Khái niệm về doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Công khai và minh bạch các báo cáo tài chính - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 35 - 40)

Nền k i n h t ế Việt Nam là một hệ thống lớn bao g ồ m các phẩn tử, các tế bào tạo nên, đó là các doanh nghiệp (DN), cấc đơn vị, các tổ chức và các cá nhãn tham gia các hoạt động kinh tế. T r o n g đó, các D N đóng vai trò hết sức quan trầng, đó là nơi diễn ra quá trình tái sản xuất và tạo nên phần lớn tổng sản phẩm quốc dân (thường chiếm từ 70-90% GDP tạo ra hàng n ă m của mỗi nước)'7

'. Dưới góc nhìn quản lý kinh tế, để tính tổng giá trị sản phẩm của quốc gia (GDP) có nhiều cách, nhưng cách tính phổ biến nhất hiện nay là:" GDP là tổng các giá trị gia tăng do các D N làm ra, m à các giá trị gia tăng tức là đầu ra trừ đi đẩu vào"'8

'. N h ư vậy, sự phát triển của cộng đồng D N (cả về số lượng và chất lượng) ở bất kỳ quốc gia nào đều ảnh hưởng trực tiếp tới sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia đó.

Tuy nhiên, cho đến nay vẫn có không ít cách hiểu khác nhau về DN. Theo định nghĩa của Viện thống kê & nghiên cứu kinh tế Pháp thì "DN là một tổ chức kinh tế m à chức năng chính của nó là sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ để bán"(9)

. Còn theo Luật Doanh nghiệp năm 1999 thì: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh""0 1

. Các hoạt động kinh doanh ở đây được hiểu là việc thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả các công đoạn

"> TS. Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS. Tô Xuân Dãn, TS. vo Trầng Lâm (Chù biên), Phát triển và quản lý các

doanh nghiệp ngoài quốc doanh, N X B Khoa hầc và kỹ thuật- H à Nội, 2002, tr. 5

t 8 ) Phát triển doanh nghiệp là thúc đẩy tâng trưởng kinh tế, 04/08/2004. theo Thời báo tài chính 04/08/2004, www.mof.gov.vn

TS. Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS. Tô Xuân Dân, TS.V ũ Trầng L â m (Chù biên), Phái triển và quản lý các

doanh nghiệp ngoài quốc doanh, N X B Khoa hầc và kỹ thuật- Hà Nội, 2002, tr.6

của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ nhằm mục đích k i ế m lời. N h ư vậy, doanh nghiệp nước ta có thể hiếu là

mứt đon vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm và địch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa hoa lợi nhuận trên cơ sở tòn trọng pháp luật của Nhà nước và quyền lợi chính đáng

của người tiêu dùng.

Việt Nam có khoảng 80 triệu dân, số D N hiện đang hoạt đứng vào khoảrm 100.000, như vậy bình quân khoảng 1.000 người dân thì mới có mứt DN. Con số này so với mặt bằng phát triển trên t h ế giới thì còn quá ít. Ví dụ

nước Mỹ có 250 triệu dân, họ có tới 25 triệu DN, tức là trung bình cứ 10

người dân M ỹ thì có mứt DN. Còn các nước trong khu vực như Thái Lan, Inđônêxia, Philippine... , bình quân cứ 40-50 người dân thì có mứt DN( I I >

. Số lượng D N Việt Nam còn quá ít, mứt trong những nguyên nhân quan trọng là do môi trường phát triển D N vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc dù môi

trường đầu tư, kinh doanh đang ngày càng được cải thiện theo hướng thuận tiện, thông thoáng hơn nhưng hành lang pháp lý liên quan đến phát triển D N vẫn còn phức tạp. Hiện các D N ở Việt Nam hoạt đứng theo nhiều luật khác nhau: D N nhà nước hoạt đứng theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước 1995; DN có vốn đầu tư nước ngoài hoạt đứng theo Luật đẩu tư nước ngoài 1996; các doanh nghiệp còn lại thì hoạt đứng theo Luật Doanh nghiệp 1999... Sự phân biệt đối xử giữa D N Nhà nước với D N tư nhân, giữa đầu tư trong nước và đấu tư nước ngoài vẫn chưa được khắc phục triệt để. Chất

lượng phát triển của D N Việt Nam cũng là mứt vấn đề đáng lo ngại. Hơn 9 0 % DN Việt Nam có quy m ô vừa và nhỏ, t i ề m lực tài chính yếu, chiến lược phát triển của nhiều D N chưa rõ ràng, trình đứ nguồn nhân lực còn

nhiều bất cập"2 '...

Phát triển doanh nghiệp là thúc đẩy tâng trường kinh tế, 04/08/2004. theo Thời báo tài chính 04/08/2004, w w . m o f eov.vii

1 1 2 1 Phát triển doanh nghiệp là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ,04/08/2004, theo Thời báo tài chính 04/08/2004. www.mofgov.vn 04/08/2004. www.mofgov.vn

Trong tương lai không xa,Việt Nam sẽ trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại T h ế giới (WTO), áp lực cạnh tranh đối với

nền k i n h tế và D N rất lớn. Việt Nam cần khẩn trương thống nhất hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động của D N thành một luật chung, tạo môi

trường pháp lý thuận lợi, bình đểng cho các D N thuộc m ọ i thành phẩn kinh

tế đang hoạt động. Bên cạnh đó, nhà nước cần phải có các biện pháp tâm lý, tinh thần động viên thúc đẩy D N phát triển, tạo cho họ động lực tinh thần

vươn lên cũng là điều hết sức quan trọng. X ã hội cần có những hoạt động

thiết thực tôn vinh sự phát triển của DN. v ề phía các doanh nghiệp thì cần phải tận dụng hiệu quả các cơ hội và vượt qua những thách thức m à hội nhập kinh tế mang lại. Các doanh nghiệp cần phải chủ động nàng cao nàng lực cạnh tranh của mình, bằng cách xây dựng chiến lược kinh doanh hết sức chặt chẽ và hiệu quả. Ngoài ra, D N cần phải có một đội ngũ quản lý và nhân viên được đào tạo tốt về kỹ năng chuyên m ô n nghiệp vụ cũng như cung cách, phương pháp làm việc để hội nhập và phát triển ngày càng tốt

hơn.

Với những nỗ lực không ngừng của nhà nước và của chính bản thân DN, chắc chắn cộng đồng các D N Việt Nam sẽ ngày càng gia tăng về số

lượng, nâng cao về chất lượng phát triển đóng góp tích cực cho quá trình

tăng trưởng kinh tế của đất nước.

2. Phân loại doanh nghiệp

Về việc phân loại DN, tùy theo các tiêu chí khác nhau m à người ta phân ra các loại D N khác nhau. Theo ngành nghề k i n h doanh, có thể chia ra D N công nghiệp, D N nông nghiệp, D N thương mại-dịch vụ. Theo tính chất hoạt động thì có D N hoạt động công ích và D N sản xuất kinh doanh. Theo quy m ô , chủ yếu là quy m ô về vốn và lao động thì có D N lớn, D N vừa và nhỏ. Theo hình thức sờ hữu thì có D N quốc doanh, D N ngoài quốc doanh và DN có vốn đầu tư nước ngoài.

Sau đây, người viết x i n đề cập đến các loại hình D N được phân loại theo hình thức sở hữu (phù hợp với các loại hình D N được quy định trong

Ọ Luật Doanh nghiệp năm 1999). Đ ó là:

D N quốc doanh (hay còn gọi là Doanh nghiệp N h à nước- DNNN): N ă m 1975, khi nghiên cứu các doanh nghiệp Nhà nước ở Hàn Quốc, Jones.L đã đưa ra một định nghĩa học thuật rất ngắn gọn về doanh nghiệp Nhà nước như sau: :" Doanh nghiệp Nhà nước là thực thụ kinh tế thuộc sở hữu hay thuộc quyền kiụm soát của chính phủ m à phần lớn thu nhập của nó được tạo ra thông qua việc bán các hàng hóa và dịch vụ"( 1 3 )

. Trong công trình nghiên cứu này, khái niệm D N N N đã được xem xét dưới góc độ quản lý là chính và từ đó đến nay nó đã được nhiều nghiên cứu sử dụng. Còn theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 20/04/1995, Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do N h à nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn"4

'. Định

nghĩa trên về cơ bản là phù hợp với thực tế môi trường và hoạt động của các D N N N ở Việt Nam, phù hợp với x u t h ế chung của thế giới trong vấn đề quan niệm về DNNN.

D N ngoài quốc doanh: là những D N dựa trên sở hữu tư nhân về lao động sản xuất; trong đó bao gồm các hình thức sở hữu cá nhân, sứ hữu gia đình, sở hữu tập thụ-hỗn hợp, bao gồm: hộ kinh doanh cá thụ, D N tư nhân, hộ gia đình kinh doanh, nhóm kinh doanh, tổ hợp tác, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn (hai thành viên trở lên và một thành viên), công ty hợp danh, công ty cổ phần"5

'. Tuy nhiên, các loại hình D N ngoài quốc doanh phổ biến ở nước ta hiện nay là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và D N tư nhân. Trong đó: ( , 3 ) Phái triụn doanh nghiệp là thúc đầy tăng trưởng kinh tế ,04/08/2004, theo Thời báo tài chính 04/08/2004, www.mof.eov.vn

< l 4 ) Theo điều Ì Luật Doanh nghiệp Nhà nước 1995

TS. Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS. Tô Xuân Dãn, TS. V ũ Trọng L â m (Chù biên), Phát triụn và quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, N X B Khoa học và kỹ thuật- H à Nội. 2002, tr. 8

• Công ty cổ phần: là công ty trong đó số thành viên (được gọi là các cổ đông, có thể là tổ chức hoặc cá nhân) m à công ty phải có trong suốt thời gian hoạt động, tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa. V ố n điều lệ được chia thành nhiều phẫn bằng nhau gọi là cổ phần. Chứng chỉ do công ty phát hành hay bút toán ghi sổ xác nhủn quyển sở hữu một hay một số cổ phần của công ty đó gọi là cổ phiếu. Công ty cổ phần có quyển phát hành trái p h i ế u0 6

' .

• Công ty trách nhiệm hữu hạn: bao gồm hai loại: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là D N do một tổ chức làm chủ sỡ hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của D N trong phạm vi số vốn điều lệ của DN. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được phép phát hành cổ phiếu0 7

'. Cóng ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên là DN, trong đó phần vốn góp của các thành viên phải được đóng góp đủ ngay k h i thành lủp công ty. Các phần vốn góp được ghi rõ trong điều lệ công ty. Giống như công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên không được phép phát hành cổ phiếu"8

'.

DN tư nhân: là D N do một cá nhân làm chủ và tự chịu

trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN( 1 9 )

. N h ư vủy, D N tư nhân là do một người bỏ vốn đầu tư thành lủp và làm chủ. Người đó trở thành chủ sở hữu duy nhất của DN.

Theo điêu 51, 59, 62 Luủt Doanh nghiệp năm 1999 í ! 7 ) Theo khoản Ì điểu 46 Luủt Doanh nghiệp năm 1999 "8 ) Theo khoảnl điều 26 Luủt Doanh nghiệp năm 1999 ™ Theo điên 99 Luủt Doanh nghiệp năm 1999

DN có vốn đầu tư nước ngoài: bao gồm D N liên doanh, D N 1 0 0 % vốn đầu tư nước ngoài1201. Trong đó:

• DN liên doanh: là DN do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là D N do D N có vốn đẩu tư nước ngoài hợp tác với D N Việt Nam hoặc do D N liên doanh hợp tác với nhà đẩu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh'2

".

• DN 100% vốn đầu tư nước ngoài: là D N do nhà đẩu tư nước ngoài đầu tư 1 0 0 % vốn tại Việt Nam0 2'.

Một phần của tài liệu Công khai và minh bạch các báo cáo tài chính - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)