HI KINH NGHIỆM THỰC TIÊN CỦA MỘT số NƯỚC TRONG KHU Vực V À T H Ế G I Ớ I V Ề C Ô N G K H A I V À M I N H BẠC H B Á O C Á O TÀ

Một phần của tài liệu Công khai và minh bạch các báo cáo tài chính - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 28 - 35)

CHÍNH

Kể từ sau vụ phá sản của tập đoàn tài chính Eron, vấn đề m i n h bạch trong các BCTC càng trỏ nên bức xúc hơn bao giờ hết. Ngày càng có nhiều sự kiện cho thấy các doanh nghiệp thiếu m i n h bạch sẽ khiến cho các nhà đầu tư thiếu t i n tưởng vào khả năng quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp. Trong trường hợp xấu nhất, các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt vồi sự khủng hoảng n i ề m t i n của các cổ đông, từ đó sẽ gây ảnh hưởng xấu tồi thị trường vốn, tín dụng, và cổ phiếu của chính doanh nghiệp đó. R õ ràng là giờ đây các doanh nghiệp đã hiểu rằng bên cạnh những áp lực của việc minh bạch các BCTC còn có rất nhiều lợi ích cho chính bản thân doanh nghiệp.

Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm hàng đầu của họ vẫn luôn là uy

tín, danh tiếng, thị phần, mức độ trung thành của khách hàng, sờ hữu trí tuệ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng công khai và minh bạch về những

°I tài sản phi tài chính của mình thì giá trị của doanh nghiệp đổ trong mắt các

nhà đầu tư càng tăng lên. Mặt khác, các nhà đầu tư vẫn luôn mong muốn doanh nghiệp tạo dằng dược hình ảnh tốt đẹp trong công chúng bằng việc giảm thiểu những tác động tiêu cằc dối với môi trường và xã hội. Thằc t ế nhiều năm qua đã cho thấy, vị t h ế của một doanh nghiệp không chỉ được khẳng định thông qua khả năng kinh doanh của doanh nghiệp đó m à giờ đây còn phải được khẳng định thông qua hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt các cổ đông, cũng như là trong con mắt của các nhân viên, các quan chức và cả các khách hàng. Hậu quả là, bất cứ một sằ tính toán sai lầm nào đối với những yếu tố đó đều có thể gây ra những tác động tiêu cằc, ảnh hưởng trằc tiếp đến việc hình ảnh, danh tiếng và giá trị doanh nghiệp. Điều m à các nhà đầu tư mong muốn đối với các thông tin trong BCTC doanh nghiệp vẫn luôn là: nhiều hơn và tốt hơn. Các BCTC chất lượng sẽ giúp các nhà đầu tư đưa ra được những phân tích hiệu quả, cơ bân và chính xác. Tuy nhiên vẫn luôn tồn tại một thằc tế là một số các doanh nghiệp đưa ra các BCTC được thiết k ế với mục đích che giấu hơn là tiết l ộ thông tin. Các nhà đầu tư luôn muốn tránh xa những doanh nghiệp thiếu m i n h bạch trong quản lý, trong các BCTC hoặc trong việc đưa ra các chiến lược phát triển doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có những BCTC khó hiểu và phức tạp luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn và tạo được ít n i ề m t i n nơi các nhà đẩu tư. Ngày nay, người ta coi sằ minh bạch như là một sằ đảm bảo. Thuật ngữ "minh bạch" được sử dụng để miêu tả một BCTC có chất lượng cao. Đố i với các BCTC, minh bạch đồng nghĩa với sằ dễ hiểu, rõ ràng, trung thằc và thẳng thắn. Chúng ta sẽ cùng xem xét hai trường hợp của công ty A và công ty B. Giả định rằng hai công ty này có cùng thị trường vốn, cùng mức độ rủi ro, có tiêm lằc tài chính như nhau, giống nhau về doanh thu, cùng tỉ lệ tăng trưởng và có khả năng sinh lời trên mỗi đổng vốn đầu tư bằng nhau. Điểm

khác biệt là công ty A, một công ty không có các công ty con m à chỉ có các văn phòng đại diện hay chi nhánh ở nước ngoài, có các BCTC dễ hiểu và rõ ràng. Còn công ty B, ngược lại, có nhiều hoạt động kinh doanh và có các công ty con hay chi nhánh, có những bảng BCTC hợp nhất phức tạp và khó hiểu. Liệu công ty nào có giá trị cao hơn trong con mắt các nhà đầu tư? Thốc tế cho thấy công ty A sẽ được đánh giá cao hơn. sở dĩ như vậy là bởi vì nhũng BCTC phức tạp và không rõ ràng đã làm giảm giá trị của công ty B. Lý do thật đơn giản: càng ít thông tin thì càng ít đảm bảo đối với đồng vốn đần tư.

Một khi các BCTC không minh bạch, các nhà đầu tư sẽ không bao giờ có thể chắc chắn về những rủi ro cốt yếu và thốc số của doanh nghiệp. Chẳng hạn như, triển vọng tăng trưởng của một doanh nghiệp liên quan đến việc doanh nghiệp đó được đầu tư như t h ế nào. Sẽ rất khó khăn cho các nhà đẩu tư nếu họ không thể đánh giá được hoạt động đầu tư của một công ty con vì các hoạt động này được thốc hiện thông qua một công ty mẹ. Ngoài ra, thiếu m i n h bạch cũng có thể che giấu được mức độ nợ vốn của một doanh nghiệp. N ế u một doanh nghiệp không công khai các khoản nợ của mình, cấc nhà đầu tư sẽ khó có thể dố đoán được doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng phá sản. Trong những vụ lừa đảo tài chính gần đây, tiêu biểu là trường hợp của tập đoàn Eron và Tyco, đã cho thấy các nhà quản trị doanh nghiệp đã cố tình che giấu những thông tin không tốt. Điều này dã gây tổn hại không ít cho các nhà đầu tư. Tập đoàn tài chính Eron sụp đổ đã biến hàng trăm triệu đô-la của các nhà đẩu tư tan thành mây khói.

í-C ó rất nhiều lý do để giải thích cho sự thiếu chính xác của các thông

tin tài chính được công bố. Đ ó có thể là do có một số ít nhưng đáng lo ngại

các công ty cố tình giành dược các nhà đầu tư bằng con đường lừa đảo, một số ít các công ty khấc thì lại đưa ra những BCTC với thông tin sai lệch mặc dù vẫn tuân theo những chuẩn mốc thông thường để qua mắt luật pháp. K h i hiện nay các nhà đầu tư ngày càng có nhiều lốa chọn đối với cổ phiếu của các công ty khác nhau sẽ gây nên sức ép k h i ế n một số công ty muốn đưa ra

những thông tin sai lệch nhằm hấp dẫn các nhà đầu tư. Mặt khác, các công ty luôn cảm thấy khó khăn khi phải luôn tuân theo những chuẩn mực k ế toán khó hiểu và liên tục thay đổi. Ngoài ra, trên thực t ế có nhiều doanh nghiệp đơn giản là có tình trạng kinh doanh phức tạp hơn các doanh nghiệp khác. Ví dụ như tập đoàn General Electric, mịt tập đoàn kinh doanh khổng lồ, với hàng chục lĩnh vực kinh doanh khác nhau, thì tất nhiên sẽ có những BCTC phức tạp hơn nhiều so với những công ty chuyên kinh doanh mịt lĩnh vực, như hãng chuyên kinh doanh trên mạng như Amazon.Com. K h i mịt doanh nghiệp gia nhập thị trường, thì m ô hình tổ chức công ty sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng minh bạch tài chính của công ty đó. Theo điều tra gần đây, giá trị của những tập đoàn kiểu như GE trong con mắt các nhà đầu tư đang dần suy giảm, đơn giản là bởi vì các nhà đầu tư không thích sự phức tạp. So sánh với những công ty tham gia kinh doanh đơn lẻ mịt lĩnh vực thì giá trị của những tập đoàn này đã giảm khoảng 2 0 % so với trước đây. C ó thể giãi thích cho điều này bằng mịt vài nguyên nhân, chẳng hạn như: các tập đoàn lớn như vậy sẽ rất khó để có thể giám sát việc kinh doanh mịt cách chặt chẽ dẫn đến sự kém hiệu quả; hoặc kết quả kinh doanh của từng mặt hàng là khác nhau điều đó sẽ khiến các nhà đầu tư khó có thể đánh giá chung được tình hình kinh doanh cả các tập đoàn lớn này...

Tuy nhiên nguyên nhân của sự kém minh bạch vần không quan trọng bằng cách thức mà doanh nghiệp cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư thông qua các BCTC. N ế u các nhà đẩu tư không thể hiểu hoặc không tin tưởng vào các BCTC, thì khi đó hoạt dịng kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không dược đánh giá đúng và giá trị của doanh nghiệp trong con mắt các nhà đầu tư sẽ bị giảm xuống. V à sẽ là vô ích nếu cho dù doanh nghiệp có các BCTC hoàn toàn minh bạch nhung các nhà đầu tư lại không thể hiểu được chúng hoặc thiếu những kiến thức chuyên m ô n thích hợp để đánh giá.

Đề cập đến lợi ích của việc công khai và minh bạch các BCTC, có rất

nhiều bằng chứng cho thấy, thị trường luôn đánh giá cao những doanh nghiệp được các nhà đầu tư và các nhà phân tích kinh t ế coi trọng và tin

tưởng. Những doanh nghiệp công khai và minh bạch tài chính thì luôn giành được sự tin tưởng của các nhà đầu tư. Những thông tin hữu ích và đáng tin cậy đồng nghĩa với việc ít rủi ro đối với các nhà đầu tư và do đó sẽ có chi phí vốn thấp hơn, và tất nhiên sẽ có giá trị cao hơn. Điểm mấu chốt ở đây là những doanh nghiệp nào chịu chia sẻ những thông tin hữu ích và những chí số kinh doanh của mình thì sẽ được nhà đầu tư coi trờng hơn những doanh nghiệp luôn muốn che giấu thông tin. Có hai nguyên nhân để lý giải cho điều này. Một là, thị trường luôn dề cao giá trị của những công ty minh bạch và công khai thông tin vì hờ cho rằng rủi ro đầu tư vào những doanh nghiệp đó sẽ thấp hơn. Nguyên nhân thứ hai là vì theo như cách nghĩ thông thường những công ty kinh doanh có hiệu quả luôn sẵn sàng công bố thông tin càng sớm càng tốt, hờ không có gì để phải che giấu và luôn mong muốn công bố rộng khắp kết quả kinh doanh của mình. Những công ty đó hiển nhiên sẽ quan tâm đến việc minh bạch và công bố sớm thông tin, điều đó sẽ giúp thị trường đánh giá hờ đúng hơn.

ĐỂ đảm bảo cho việc công khai và minh bạch các BCTC doanh nghiệp được thực hiện tốt, cần phải có sự tham gia của một vài chủ thể khác trên thị trường. Đ ó có thể là:

Các kiểm toán viên độc lập (the External AuditorỴ. Người ta vẫn thường cho rằng kiểm toán viên phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực của các BCTC được kiểm toán. Nhưng sự thật không phải như vậy. Các kiểm toán viên độc lập chịu trách nhiệm lậpk ế hoạch và thiết k ế chương trình cũng như phương pháp kiểm toán thích hợp đối với từng doanh nghiệp với mục đích đưa ra những kết luận kiểm toán hợp lý về các BCTC. Điều này đòi h ỏ i các kiểm toán viên ngoài những k i ế n thức và kĩ năng chuyên m ô n thì còn phải có kinh nghiệm. Ngoài ra, các kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng m à đôi khi việc này luôn bị hạn chế bởi chi phí kiểm toán và thời gian. Do đó, việc không thể thu thập đầy đủ bằng chứng

kiểm toán viên chỉ có thể là hợp lý chứ không thể là hoàn toàn chính xác và chỉ có thể phát hiện ra những sai phạm trọng yếu.

Các ngân hàng giám sát (the Bank Supervisor) : cũng sẽ là sai

lầm nếu cho rằng ngân hàng giám sát sẽ chịu trách nhiệm phát hiện tất cả những sai phạm hay gian lận trong các BCTC. Trên thực tế, quá trình kiểm tra của ngân hàng cũng chịu ảnh hưộng phẩn nào từ các ý k i ế n của các kiểm toán viên nội bộ và độc lập trong việc xác nhận các số liệu tài chính. Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng là đảm bảo rằng ngân hàng đã thực hiện đúng theo các quy định và nguyên tắc, với mục tiêu đảm bảo sự ổn định tài chính, duy trì n i ề m t i n và giảm thiểu rủi ro. Chức năng của ngân hàng giám sát là thu thập và phân tích thông tin về việc thực hiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Giống như các kiểm toán viên độc lập, ngân hàng giám sát không thể kiểm tra tất cả các chứng từ hay các hoạt động giao dịch của doanh nghiệp. Ngân hàng giám sát còn chịu trách nhiệm đánh giá xem liệu ngân hàng quản lý có thiết lập được một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả hay không, có phù hợp với bản chất, quy m ô và phạm v i hoạt động của mình hay không? Hệ thống kiểm soát này phải đảm bảo rằng các BCTC doanh nghiệp là chính xác, toàn diện và kịp thời. M ộ t hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả phải làm giảm thiểu hoặc đảm bảo sẽ phát hiện tốt hơn các gian lận và sai sót. Cấc nhân viên của Ngân hàng giám sát được đào tạo

để phái hiện ra những tín hiệu "đèn đỏ" có khả năng dẫn đến hành v i gian

lận. H ọ phải có khả năng xác minh được các giao dịch; phát hiện được những sai lệch trong việc công bố thông tin ra công chúng của các doanh nghiệp; phát hiện ra những thông tin không đúng hoặc bị bóp m é o trong các BCTC: hiểu và có thể phát hiện được các dấu hiệu chuyển tiền; phát hiện ra những vi phạm pháp luật; đánh giá được sự phù hợp của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc ngăn ngừa gian lận.N ế u nghi ngó hoặc phát hiện ra các hành vi gian lận, ngân hàng giám sát có trách nhiệm thông báo lên các cơ quan chức năng có thẩm quyền và đảm bảo rằng các hành động ngăn ngừa hoặc khấc phục hậu quả phải được tiến hành.

Ngân hàng quản lý (the Bank Management): Nếu như các

kiểm loàn viên lẫn các ngân hàng giám sát không chịu trách nhiệm trong việc đám bảo tính chính xác của các BCTC và phát hiện ra các hành vi gian lận thì trách nhiệm này thuộc về ai? Ngân hàng quản lý với hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ chịu trách nhiệm về việc này. Ngân hàng quản lý chịu trách nhiệm tuân thủ các chính sách về k ế toán, thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ với mục đích ghi lại, xử lý dữ liệu, tóm tắt và thông báo về hoạt

động giao dịch có đúng như trong các BCTC hay không?

Ngoài ra, những sự kiện gổn đây liên quan đến tính trung thực của các BCTC cho thấy sự cổn thiết phải hình thành "văn hóa trách nhiệm" doanh nghiệp. Doanh nghiệp cổn phải có trách nhiệm đối với những thông t i n

được công bố ra công chúng, các nhà quản trị phải có trách nhiệm đối với các cổ đông, nhân viên, và công chúng. Theo những nghiên cứu mới nhất, việc ngăn ngừa hành v i gian lận cũng có thể được thực hiện bởi chính các nhân viên và khách hàng của doanh nghiệp.

T ó m lại, các nhà đổu tư luôn mong muốn các BCTC được công khai và trình bày minh bạch, đơn giản và dễ hiểu. Doanh nghiệp càng trình bày rõ ràng về việc họ kinh doanh và sử dụng nguồn lực như t h ế nào thì các nhà

đổu tư càng tin tưởng vào doanh nghiệp đó. V à thậm chí nếu thông qua các BCTC các nhà đổu tư có thể dự đoán được phổn nào chiến lược hay định

hướng kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai thì giá trị doanh nghiệp càng tăng lên. Công khai và minh bạch luôn đổng nghĩa với việc có thể đưa ra những phân tích rõ ràng, nhanh chóng và chính xác hem và điều đó sẽ giúp giảm thiểu rủi ro đối với nhà đổu tư đặc biệt là khi đẩu tư vào chứng khoán. Doanh nghiệp nén nhớ rằng các nhà đổu tư không bao giờ muốn có những điều bất ngờ đổy rủi ro về tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương li: THỰC TRẠNG V Ế V Â N ĐỂ C Ô N G KHAI V À MINH BẠCH C Á C B Á O C Á O TÀI C H Í N H C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Công khai và minh bạch các báo cáo tài chính - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 28 - 35)