Đối với doanh nghiệp Nhà nước

Một phần của tài liệu Công khai và minh bạch các báo cáo tài chính - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 87 - 89)

I Ba là, tập quán công bố thông tin của các công ty cổ phần nói chung

doanh nghiệp Việt Nam.

2.1. Đối với doanh nghiệp Nhà nước

Khối doanh nghiệp Nhà nước vân luôn đóng vai trò chẩ đạo trong nền k i n h tế nước ta với mức đóng góp đáng kể vào GDP hàng năm. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, do sự làm ăn thua l ỗ dẫn đến phá sản cẩa nhiều doanh nghiệp nhà nước đã buộc nhà nước phải tiến hành quá trình cổ phấn hóa hàng loạt các D N N N để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và đổng thời tạo điều kiện huy động vốn cho doanh nghiệp. Điều này đã đánh dấu sự thay dổi về chất đối với các DNNN. Mặc dầu vậy, công tác công khai và minh bạch BCTC do ảnh hưởng thói quen từ thời bao cấp vẫn tổn tại rất nhiều bất cập. Để giải quyết phần nào vấn để này, người viết x i n đề xuất một số giải pháp:

M ộ i là, phải từ bỏ thói quen dựa dẫm vào nguồn vốn tín dụng cẩa ngân hàng hay trông chờ vào sự hỗ trợ hay ưu đãi tín dụng cẩa nhà nước. Trong nền k i n h tế thị trường, D N nào hoạt động kém hiệu quả sẽ bị đào thải. Các D N N N cũng không thể nằm ngoài quy luật đó. Đã đến lúc các D N N N phải tích cực, chẩ động hơn nữa trong việc huy động nguồn vốn, kêu gọi vốn đẩu

tư từ các kênh khác nhau, không thể mãi trông chờ vào sự chi viện cẩa nhà

hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các khâu quản lý và trong việc sử dụng nguồn vốn, để thu hút các nhà đầu tư.

Hai là, cần phải có sự thay đổi trong cung cách quản lý và điều hành;

nhanh chóng áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại

trong quản lý; loại bớ hành động vì tư lợi cá nhân nên không muốn công khai và minh bạch các thông tin tài chính của tập thể ban lãnh đạo, đối với hành động như vậy cần phải được xử lý công tâm và thích đáng.

Ba là, phải chú trọng hoàn thiện hệ thống công cụ kiểm tra, giám sát tài chính; cần nâng cao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của mình trước Nhà nước; chủ động thực hiện các chuẩn mực k ế toán-kiểm toán, báo cáo tài chính được ban hành.

Bốn là, cần phải nâng cao, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ làm công tấc k ế toán cho doanh nghiệp; có thể tạo điều kiện thành lập ban k i ế m

toán trong nội bộ doanh nghiệp để kịp thời ngăn chặn sai sót hay hành v i

gian lận.

N ă m là, đẩy mạnh tiến trình cổ phẩn hóa ở các doanh nghiệp đã có đầy đủ điều kiện; phải nâng cao nhận thức của m ọ i người về cổ phẩn hóa để cả cán bộ và người lao động đều nhận thấy l ợ i ích của cổ phần hóa đối với chính bản thân họ. Đố i vói những D N N N đã tiến hành cổ phần hóa thì cần phải thay đổi cơ cấu vốn sao cho hợp lý vì cơ cấu vốn hiện nay chưa khuyến

khích dược sự thay đổi trong cung cách quản lý và điều hành (cổ đông Nhà

nước sở hữu trung bình 4 6 % vốn cổ đông, nội bộ doanh nghiệp sở hữu trung bình 3 8 % vốn cổ đông)'50

'. Chính v i vậy, ban lãnh đạo doanh nghiệp thường là thành phần ban giám đốc cũ, những người vì quyền lợi cá nhân m à e ngại công khai thông tin tài chính dẫn đến tính công khai và minh bạch trong hoạt động tài chính còn kém. Để giải quyết tình hình này, cần phải buộc các doanh nghiệp lên niêm yết trên thị trường chứng khoán, thay đổi cơ cấu vốn trong doanh nghiệp, tăng tỉ lệ nắm giữ cổ phần của các nhà

(SO) jg Trần thị M i n h Châu, cổ phần hoa doanh nghiệp Nhà nước dưới góc độ tạo điểu kiện cho thị trường chứng khoán ở Việt Nam, 05/10/2004, www.mof.gov.vn

đầu tư tư nhân. Điểm l ợ i nhất của việc cổ phần hóa chính là việc huy động

được nguồn vốn nhàn r ỗ i trong dân chúng. Hơn t h ế nữa thông qua dân

chúng, cóng tác công khai và minh bạch các báo cáo tài chính sẽ buộc phải

đẩy mạnh do dân chúng dóng vai trò là người đầu tư luôn muốn có những

thông tin cần thiết để tăng cường giám sát doanh nghiệp và giảm thiểu rủi ro khi đầu tư.

Một phần của tài liệu Công khai và minh bạch các báo cáo tài chính - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)