I Ba là, tập quán công bố thông tin của các công ty cổ phần nói chung
doanh nghiệp Việt Nam.
2.2. Đối với doanh nghiệp cổ phần
Khi Việt Nam trắ thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới
(WTO), chắc chắn luồng vốn đấu tư gián tiếp sẽ được đổ vào thị trường tài chính Việt Nam, bắi vậy để tạo niềm t i n nơi các nhà đầu tư, các công ty cổ
phần nói chung và công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán nói riêng
cần phải khắc phục những hạn c h ế của mình trong tập quán công bố thông
tin, thúc đẩy hơn nữa trong việc công khai và minh bạch các BCTC, những
giải pháp cụ thể cho vấn đề này có thể kể đến là:
- Đối với các doanh nghiệp cổ phân chưa niêm yết trên TTCK:
M ộ t là, các doanh nghiệp cần phải tích cực, chủ động lên niêm yết trên TTCK. Cấc nhà quản trị doanh nghiệp cần phải nhận thức được lợi thế k h i niêm yết, như: ưu đãi thuế từ nhà nước, quảng bá thương hiệu rộng rãi, hoàn
thiện và chuyên nghiệp hóa việc quản trị doanh nghiệp, tăng cường khả
năng huy động vốn cũng như tăng khả năng thu hút các nguồn lực hỗ trợ
cho sự phát triển của doanh nghiệp (nhân sự giỏi, đối tác chiến lược..Ạ
Mặt khác, việc niêm yết trên T T C K sẽ tạo điều kiện cho người dân trỏ thành chủ sắ hữu doanh nghiệp, khi đó họ sẽ thực hiện triệt để quyền giám
sát của mình bằng nhiều cách khác nhau. Từ việc yêu cầu ban giám đốc
công ty phải minh bạch hóa các hoạt động mua bán, kí hợp đồng với các
với các công ty cho đến các báo cáo tài chính, thậm chí có thể đề nghị hội
đổng quăn trị cách chức giám đốc một công ty nếu thấy làm ăn không hiệu quả. Chỉ cần thông tin công ty có tình trạng làm ăn gian dối, những người nắm quyền sắ hữu cổ phần sẽ lập tức bán ra thị trường, làm giảm giá trị của
Công ty. Ban giám đốc không còn cách gì khác hơn là buộc phải nhận trách nhiệm và thực hiện các biện pháp sửa chữa sai lầm. N ế u tình trạng còn kéo dài thì Hội đồng quản trị công ty buộc phải thay t h ế một giám đốc khác để lấy lại lòng tin của những người đầu tư. Chính những sổc ép như vậy sẽ khiến doanh nghiệp buộc phải công khai và minh bạch các BCTC nếu muốn
hưởng những lợi t h ế k h i niêm yết.
H a i là, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp lên niêm yết trên TTCK, thì việc phổ cập hóa chổng khoán đối với giám đốc, chủ tịch các công ty cổ phần, nhân viên doanh nghiệp cũng như việc tư vấn các k i ế n thổc về công khai và minh bạch các BCTC sao cho thỏa m ã n yêu cầu của nhà đầu tư nhưng đồng thời cũng không làm ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp là điều hết sổc cân thiết. Nhận thổc rõ vấn đề này, các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ không còn e ngại việc niêm yết trên T T C K cũng như việc công khai và minh bạch các BCTC.
- Đối với các doanh nghiệp cổ phần niêm yết trên TTCK:
' M ộ t là, phải nâng cao nhận thổc của các nhà quản trị doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc tăng cường mối quan hệ đối với các cổ đông thông qua việc công khai và minh bạch các BCTC doanh nghiệp. Các nhà quản trị cần phải ý thổc được rằng các cổ đông mới chính là người chủ thực sự của doanh nghiệp và họ có quyền dược biết thông tin về "tài sản" m à họ đã đầu
tư. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế đã rất gần, doanh nghiệp nào biết chú trọng xây dựng hình ảnh của mình thông qua việc cung cấp thông tin đấy
đủ và cập nhật sẽ giúp nhà đầu tư dễ tiếp cận hơn, từ đó cơ hội nhận được sự ủng hộ bằng hình thổc góp vốn trực tiếp sẽ cao hơn.
Hai là, doanh nghiệp nên tổ chổc các buổi hội thảo mời các chuyên gia giỏi để tư vấn cho các nhà quản trị hoàn thiện vấn dề quản trị doanh nghiệp, tránh những sự việc đáng tiếc như đã từng xảy ra tại một số doanh nghiệp (Bibica, Halong Caníoco, Bông Bạch Tuyết...); cũng như việc đáp
ổng yêu cầu còng bố thông tin như t h ế nào để không gây thiệt hại cho doanh nghiệp...
Ba là, các doanh nghiệp niêm yết cẩn phải phát huy những ưu t h ế m à niêm yết có thể đem lại. M ộ t trong những l ợ i t h ế lớn nhất nhưng không
được quan tâm nhiều chính là khả năng huy động vốn và huy động các
nguồn lực cho doanh nghiệp thông qua TTCK. N h i ề u lãnh đạo doanh
nghiệp vẫn e ngại việc tìm vốn đầu tư từ TTCK, nén củ tiếp tục đi vay ngân hàng. Chính điều này đã gây cản trở cho việc công khai và minh bạch BCTC do vai trò của việc thu hút vốn từ các cổ đông chưa thực sự được coi
trọng. Vì vậy, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cẩn phải từ bỏ thói quen dựa
dẫm vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng, m à phải coi việc thu hút vốn từ TTCK cũng là một trong những chiến lược kinh doanh và coi việc công khai và minh bạch các báo cáo tài chính là nguồn lực cạnh tranh của chính mình.
Bốn là, tự bản thân doanh nghiệp phải có chiến lược cụ thể cho việc
hoàn thiện công tác công khai và minh bạch các BCTC của mình, phải có biện pháp cụ thể cải tiến cơ chế cung cấp thông tin, coi trọng hơn nữa vấn
để cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư. Doanh nghiệp cần cung cấp thông tin cập nhật hoặc có hệ thống, chính xác, đầy đủ, rõ ràng và minh bạch và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của mình trong thời gian tới để bước đầu tạo niềm t i n nơi các cổ đông và nâng cao giá trị của mình trong con mắt các nhà đầu tư t i ề m năng. Ngoài ra, các công ty niêm yết trên T T C K Việt Nam hiện nay cẩn phải công bố báo cáo tài chính đầy đủ cho các nhà đầu tư, bao
gồm cả báo cáo kiểm toán và thuyết m i n h báo cáo tài chính. Ý kiến kiểm toán và thuyết m i n h báo cáo tài chính là rất quan trọng trong việc giúp nhà
đầu tư đánh giá một doanh nghiệp, một công ty niêm yết.
N ă m là, doanh nghiệp nên và cần phải áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế để hỗ trợ cho tiến trình hội nhập sắp tới. Việc lập BCTC bằng ngôn ngữ quốc tế (tiếng A n h ) cũng là điểu rất cẩn thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Xây dựng m ố i quan hệ với cổ đông theo các
chuẩn mực k ế toán quốc tế, trong đó có yêu cầu về công khai và minh bạch thông tín là một trong những công cụ hiệu quả để tạo m ố i quan hệ với giới