I Ba là, tập quán công bố thông tin của các công ty cổ phần nói chung
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
ì. CẢN CỨĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 1. Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
N ề n k i n h tế k h u vực và nền k i n h tế t h ế giới đã, đang và sẽ tiếp tục có những thay đổi to lớn với xu hướng nổi bật là tự do hóa thương mại t h ế giới, đã mở ra cho Viồt Nam nhiều cơ hội và khả năng trong viồc huy động m ọ i nguồn lực cho sự phát triển, đồng thời cũng đang đặt Viồt Nam trước nhiều thách thức mới. Trước tình hình đó, dù muốn hay không Viồt Nam cũng sẽ
phải hội nhập vào dòng chảy của thời đại. Hiồn nay, Viồt Nam đang từng bước hội nhập vào nền k i n h tế thế giới, hiồn là thành viên của ASEAN, APEC v à sắp tới sẽ là thành viên của WTO... K h i Viồt Nam trở thành thành viên của WTO, các D N Viồt Nam sẽ có cơ hội tận dụng nhiều điều kiồn thuận lợi do những nguyên tắc và quy định của tổ chức này đem lại để nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu và từng bước tham gia vào các chuỗi giá trị, dây chuyển cung cấp toàn cầu. Điều này sẽ tạo điểu kiồn cho các D N tiếp cận thị trường rộng lớn hơn với cùng một chế độ đối xử như đối với m ọ i thành viên khác của tổ chức, những cam kết giảm trợ cấp, m ở rộng hạn ngạch xuất khẩu của các nước, nhất là nhóm các nước phát triển có thể giúp các D N giành được nhiều thị trường hơn, tàng xuất khẩu nhiều hơn. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất k h i Viồt Nam gia nhập W T O là sức cạnh tranh của nền k i n h tế. D N sẽ là k h u vực đối đầu nhiều nhất đối với những thách thức này. Tự do hóa thương mại với mục tiêu tăng trưởng vổ hạn về thương mại và nhằm vào lợi nhuận một cách t ố i đa đã khiến cho cấc D N luôn luôn cạnh tranh với nhau. Cạnh tranh là sự tranh giành thị trường, tranh giành khách hàng giữa các doanh nghiồp để tiêu thụ
sản phẩm148
'. H ộ i nhập kinh tế quốc tế có nghĩa là các D N không chỉ cạnh tranh trong phạm v i một quốc gia m à còn phải cạnh tranh trên phạm v i quốc tế, trên một "sân chơi" rộng lớn hơn. Để có thể tận dụng hiệu quả các cơ
hội và vượt qua những thách thức m à hội nhập kinh t ế mang lại thì chỉ có giải pháp duy nhất là D N phải nâng cao sức cạnh tranh của chính mình. Tuy nhiên, để nâng cao khả nâng cạnh tranh và tham gia hiệu quả của D N thì ngoài nổ lực của chính bản thân D N cũng cần phải có sự hổ trợ của Nhà
nước.
Đứng trước yêu cầu của sự hội nhập nền k i n h tế, Việt Nam đang tích
cực chủ động đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, vì t h ế các công cụ quản lý kinh tế, n ong đó cók ế toán, cũng đòi hỏi phải được đổi mới sao cho thích hợp với các chuẩn mực, thông lệ k ế toán của các nước trên t h ế giới, nhằm thu hẹp những khác biệt về hệ thống báo cáo tài chính với các nước khác trên t h ế giới. Điều này là vô cùng quan trọng bởi sự phát triển về số lượng của các công ty đa quốc gia, cùng với sự toàn cầu hóa của T T C K trên t h ế giới, đã làm cho các nhà đẩu tư, các nhà phân tích, các nhà quản lý, các cố vấn tài chính... cần nghiên cứu báo cáo tài chính ở nhiều nước khác nữa chứ không riêng gì ở nước họ. Những người có nhu cầu nghiên cứu cấc báo cáo tài chính của nước ngoài thường có khuynh hướng nhận định theo kinh nghiệm và k i ế n thức của họ, theo cách m à báo cáo tài chính được lập ỏ
nước họ. Mặc dù BCTC ỏ một số nước có thể giống nhau, song chúng vẫn khác nhau do nhiều nguyên nhân, ví dụ như do hoàn cảnh lịch sử, văn hóa,
luật pháp, môi trường kinh doanh, hoặc do yêu cẩu của người sử dụng thông tin trên BCTC ở m ổ i quốc gia có khác nhau. Từ sự khác nhau nói trên, dẫn
đến việc sử dụng các khái niệm của các yếu tố trong báo cáo tài chính ở mổi quốc gia cũng thường rất đa dạng, và chính điều này đã dẫn đến việc sử dụng những chuẩn mực khác nhau để hạch toán các khoản mục trong báo cáo tài chính, từ đó làm cho việc soạn thảo và trình bày báo cáo tài chính ở ( 4 8 ) GS.TS. Nguyền Thị M ơ , W T O với vấn đề tự do hoa thương mại và chính sách canh tranh. Tạp chí kinh
mỗi quốc gia cũng khác nhau. Trong tiến trình hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đang cố gắng hướng ra thị trường quốc tế thông qua việc gọi vốn, liên doanh, m ở công ty chi nhánh tại nước ngoài. Vì vậy, BCTC cấc công ty Việt Nam sẽ được sử dụng bởi nhểng nhà đầu tư quốc tế, chủ nợ, cơ quan
cấp phép nước ngoài để đánh giá tình hình tài chính của công ty trong k h i
đó nhểng người này quen thuộc với chuẩn mực k ế toán quốc t ế hơn là
chuẩn mực k ế toán Việt Nam. Bởi vậy, hiện nay, Nhà nước đang nghiên cứu
để thu hẹp dần nhểng khác biệt và xây dựng hệ thống chuẩn mực k ế toán Việt Nam ngày càng tương đồng với hệ thống chuẩn mực k ế toán quốc tế. Việc này sẽ k h i ế n các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc công khai và minh bạch các báo cáo tài chính, biến điều đó trở thành nguồn lực cạnh tranh của chính mình. Mặt khác, điều đó cũng tạo thuận lợi hơn cho các nhà
đầu tư trong việc sử dụng các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt
Nam.