nghiệp tu nhân không thể tham gia vào những dự án lớn từ ngân sách Nhà
nước cũng như khó cạnh tranh trên thị trường quởc tế do quy m ô quá nhỏ và
năng lực hạn chế. Trong nhiều trường hợp, tởc độ phát triển của các công ty
tư nhân bị hạn c h ế bởi một sở yếu tở của môi trường kinh doanh. Đ ó là
những cản trở trong việc tiếp cận các nguồn lực thiết yếu bên ngoài như đất
đai, vởn đầu tư và các hạn chế do một sở quy định có tính kiểm soát còn
cứng nhắc, đặc biệt trong lĩnh vực thuế4 4
'.
( 4 3 )
Tông cục thởng ke, Thực ưạng doanh nghiệp qua kít quả điêu tra năm 2001, 2002, 2003, Nhà xuất bản thông kê, 2004
m Ngán hàng T h ế giới, Phân tích chính sách Phát triển khu vực tư nhân Việt Nam : Hoạt động của doanh nghiệp sau đãng kí kinh doanh-Các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam hoạt động như thế nào. Tháng doanh nghiệp sau đãng kí kinh doanh-Các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam hoạt động như thế nào. Tháng
3.4.2. Tình hình công khai và minh bạch các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp khác
Mức độ công khai và minh bạch các báo cáo tài chính của khối các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam hiện nay còn thấp. Các công ty tư nhân Việt Nam mới phát triển trong vòng hơn một thập kỉ qua, đặc biệt là từ năm 2000, sau khi Luật doanh nghiệp năm 1999 được ban hành. Vì vậy, hầu hết các công ty tư nhân đều ở một quy m ô nhữ hoặc rất nhố và thường được quản lý theo kiểu gia đình. Hem nữa, nhiều doanh nghiệp tư nhân Việt Nam thường tìm cách duy trì chế độ nhiều sổ sách và không công khai thông tin. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp còn không lập báo cáo tài chính vì các yêu cầu của báo cáo tài chính quá phức tạp. Hệ thống báo cáo này chỉ phù hợp với các doanh nghiệp có quy m ô lớn, nhà nước không thể yêu cầu các doanh nghiệp tư nhân vốn liếng chỉ có vài chục triệu đồng phải báo cáo đầy đủ theo biểu mẫu nhu các tổng công ty có tài sân đến trên hàng trăm tỷ đồng. Một doanh nghiệp nhữ không thể nào kê khai hết được 90 danh mục trong cân đối k ế toán, 60 mục của báo cáo kết quả kinh doanh, bốn trang
thuyết minh báo cáo tài chính. Số doanh nghiệp báo cáo tài chính theo quy định của Luật doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 15-20%< 4 5 ). Nguyên nhân của tình hình này không chỉ do ý định chủ quan, thói quen của doanh nghiệp m à còn do sự thiếu vắng khung pháp lý và các chuẩn mực về công khai thông tin, kiểm toán, k ế toán... của Việt Nam. Chính những tồn tại này đã trở thành trở ngại đối với các doanh nghiệp trong việc công khai và minh bạch các báo cáo tài chính để tạo n i ề m t i n nơi các nhà đẩu tư, gây khó khăn trong hoạt động huy động vốn của các doanh nghiệp tư nhân.
HI. Đ Á N H G I ÁV Ề T Ì N H H Ì N H T H Ự C H I Ệ N C Ô N G T Á C C Ô N G K H A I V À M I N H B Ạ C H B Á O C Á O TÀI C H Í N H C Ủ A C Á C D O A N H N G H I Ệ P V I Ệ T N A M .