doanh nghiệp

Điều này sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc lập và công khai các BCTC của mình. Mặc dù các BCTC gồm nhiều mục kê khai mới có thể cung cấp đẩy đủ thông tin về tài chính của doanh nghiệp cho những

người bên ngoài quan tâm nhưng Nhà nước có thể bắt buộc các doanh nghiệp có quy m ô vừa và nhỏ chỉ phải kê khai một số mục nhất định, không cần kê khai quá chi tiết những tiêu thợc về vốn, năng lực tài chính, không cần phân tích chi tiết tình hình về tài sản, nguồn vốn, công nợ... Việc kê khai như thế nào nên tùy thuộc vào quy m ô doanh nghiệp.

1.2. Tạo ra môi trường kinh doanh minh bạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thực hiện điều này cần áp dụng c h ế độ công khai hóa thông tin và thực hiện nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ thống nhất đối với tất cả các doanh nghiệp và các tổ chợc kinh tế ở Việt Nam. Nhà nước nên nhanh chóng ban hành quy c h ế tài chính buộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải công khai nộp BCTC cho các cơ quan Nhà nước theo định kỳ. Điều này sẽ tạo một hành lang pháp lý với những c h ế tài đủ mạnh, buộc doanh nghiệp nộp BCTC. Quy chế phải có những biện pháp thưởng, phạt thích đáng đối với những doanh nghiệp nộp hoặc không nộp báo cáo tài chính, đồng thời có những biện pháp kiểm soát và cưỡng c h ế thực hiện quy định công khai thông tin. Mặt khác, để tăng chất lượng công bố thông tin cần thiết k ế mẫu thông tin bắt buộc phải công bố một cách hợp lý, chú ý phân biệt rạch ròi giữa thông tin có thể công khai và thông tin thuộc loại nhạy cảm, liên quan tới bí mật kinh doanh và cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.3. Yêu cầu kiểm toán thường niên hoặc định kỳ bắt buộc đôi vói các

Một phần của tài liệu Công khai và minh bạch các báo cáo tài chính - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 80 - 83)