Các doanh nghiệp cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán

Một phần của tài liệu Công khai và minh bạch các báo cáo tài chính - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 58 - 66)

3.1.! Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cấc doanh nghiệp Nhà nước

3.2.3.Các doanh nghiệp cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán

Theo bài báo này số doanh nghiệp cổ phần hóa hiện nay là vào khoảng 2000 doanh nghiệp, trong khi đố chỉ có 30 doanh nghiệp niêm yết trẽn thỳ trường chứng khoán.

Đố i với các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán, mặc dù có quy định bắt buộc về công khai và minh bạch các báo cáo tài chính, nhưng chất lượng công bố thông tin của các công ty này vẫn chưa thật hoàn thiản m à vẫn còn tồn tại rất nhiều bất cập. Tuy T T C K đã hoạt động dược gần 5 năm và nhiều công ty niêm yết đã có thâm niên là công ty đại chúng, nhưng lãnh đạo các công ty niêm yết vần chỉ "mải m ê " kinh doanh, chứ chưa thực sự chú trọng viảc thiết lập các m ố i quan hả xã hội, đặc biảt là với cổ đông-người chủ thực sự của mình. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đã rất gần, doanh nghiảp nào biết chú trọng xây dựng hình ảnh của mình thông qua viảc cung cấp thông tin đầy đủ và cập nhậtsẽ

giúp nhà đầu tư dễ tiếp cận hơn, từ đó cơ hội nhận được sự ủng hộ bằng

hình thức góp vốn trực tiếp sẽ cao hơn. D ù cho các doanh nghiảp ý thức được điều này, nhưng rõ ràng viảc thực hiản quả là không đơn giản khi phải thay đổi một thói quen đã có từ lâu.

Thông tin về công ty niêm yết hiản hành bao gồm: Bản cáo bạch, báo

cáo tài chính hàng quý, hàng năm (có kiểm toán) và các thông tin mang tính sự kiản liên quan đến hoạt động của công ty. Bản cáo bạch được lập khi niêm yết, có đầy đủ thông tinvề doanh nghiảp, tuy nhiên bản cáo bạch được lập l ừ k h i lên sàn hoặc trước khi phát hành thêm cổ phiếu, khiến nhiều

thông tin trên bản cáo bạch đến nay đã quá cũ. Thông tin đăng trẽn Bản tin TTCK-kénh thông tin chính thống trên TTCK- hiản chỉ được đưa ra dưới dạng các số liảu tóm tắt Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối k ế toán. Đặc biảt, Bản tin TTCK chưa bao giờ đăng tải thuyết m i n h báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán tài chính của kiểm toán viên (gọi tắt là thư kiểm toán). Các thông tin trong Bảng cân đốik ế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh thường chỉ phản ánh các số liảu tài chính trong khi đó lại không có

thuyết m i n h BCTC khiến nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn trong viảc phân tích và đánh giá doanh nghiảp. Có thể minh họa cho diều này thông qua vấn đề cung cấp thông tin về bất động sản của các doanh nghiảp niêm yết. Các nhà đầu tư hết sức quan tâm đến thông tin về bất dộng sản của công ty niêm

yết, bởi họ bỏ tiền đẩu tư vào các công ty này nên rất muốn biết rõ giá trị tài sản vô hình (chủ y ế u là giá trị quyền sử dụng đất) thực t ế là bao nhiêu đê họ có cơ sở đánh giá chuẩn xác giá trị vô hình của công ty trong khi đó tài sản vô hình thường không thể hiện trên sổ sách k ế toán do đã khấu hao hết hoỉc do đỉc thù của tài sản m à không thể hiện trên sổ sách như quyển sử dụng đất... Nhu cầu thông tin về tình hình bất động sản của nhà đẩu tư là hoàn toàn chính dáng bởi thực tế trên BCTC của công ty niêm yết chỉ thể hiện giá trị tài sản này bằng một con số cụ thể, chứ không diễn giải rõ xem công ty niêm yết hiện được sử dụng bao nhiêu m2

đất ở chỗ nào, thời gian sử dụng là bao nhiêu... Tài sản bất động sản của các công ty niêm yết nếu được công bố đây đủ sẽ có ảnh hưởng tốt đến giá chứng khoán. Ngoài ra, thư kiểm toán cũng là tài liệu vô cùng quan trọng, giúp nhà đầu tư biết việc kiểm toán được thực hiện theo chuẩn mực kiểm toán nào; có những khoản phải thu, phải chi nào kiểm toán viên không xác nhận được; các khoản l ỗ , lãi phát sinh nào chưa được phản ánh vào BCTC... Theo đó, phần nào trong báo cáo tài chính được kiểm toán chấp nhận và phần nào bị loại trừ. Chính ý kiến của kiểm toán viên sẽ giúp người đọc xác định được cách hạch toán các khoản thu chi, l ỗ lãi của công ty niêm yết là chuẩn xác hay không đáng tin cậy. M ộ t công ty có lãi cao song ý k i ế n kiểm toán lại là loại trừ thì sẽ

không thể coi là tốt được. Kênh thông tin thứ hai là qua mạng của trung tâm

giao dịch chứng khoán. Mỉc dù đưa được nhiều thông tin hơn nhưng kênh thông tin này cũng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường. Mạng thuồng xuyên bị "trục trỉc" khiến các nhà đầu tư rất khó truy cập thông tin và tốn nhiều thời gian. Ngoài ra, việc đăng tải BCTC của một công ty niêm yết thường không tập trung trên một file m à rải rác nhiều file khác nhau, gây mất thời gian cho những người muốn tìm k i ế m thông tin tổng hợp về một công ty niêm yết. C ó trường hợp đề mục thông tin đưa ra đầy đủ nhưng nội dung bên trong lại thiếu (như trường hợp công ty Savimex). M ộ t số công ty niêm yết đưa ra các số liệu trong báo cáo tài chính không thống nhất, như

tổng tài sản và tổng nợ chênh lệch nhau vài chục triệu đổng (như BCTC của công ty cổ phần cơ điện lạnh REE năm 2002,2003)( 3 6 )

...

M ộ t bất cập trong việc công khai và minh bạch các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết hiện nay liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin, sự bất bình đẳng trong việc nhận và xử lý thông tin của nhà đẩu

tư. Trước khi đến được với nhà đầu tư, thông tin đã phải "đi" qua một chởng

đường dài. Đầ u tiên, thông tin trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp xuất hiện đầu tiên tại Phòng k ế toán, nơi tổng hợp và báo cáo kết quả hoạt

động cho công ty niêm yết. Ngoài ban lãnh đạo, các thông tin này cũng có

thể dược biết đến bởi một số cán bộ Phòng tin học, nơi ứng dụng các phần

mềm hiện đại để lưu trữ và xử lý thông tin. Tiếp theo đó, thông tin được

chuyến đến thị trường giao dịch chứng khoán. Những nhân viên phụ trách tại đây sẽ được nhìn thấy những dòng kết quả kinh doanh (thường là chưa

kiểm toán) đầu tiên của công ty niêm yết. Sau đó, thông tin sẽ được trao tới tay nhân viên làm tờ bản tin TTCK, được tổng hợp lại và gửi cho các công ty chứng khoán r ồ i mới đến tay các nhà đầu tư nhiều ngày sau k h i các

thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty niêm

yết xuất hiện. Khó có thể đảm bảo được tính bảo mật của thông tin khi nó phải trải qua một "hành trình" dài như vậy nhất là k h i thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn ở mức độ sơ khai, chưa có những quy định rõ ràng, chởt chẽ trong vấn đề bảo mật thông tin. Liệu rằng các nhà đầu tư có

phải là người cuối cùng biết thông tin hay không? Khó có thể đưa ra câu trả lời chính xác. Rất có thể trong thời gian đi qua những khâu trên, thông tin

đã được khai thác triệt để đến mức k h i công bố ra, nó chẳng có giá trị gì. Một ví dụ để minh họa cho điều này là ngay trong phiên giao dịch ngày hôm trước có người bán liên tục cổ phiếu của công ty Bibica thì đến hôm sau Bản tin của thị trường giao dịch chứng khoán mới công bố kết quả kinh

i 3 S >

Thông tin về các công ty niêm yết vẫn thiếu nhưng yếu tố quan trọng, 18/08/2005. theo vnexpress, www.bsc.com.vn

doanh không tốt của công ty: l ợ i nhuận cả 3 quý không đạt nổi 5 0 % k ế hoạch năm'37'.

Một bất cập khác nữa là sự thiếu chính xác và không đầy đủ của các thông tin trong báo cáo tài chính của các công ty niêm yết được công bố. Truông hợp của công ty cổ phẩn Bánh kẹo Biên Hòa (Bibica) là một ví dụ. Những nhập nhằng lãi l ỷ của Bibica khiến một số nhà đầu tư vẫn còn nghi ngờ về tính trung thực trong báo cáo tài chính năm 2002 của cóng ty. Báo cáo tài chính cho thấy, cả năm 2002 Bibica l ỷ 5,4 tỷ đổng, trong khi báo cáo tài chính 3 quý đầu năm rất khả quan, lãi 4,1 tỷ đồng. Theo báo cáo này, doanh số năm 2002 của Bibica đạt 216,0 tỷ đổng, tâng 29,3 tỷ (tương đương với 15,71%) so vối năm trước đó. Tuy nhiên, lợi nhuận lại bị âm 5,4 tỷ, ngược dấu với con sổ lãi 5,7 tỷ của năm 2001. Đ ó là thông tin do Bibica công hố trong k h i đó, Ban kiểm soát công ty Bibica lại đưa ra con số lỷ là 12,3 tỷ đồng. Theo Ban kiểm soát, con số l ỷ phát sinh ẩn dưới hai tài khoản m à công ty đưa vào chi phí, bao gồm: chi phí xây dựng dở dang (5,565 tỷ đồng) nhưng thực chất là chi phí hoạt động của nhà máy Bánh kẹo Biên Hòa 2 tại H à Nội; số còn lại (1,337 tỷ) là do thay đổi phương pháp ghi nhận chi phí thực tế với doanh thu để giảm chi phí, tăng lãi giả và giảm l ỷ thật0 8

'. Chính những vụ việc như thế này đã gây tâm lý nghi ngờ cho các nhà đầu tư trên thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra, tình trạng chậm nộp báo cáo tài chính của các công ty niêm yết cũng là một vấn đề nan giải hiện nay. Thông tin được công bố kịp thời đang là một yêu cầu bức thiết của thị trường. N h i ề u nhà đầu tư tỏ ra rất bức xúc trước việc có đến gần phân nửa số công ty niêm yết công bố thông tin chậm so với thời hạn công bố thông tin theo quy c h ế công bố thông tin. Chuyện "ba lần thất hẹn và bốn lần gia hạn" nộp báo cáo tài chính của công ty Bibica là một ví dụ. Lấy lý do cần phải tập trung để hoàn tất quyết toán năm 2002, Bibica không công bố kết quả kinh doanh quý ì năm 2003 trước ( 3 7 ) Bùi Mai Hiên , Những bất cập trong việc cung cấp thông tin của thị trường giao dịch chứng khoán 22/07/2003. www.vneXDress.net

ngày 15 tháng 4 năm 2003 như quy định. Bibica cũng hứa với thị trường

giao dịch chứng khoán là sẽ công bố kết quả kinh doanh quý ì và l i năm

2003 vào dịp công bố kết quả kinh doanh quý l i năm 2003 (tức trước ngày

15 tháng 7 năm 2003), nhưng sau đó Bibica lại thất hẹn và hứa sẽ công bố

thông tin vào cuối tháng 7. Nhưng r ồ i vào ngày 29 tháng 7, Bibica tiếp tục

xin hoãn công b ố thông tin 6 tháng đầu năm đến ngày 5 tháng 8 năm 2003

và hoãn công bố thông tin quý ì năm 2003 đến ngày 25 tháng 8 năm 2003.

"ÔChuyện của năm 2002 qua đi chưa được bao lâu, thì Bibica tiếp tục gia

hạn, thất hẹn, r ồ i trì hoãn việc nộp báo cáo tài chính quý ì và l i năm

2003'3

'". Việc Bibica liên tục thất hẹn hay như việc chổm công bố thông tin

của Halong Caníoco làm gia tăng sự hoài nghi của nhà đầu tư về hoạt động

của công ty niêm yết. Gần 5 năm tham gia T T C K là thời gian đủ dài để các

công ty củng cố công tác "đối ngoại" với cổ đông của mình. Vì thế, cho đến

lúc này, việc chổm trễ là lỗi khó có thể chấp nhổn.

Qua thực trạng nêu trên, rõ ràng là còn rất nhiều vấn đề m à các doanh

nghiệp cổ phần cần phải khắc phục để tạo n i ề m t i n nơi các nhà đầu tư. Các

doanh nghiệp không những phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả m à còn

phải tạo được nguồn lực cạnh tranh cho chính mình thông qua việc công

khai và minh bạch các báo cáo tài chính. Vấn đề tuy nan giải nhưng vẫn

không phải là không thực hiện được nếu doanh nghiệp muốn đứng vững

trên thị trường hiện nay.

3.3. Doanh nghiệp có vốn đẩu tu nước ngoài

3.3.ỉ. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài

Các doanh nghiệp cổ vốn đầu tư nước ngoài đã có đóng góp rất lớn

cho nền k i n h tế Việt Nam trong những năm qua. sản xuất, xuất khẩu của

khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so

với mức tăng trưởng bình quân của cả nước đã góp phần quan trọng vào

việc duy trì tốc độ tăng trưởng cao của nền k i n h tế. Nộp ngân sách nhà nước của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng cao. K h u vực này cũng đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Là các nhà đẩu tư lớn, sự có mặt của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, cùng với trình độ và công nghệ cao đã giúp nâng cao trình độ quản lý và tay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghề của đội n g ũ quản lý, kỹ sư và công nhân của Việt Nam, giúp Việt Nam có những chuẩn bẫ tốt hơn cho tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và

t h ế giới. Sự thành công của những doanh nghiệp này cũng là một trong những yếu tố quan trọng kích thích các doanh nghiệp nước ngoài khác đầu

tư vào Việt Nam.

3.3.2. Tình hình công khai và minh bạch các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Theo thông tư của Bộ tài chính số 60 TC/ C Đ K T ngày OI tháng 9 năm

1997 hướng dẫn thực hiện công tác k ế toán và kiểm toán đối với các doanh

nghiệp, tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài phải thực hiện công tác k ế toán theo Hệ thống chế độ

k ế toán doanh nghiệp Việt Nam. Báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được kiểm toán bởi công ty kiểm toán độc lập hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm và các thông tin về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đến các đối

tượng sử dụng thông tin theo quy đẫnh. Báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trước khi nộp và công bố công khai được kiểm toán bởi công ty kiểm toán độc lập của Việt Nam hoặc công ty kiểm toán độc lập khác được phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.

Nghẫ đẫnh 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 của Chính phủ quy đẫnh

về việc cấc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đổi sang hoạt

động theo hình thức công ty cổ phẩn đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK, tạo ra nguồn hàng quan trọng, làm phong phú thêm

hàng hóa trên thị trường chứng khoán. Trong số 6 D N có vốn đầu tư nước

ngoài đã được Bộ K ế hoạch và Đầ u tư cấp phép chuyển đổi hoạt động thì có

đến 5 D N có ý định niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng

khoán, điều này cho thấy các D N này rất quan tâm đến việc niêm yết/đăng

ký giao dịch cổ phiếu trên TTCK( 4 0 )

. Sau k h i niêm yết, các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài cũng sẽ thực hiện các quy định về công khai và minh

bạch báo cáo tài chính như các doanh nghiệp niêm yết khác.

3.4. Doanh nghiệp khác

3.4.1. Thực trạng hoạt dộng của các doanh nghiệp khác

Hiện nay, Việt Nam có hơn 70.000 doanh nghiệp tư nhân và khoảng

2 triệu hộ kinh doanh cá thể. Theo đánh giá cừa các chuyên gia nước ngoài,

khu vực kinh tế tư nhân ngày càng năng động và sẽ là thành phần đóng góp

chừ yếu cho ngân sách Nhà nước. Tỷ trọng cừa khu vực tư nhân trong thu ngân sách địa phương hàng năm chiếm từ 19-28% và GDP trong năm 2000 chiếm 2 5 % GDP k i n h tế trong nước'41

*.

Luật Doanh nghiệp năm 1999 đánh dấu một mốc quan trọng trong

những nỗ lực cừa nhà nước nhằm tạo điều kiện cho khối kinh tế tư nhân

phát triển. Việc đăng kí thành lập doanh nghiệp đã trở nên khá dễ dàng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Công khai và minh bạch các báo cáo tài chính - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 58 - 66)