LUẬN án TIẾN sĩ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP QUỐC tế của các CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM

224 272 0
LUẬN án TIẾN sĩ   NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP QUỐC tế của các CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xi măng (kể cả số lượng, chủng loại và chất lượng) cho xây dựng trong nước, đồng thời dành một phần để xuất khẩu nhằm cân đối ngoại tệ cho trả nợ và tái sản xuất mở rộng trong các năm sau, từng bước đưa ngành công nghiệp xi măng Việt Nam trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ hiện đại ngang bằng với các nước trong khu vực, góp phần tăng trưởng kinh tế và thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xi măng vật liệu quan trọng công trình xây dựng thường chiếm tỷ trọng từ 20 - 25% giá trị xây dựng công trình Nước ta có đủ điều kiện tài nguyên khoáng sản nguồn lực khác để đầu tư phát triển ngành công nghiệp xi măng thành ngành kinh tế mũi nhọn Phương hướng nghiệp vụ phát triển kinh tế xã hội năm (1996 - 2000) Đại hội Đảng lần thứ VIII nêu rõ: " sản lượng xi măng năm 2000 đạt khoảng 18 đến 20 triệu tấn" Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng đến 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 970/1997/QĐ-TTg ngày 14-11-1997, với mục tiêu: Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xi măng (kể số lượng, chủng loại chất lượng) cho xây dựng nước, đồng thời dành phần để xuất nhằm cân đối ngoại tệ cho trả nợ tái sản xuất mở rộng năm sau, bước đưa ngành công nghiệp xi măng Việt Nam trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ đại ngang với nước khu vực, góp phần tăng trưởng kinh tế thực đường lối công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy giai đoạn thị trường khu vực Đông Nam Á có nhiều biến đổi theo xu hướng cung cao cầu bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ nên tốc độ tăng trưởng kinh tế nước chậm lại Vì vậy, thị trường xi măng Việt Nam chịu ảnh hưởng thị trường xi măng khu vực có nhiều biến động năm gần Một vấn đề quan trọng theo xu hướng toàn cầu hóa hội nhập với việc Việt Nam tham gia tổ chức thương mại quốc tế khu vực AFTA, EPEC, WTO tương lai gần làm cho cạnh tranh thị trường ngành xi măng trở nên liệt Vì thế, việc nghiên cứu giải pháp đổi quản lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập quốc tế ngành công nghiệp xi măng Việt Nam trở nên cần thiết bách Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến tình hình nghiên cứu xi măng Việt Nam có nhiều, song chủ yếu tập trung vào giải vấn đề công nghệ, kỹ thuật hoạch định số mục tiêu quy hoạch phát triển tới Về vấn đề quản lý có mức hội thảo, tham luận chủ yếu, chưa có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh, việc nghiên cứu phân tích đề đổi quản lý toàn diện ngành công nghiệp xi măng Đặc biệt vấn đề nghiên cứu quản lý phối hợp công nghệ lò quay lò đứng, địa phương Trung ương bất cập tách rời Cụ thể có số công trình sau: + Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến 2010 (Bộ Xây dựng) + Báo cáo quy hoạch tổng thể ngành xi măng Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010 (Công ty Rambol - Đan Mạch) + Báo cáo số nét tổng thể kế hoạch phát triển xi măng giai đoạn 1991 - 2000 (Tổng Công ty Xi măng Việt Nam) + Quy hoạch tổng thể ngành vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Viện Khoa học công nghệ vật liệu xây dựng) + Đánh giá lại thị trường xi măng châu Á (Bản dịch Hiệp hội xi măng Việt Nam từ tiếng Anh) + Khảo sát thị trường xi măng (Công ty Daewoo - Hàn Quốc) 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án từ việc nghiên cứu thực trạng tổ chức quản lý ngành xi măng Việt Nam hội nhập quốc tế để đề xuất giải pháp quản lý nhằm giúp cho phát triển, cạnh tranh hội nhập quốc tế ngành xi măng nước ta thời gian tới Để hoàn thành mục tiêu luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: + Phân tích thực trạng cạnh tranh ngành công nghiệp xi măng Việt Nam nước giới đặc biệt nước khu vực + Phân tích số đầu tư, quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý vĩ mô tác động đến khả cạnh tranh trình hội nhập quốc tế ngành xi măng Việt Nam luận điểm vấn đề cạnh tranh hội nhập quốc tế, mối quan hệ đổi quản lý đến nâng cao sức cạnh tranh + Nêu kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh đối thủ cạnh tranh ngành xi măng Việt Nam tình hình thị trường xi măng quốc tế tương lai + Đề xuất giải pháp đổi quản lý mặt để nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập quốc tế ngành xi măng Việt Nam thời gian tới + Kiến nghị số vấn đề trước mắt quan sách để tháo gỡ khó khăn thúc đẩy phát triển ngành xi măng Việt Nam Giới hạn nghiên cứu luận án Trên sở khảo sát thực trạng nhà máy xi măng Việt Nam, tình hình thị trường xi măng quốc tế, đặc biệt thị trường khu vực (ASEAN Đông Á) có ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường xi măng Việt Nam Sau phân tích nhân tố tác động chủ yếu vào khả cạnh tranh hội nhập quốc tế ngành xi măng Việt Nam để đưa giải pháp góc độ đổi quản lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh hội nhập quốc tế ngành xi măng Việt Nam tới mà chủ yếu việc gia nhập AFTA (2006) niên độ vòng 10 năm (đến 2010) Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án thực sở vận dụng đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước ta, đặc biệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp xi măng đến năm 2010 chương trình đầu tư triệu xi măng lò đứng Chính phủ Luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, khảo sát thực tiễn, nghiên cứu thống kê so sánh nhà máy xi măng nước quốc tế Luận án sử dụng chủ yếu số liệu Bộ Xây dựng, Hiệp hội xi măng Việt Nam, sở sản xuất xi măng nước quốc tế Luận án có sử dụng công cụ toán học kinh tế, kinh tế học vĩ mô, vĩ mô, quản lý kinh doanh, xã hội học số công cụ phân tích khác Những đóng góp luận án Ngoài vấn đề trình bày sở lý luận lĩnh vực cạnh tranh hội nhập, kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh ngành xi măng nước khu vực, phương hướng đổi quản lý ngành xi măng Việt Nam, luận án nêu vấn đề mới, là: - Đánh giá cách cụ thể lực cạnh tranh xi măng Việt Nam Phân tích cách cụ thể, rõ ràng tồn tại, yếu sản xuất kinh doanh, đặc biệt mặt tổ chức, quản lý ảnh hưởng đến sức cạnh tranh xi măng Việt Nam - Đề xuất phương pháp lượng hóa sức cạnh tranh áp dụng cho ngành xi măng - Xây dựng chiến lược phát triển cạnh tranh quốc tế ngành xi măng Việt Nam dựa mô hình ma trận SWOT Đề xuất thay đổi mô hình tổ chức quản lý ngành xi măng Việt Nam để nâng cao sức cạnh tranh hội nhập Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương với 14 tiết Chương KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM 1.1 VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Cạnh tranh (Tiếng Anh competition) Về mặt thuật ngữ hiểu cố gắng giành thắng lợi, phần thắng người, tổ chức hoạt động có mục tiêu lợi ích giống kinh doanh, cạnh tranh định nghĩa đua tranh nhà kinh doanh thị trường nhằm giành ưu loại tài nguyên, sản phẩm loại khách hàng phía - Cạnh tranh đặc trưng chế thị trường, cạnh tranh kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường vận hành phải tuân theo quy luật khách quan riêng có quy luật cạnh tranh Theo qui luật doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc, thiết bị, công nghệ, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm để giành ưu so với đối thủ Kết kẻ mạnh khả vật chất trình độ kinh doanh người chiến thắng Cạnh tranh động lực hay A-đamxmit gọi "bàn tay vô hình" thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Nếu lợi nhuận thúc đẩy cá nhân tiến hành sản xuất - kinh doanh cạnh tranh lại bắt buộc thúc họ phải điều hành hoạt động sản xuất - kinh doanh cách có hiệu - Tác động tích cực cạnh tranh là: + Sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu + Khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật + Thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng + Thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng suất lao động tăng hiệu sản xuất - Tuy nhiên, cạnh tranh có tác động tiêu cực là: Trong sản xuất việc giữ bí mật không muốn chuyển giao công nghệ tiên tiến, tình trạng ganh đua liệt, "cá lớn nuốt cá bé" đời sống xã hội, tàn phá môi trường tha hóa đạo đức dễ xảy 1.1.1.2 Các hình thức cạnh tranh Cạnh tranh xem xét nhiều khía cạnh, nhiều hình thức khác như: cạnh tranh tự do, cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh hình thức cạnh tranh phụ thuộc vào tính chất thị trường chất kinh tế - Cạnh tranh tự do: Được hiểu kinh tế phát triển cách tự do, can thiệp Nhà nước, giá lên xuống theo chi phối quy luật thị trường Cùng với quy luật kinh tế thị trường, đặc biệt quy luật giá trị Cạnh tranh tự dẫn đến phân hóa hai cực: giàu nghèo rõ rệt - Cạnh tranh hoàn hảo (Perefect competition) hay gọi cạnh tranh túy (Pure competition) hình thức cạnh tranh giá loại hàng hóa không đổi toàn địa danh thị trường; yếu tố sản xuất tự luân chuyển từ ngành sang ngành khác; chi phí vận tải không đáng kể không đề cập tới Cạnh tranh hoàn hảo xảy không người sản xuất tác động đến giá thị trường Mỗi người sản xuất phải bán sản phẩm theo giá thịnh hành mà thị trường chấp nhận thông qua quan hệ cung - cầu Cạnh tranh hoàn hảo xảy có số lớn doanh nghiệp nhỏ sản xuất mặt hàng y hệt sản lượng doanh nghiệp nhỏ tác động đến giá thị trường Cạnh tranh hoàn hảo muốn tồn phải có điều kiện + Tất hàng kinh doanh ngành có quy mô tương đối nhỏ + Số lượng hàng kinh doanh ngành phải nhiều điều kiện công ty đủ sức mạnh để có ảnh hưởng đến giá sản phẩm thị trường Sản phẩm hàng đưa thị trường giống tới mức người sản xuất người tiêu thụ khó phân biệt Cạnh tranh không hoàn hảo (Inperfect competition) hình thức cạnh tranh mà cá nhân người bán hàng nhà sản xuất có đủ sức mạnh thể lực chi phối giá sản phẩm thị trường Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: Độc quyền nhóm cạnh tranh mang tính chất độc quyền + Độc quyền nhóm (oligopoly) tồn ngành sản xuất mà có số người sản xuất số người bán sản phẩm Sự thay đổi giá doanh nghiệp gây ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp khác ngược lại Ở nước phát triển, ngành công nghiệp có độc quyền nhóm ngành sản xuất ô-tô, cao su, chế biến thép v.v + Cạnh tranh mang tính độc quyền: (Mono polistic competition) hình thức cạnh tranh mà người bán ảnh hưởng đến người mua khác sản phẩm mà sản xuất hình dáng, kích thước, chất lượng nhãn hiệu Trong nhiều trường hợp người bán bắt người mua chấp nhận giá sản phẩm họ định Trong hình thức cạnh tranh có nhiều người bán có nhiều người mua Các sản phẩm người bán giống song khác mẫu mã, chất lượng, màu sắc v.v Các hãng kinh doanh thường cố gắng tạo sản phẩm họ phong phú, có nhiều điểm khác biệt so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Trong ngành công nghiệp cạnh tranh kiểu này, qui mô doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ việc nhập bỏ ngành hàng dễ dàng + Cạnh tranh lành mạnh: (Healthy competition) hình thức cạnh tranh lý tưởng, sáng, thúc đẩy sản xuất phát triển, thủ đoạn âm mưu đen tối sản xuất, kinh doanh Nhà doanh nghiệp, thể phẩm chất đạo đức kinh doanh không trái với quy định văn pháp luật không ngược lại lợi ích xã hội, việc tính toán thu lợi nhuận sở cải tiến, sáng tạo để sản xuất cung cấp cho xã hội nhiều sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng + Cạnh tranh không lành mạnh (unfair competition) hình thức cạnh tranh mà trình sản xuất kinh doanh nhà doanh nghiệp có thái độ không trung thực, gian dối như: biếu xén, hối lộ để dành ưu kinh doanh, vu khống chất lượng sản phẩm, hàng hóa đối tác cạnh tranh; tung thị trường sản phẩm chất lượng mang nhãn hiệu đối thủ cạnh tranh, ngăn cản việc phân phối sản phẩm đối thủ cạnh tranh hành vi trái pháp luật, sử dụng "chiến tranh giá cả" để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh xảy lĩnh vực biểu đa dạng Một số doanh nghiệp liên kết, thỏa thuận với phân chia cho doanh nghiệp thời điểm thắng thầu mà hợp pháp, khó bị phát hiện, coi trường hợp ngẫu nhiên Ngoài hành vi cạnh tranh không lành mạnh túy xuất hành vi lạm dụng mạnh kinh tế, tài để cạnh tranh thể tính chất "cá lớn nuốt cá bé" (như bán phá giá chẳng hạn) + Cạnh tranh bất hợp pháp: (Fraudulent competition) hành vi nhà kinh doanh thực cạnh tranh trái với quy định pháp 10 luật, ngược lại nguyên tắc xã hội, tập quán truyền thống kinh doanh lành mạnh, xâm phạm lợi ích xã hội, Nhà nước, người tiêu dùng nhà kinh doanh khác + Có hai loại cạnh tranh kinh tế cạnh tranh sản xuất cạnh tranh lưu thông Cạnh tranh sản xuất cạnh tranh diễn lĩnh vực sản xuất, bao gồm cạnh tranh nội ngành cạnh tranh xí nghiệp sản xuất loạt hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch + Cạnh tranh sản phẩm nhằm đạt tới giá thấp, chất lượng cao, giao hàng hạn dịch vụ chu đáo + Cạnh tranh doanh nghiệp: Một doanh nghiệp coi có sức cạnh tranh đánh giá đứng vững với nhà sản xuất khác, với sản phẩm thay cách đưa sản phẩm tương tự với mức giá thấp cho sản phẩm loại cách cung cấp sản phẩm tương tự với đặc tính chất lượng hay dịch vụ ngang hay cao + Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh xí nghiệp sản xuất loại hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Có nghĩa nội ngành, doanh nghiệp có hao phí lao động cá biệt nhỏ mức hao phí xã hội cần thiết có siêu lợi nhuận Để có siêu lợi nhuận, doanh nghiệp sức cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động làm cho chi phí sản xuất nhỏ so với doanh nghiệp khác Điều làm cho lực lượng sản xuất phát triển, suất lao động xã hội tăng lên, tạo điều kiện giảm giá trị giá hàng hóa thị trường + Cạnh tranh ngành cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất ngành khác nhằm mục tiêu tìm nơi đầu tư có lợi Điều dẫn đến tình trạng người sản xuất kinh doanh lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp, có xu hướng dịch chuyển nguồn lực sang sản xuất kinh doanh 210 trường phân phối sản phẩm, quản lý sản xuất, thông tin phối hợp v.v Đây nơi đào tạo cán quản lý ngành xi măng cho tất sở sản xuất xi măng nước, cấp Tổng Công ty cần nghiên cứu thành lập sở nghiên cứu chế tạo cho nhà máy xi măng có chức sau: + Nghiên cứu chế tạo máy móc thiết bị cho nhà máy xi măng lò đứng * Nghiên cứu thiết kế chế tạo phụ tùng thay (như bi đạn, gạch chịu lửa v.v ) cho ngành công nghiệp xi măng * Nghiên cứu chế tạo hệ thống đường ống, chuyển liệu, tháp điều hoà, phụ tùng khác (trước mắt đáp ứng đến 40 đến 50% thiết bị máy móc chế tạo nước) Đồng thời cần nghiên cứu thành lập trung tâm nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật cho ngành xi măng (kể làm chức nghiên cứu đào tạo cán công nhân cho ngành xi măng) + Phải tận dụng phương thức nghiên cứu phối hợp Trường - Viện nghiên cứu ngành doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh để đề tài, nội dung nghiên cứu đáp ứng yêu cầu sản xuất - kinh doanh có hiệu thiết thực KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong tình hình kinh tế nước khu vực phục hồi sau khủng hoảng tài 1997 Thị trường xi măng khu vực Châu Á sôi động theo hướng tốt đẹp Tuy nhiên thời điểm hội nhập AFTA, APEC, WTO đến gần tạo sức ép buộc phải khẩn trương kiên đổi quản lý vĩ mô đổi quản lý sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ, giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu cạnh tranh ba lĩnh vực chính: Chất lượng - giá - tiêu thụ sản phẩm Muốn trước hết tầm vĩ mô Nhà nước cần đổi chiến lược đầu tư phát triển 211 Đổi thực thi quản lý dự án Hoàn thiện khung phát luật, sách thu hút vốn đầu tư, sách tài tiền tệ mà cụ thể giải vần đề lãi suất hoàn chỉnh thị trường vốn, sách thương mại theo xu hướng kích cầu nước bảo hộ giai đoạn hỗ trợ xúc tiến xuất Đặc biệt phải cải cách mô hình quản lý ngành xi măng Việt Nam ngành tập trung Trung ương manh mún địa phương dẫn đến chia cắt thị trường, nảy sinh tượng cạnh tranh không lành mạnh "xơ cứng", "độc quyền" cạnh tranh, giảm hiệu sản xuất - kinh doanh giảm sức cạnh tranh trình hội nhập xi măng Việt Nam Mặt khác quan điểm chung Đảng Chính phủ phát triển ngành xi măng thành ngành mũi nhọn đất nước có sức cạnh tranh cao phải đầu tư đồng sở hạ tầng phát triển nguồn lực chất lượng, phải củng cố xây dựng Hiệp hội Xi măng Việt Nam trở thành Hiệp hội mạnh, phục vụ cho xu hội nhập Điểm nút vĩ mô tập trung vào vấn đề thể chế là: yếu tố then chốt để củng cố sở cạnh tranh nước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế kinh tế tầm vi mô doanh nghiệp cần phải thực đổi công tác quản lý sản xuất - kinh doanh, đổi công nghệ kỹ thuật giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Áp dụng thay đổi phương thức quản lý để thực giải vấn đề cạnh tranh ba lĩnh vực chủ đạo: chất lượng - giá - thị trường tiêu thụ Đẩy mạnh việc cải cách doanh nghiệp, đào tạo, bổ sung đội ngũ cán quản lý kinh doanh - cán kỹ thuật công nhân lành nghề Tất giải pháp phải tiến hành song song đồng nhằm biến lợi so sánh thành lợi cạnh tranh để chủ động hội nhập thành công, hội nhập mạnh cạnh tranh ngành xi măng Việt Nam Đổi quản lý để nâng cao sức cạnh tranh trước mắt phải thực nhiệm vụ sau đây: Ở tầm vĩ mô cần phải: 212 + Xây dựng chiến lược thị trường, theo yêu cầu việc hội nhập nhằm mục tiêu cấp bách sau: - Bảo hộ mậu dịch có thời hạn hàng hóa sản xuất nước có khả đáp ứng nhu cầu, luật pháp chặt chẽ để khuyến khích sản xuất, kết hợp với đẩy mạnh giáo dục nhân dân tiêu dùng hàng nội địa để kích thích sản xuất nước - Tạo nguồn thông tin thị trường kịp thời hơn, xác cho doanh nghiệp quyền địa phương chủ động lựa chọn thời xuất nhập có hiệu - Thông tin thường xuyên đầy đủ ý đồ cạnh tranh, lấn chiếm thị trường khống chế thị trường để doanh nghiệp nước ứng phó kịp thời, hữu hiệu Việc xây dựng chiến lược thị trường có liên quan trực tiếp tới hoạt động doanh nghiệp việc xác định thời gian biểu giảm thuế nhập khẩu, để tiến tới bỏ hoàn toàn thuế nhập vào năm 2006 + Có sách đổi công nghệ quốc gia rõ ràng, thu hút công nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, đổi cấu mặt hàng sản xuất xuất có lợi nhuận nhiều hơn, cạnh tranh có hiệu Trong nhiều doanh nghiệp chưa có đủ vốn để tự mua sắm thiết bị đại, việc khuyến khích đời Công ty bán chịu trả dần, theo kinh nghiệm nhiều nước đòi hỏi thiết + Tiếp tục đẩy mạnh cải cách kinh tế đôi với cải cách hành vào bề sâu quản lý nhằm thực giải toả ràng buộc vô lý, khắc phục tàn dư chế quản lý quan liêu bao cấp trước đây; đồng thời khẩn trương việc đơn giản hoá thủ tục hành Đặc biệt Nhà nước cần quan tâm đạo rà soát xây dựng hệ thống pháp luật, điều chỉnh bổ sung nhiều sách kinh tế thương mại theo hướng phù hợp với thông lệ Quốc tế, đặc biệt nguyên tắc quy định AFTA, APEC WTO 213 + Cuối lại khâu định cấp tốc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán chủ chốt, ngang tầm với yêu cầu việc hội nhập Ở tầm vi mô: Với doanh nghiệp vận hội đồng thời thử thách mới, lời "tuyên chiến" "chiến tranh kinh tế" vượt lên doanh nghiệp tồn phát triển, không coi bắt đầu "tự cáo chung" cho thân Điều phải thể biện pháp để: nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Mà muốn làm điều doanh nghiệp cần đổi thiết bị, đại hoá công nghệ; đầu tư cho người, đào tạo, giành giữ lấy người giỏi sách đãi ngộ, sử dụng hợp lý Và doanh nghiệp phải tự xem xét để tồn theo dạng hình tổ chức: tiếp tụ tồn độc lập, liên doanh chuyển thành Công ty cổ phần nhập tập đoàn kinh doanh vĩ mô, tóm lại yếu tố định tiến trình hội nhập Quốc tế Việt Nam là: Hệ thống sách xây dựng phù hợp với tập quán Quốc tế; sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ tính động sáng tạo vươn mạnh thị trường nước doanh nghiệp Về lực cạnh tranh doanh nghiệp phụ thuộc vào "chùm" yếu tố Trong yếu tố liên quan đến dịch vụ doanh nghiệp như: Ngân hàng, Hải quan, Vận tải v.v yếu tố thuộc doanh nghiệp Để thực việc đổi quản lý vĩ mô vi mô nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngành xi măng Việt Nam trình hội nhập đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước nhìn nhận cách đầy đủ hội, nguy điểm mạnh điểm yếu ngành xi măng Việt Nam nhằm đề chiến lược phát triển cạnh tranh đắn để nhanh chóng đưa ngành xi măng hội nhập đủ sức cạnh tranh với ngành xi măng khu vực toàn cầu năm tới 214 KẾT LUẬN Xu thời đại ngày hội nhập thị trường khu vực thị trường Thế giới Đã tham gia chơi đương nhiên phải theo luật chung Một giới mở nhiều hội khả cho Việt Nam huy động nguồn lực cho phát triển, đồng thời đặt Việt Nam trước nhiều thách thức việc tận dụng hội khả cạnh tranh Xi măng mặt hàng có khả cạnh tranh hội nhập Quốc tế tương lai ngành xi măng Việt Nam có nhiều lợi so sánh yếu tố đất đai, lao động tài nguyên quốc gia Nhưng điều kiện cần, thân không tạo ưu cạnh tranh Mặt khác máy móc, thiết bị đại cần thiết, phần lớn trường hợp thiết bị góp phần nhỏ việc nâng cao khả cạnh tranh, điều cần thiết doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh riêng, từ xác định mục tiêu cho cạnh tranh Đồng thời giải toán cạnh tranh phải tính đến tạo lập hành lang pháp lý an toàn để nhà doanh nghiệp tâm tính kế hoạch kinh doanh Sự cải thiện hiệu tính cạnh tranh ngành hàm ba tác động có quan hệ với sau: + Tình hình kinh tế vĩ mô + Hoạt động chiến lược doanh nghiệp + Môi trường kinh doanh Tiến trình gia nhập AFTA đến gần, ngành xi măng Việt Nam đứng trước thách thức lớn hội nguy bối cảnh khủng hoàng thừa xi măng khu vực tình hình tạo nên sức ép buộc phải khẩn trương kiên đổi quản lý sản xuất, kinh doanh, đổi công nghệ, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành tăng hiệu cạnh tranh thi trường Vì nhiệm vụ cấp bách Nhà nước doanh nghiệp là: 215 1) Cần khẩn trương hoạch định lại chiến lược cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh ngành xi măng cách xác 2) Tiến hành xếp cấu tổ chức phương án quy hoạch sản xuất - kinh doanh ngành xi măng Việt Nam theo hướng hợp lực, phối hợp thị trường, tạo sức mạnh không độc quyền trước hết mô hình tổ chức quản lý ngành xi măng phải cải tiến lại 3) Hoạch định tiến trình gia nhập AFTA ngành xi măng kèm theo giải pháp hỗ trợ vốn bước xếp đổi công nghệ, đổi tổ chức Bảo hộ có thời gian điều kiện để bước giảm dần bảo hộ 4) Đào tạo nhân lực thu hút nhân tài chế sách phù hợp, phát triển nhanh có chất lượng ba lực lượng: Cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân thợ vận hành Đặc biệt đào tạo cán có khả tiếp cận công nghệ đại kinh doanh quốc tế 5) Có giải phát "kích cầu" cho ngành xi măng để không bị hụt hẫng dư thừa giả tạo sản lượng xi măng, đến cần cho phát triển không đối phó kịp 6) Thu hút đầu tư nước không lệ thuộc không để nước chiếm thị phần chi phối ngành xi măng nước 7) Đáp ứng nhu cầu nội địa bước tìm kiếm hướng thị trường quốc tế, trước hết thị trường Lào, Cămpuchia Ngành xi măng Việt Nam ngành có nhiều triển vọng to lớn, ngành mà nhà đầu tư nước quan tâm lợi nhiều mặt Do việc đổi quản lý cấp để nâng cao sức mạnh cạnh tranh hội nhập quốc tế việc làm cấp bách yêu cầu bách Chắc chắn tương lai gần, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam trở thành ngành mũi nhọn với sức cạnh tranh cao, hội nhập có vị thị trường quốc tế 216 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Lê (1995), "Đầu tư thích hợp hướng phát triển doanh nghiệp địa phương", Thương nghiệp thị trường Việt Nam, (63), tr 47 Hà Lê (1997), "Đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để đứng vững chế thị trường", Kinh tế dự báo, (5), tr 21-22 Hà Lê (1999), "Xi măng lò đứng - Bài học rút từ đầu tư để tạo cạnh tranh thị trường", Người xây dựng, (89) + (90), tr 47-48 Hà Lê (1999), "Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh xi măng lò đứng nay", Người xây dựng, (91), tr 7-8 Hà Lê (1999), "Những thách thức ngành Xi măng Việt Nam giải pháp cạnh tranh hội nhập tới", Người xây dựng, (99), tr 20-21; (100), tr 24-25 Hà Lê (1999), "Xi măng lò đứng đầu tư để cạnh tranh", Thương nghiệp thị trường Việt Nam, (3), tr 25; 38 Hà Lê Hữu Hạnh (2000), "Sản phẩm xi măng lò đứng chỗ đứng", Thị trường Chủ nhật, (53), tr 1-2 Hà Lê (2000), "Từ kinh nghiệm giải thị trường ngành xi măng Đông Nam Á để rút học cho ngành Xi măng Việt Nam", Người xây dựng, (101) + (102), tr 28-29 Hà Lê (2000), "Chìa khóa cạnh tranh hội nhập cho ngành Xi măng Việt Nam", Thời báo Tài Việt Nam, (2), tr 9; 13 10.Hà Lê (2000), "Nhà máy Xi măng Cầu Đước đổi quản lý chất lượng hướng tới ISO 9000 để nâng cao cạnh tranh hội nhập", Kinh tế dự báo, (4), tr 35-36 11.Hà Lê (2000), "Một số kinh nghiệm đổi quản lý, nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh Nhà máy Xi măng Cầu Đước", Quản lý Nhà nước, (5), tr 56-58 12.Hà Lê (2000), "Bàn vấn đề lượng hóa khả cạnh tranh ứng dụng cho sản phẩm xi măng", Người xây dựng, (110), tr 5-6 13.Hà Lê (2000), "Exit for cement Viet Nam", Viet Nam bussiness forum, (5), tr 17 217 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT: Bộ Xây dựng (1996), Nâng cao lực sản xuất vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu toàn xã hội, Hà Nội Bộ Xây dựng (1994), Báo cáo Hội thảo tiến công nghệ thiết bị sản xuất xi măng lò đứng, Hà Nội Bộ Xây dựng (1996), Tổng kết chương trình tiến khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 26A-04-06 thuộc chương trình xi măng, Hà Nội Bộ Xây dựng (1996), Báo cáo sơ kết chương trình phát triển triệu xi măng lò đứng thời kỳ từ 1993 đến 1997, Hà Nội Bộ Xây dựng (1992), Thông báo kết Hội nghị xi măng lò đứng toàn quốc năm 1992, Hà Nội Bộ Xây dựng (1993), Các báo cáo Hội nghị xi măng toàn quốc 1993, Hà Nội Bộ Xây dựng (1997) Báo cáo quy hoạch phát triển công nghệ xi măng Việt Nam đến 2010, Hà Nội Bộ Xây dựng (1996), Quy định tổ chức hoạt động Hiệp hội xi măng Việt Nam, Hà Nội Bộ Xây dựng (1998), Báo cáo đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh giái pháp thiết yếu để nâng cao lực sản xuất nhằm phát huy hiệu chương trình triệu xi măng lò đứng, Hà Nội 10.Bộ xây dựng (2001), Tờ trình kế hoạch phát triển xi măng 2001 - 2005 2010, Hà Nội 11.Trịnh Đình Bút (1998), Nhà nước chế thị trường, Nxb Trẻ, Hà Nội 12.Công ty tư vấn xây dựng - Bộ Công nghiệp xây dựng Việt Nam (1994), Báo Hội thảo khoa học thiết kế Nhà máy xi măng lò đứng 218 13.Công ty tư vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng Việt Nam (1996), Cement symposium, Hà Nội 14.Công ty tư vấn Rambol (1996), Báo cáo quy hoạch tổng thể ngành xi măng Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010, Hà Nội 15.Công ty Daewoo (1999), Khảo sát thị trường xi măng, Hà Nội 16.Vũ Ngọc Cường (1998), "Thị trường nhu cầu VLXD nước ta "Báo cáo hội thảo thị trường VLXD Việt Nam", trang 12-15 17.Lê Vĩnh Danh (1999), "Giảm phát: Nhận diện, nguyên nhân, giải pháp, khắc phục", Tạp chí Cộng Sản (22), trang 5-7 18.Tô Xuân Dân (1997), Hội nhập với AFTA - Cơ hội thách thức, Nxb Thống kê, Hà Nội 19.Fred R David (1995), Khái luận quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, Hà nội 20.Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Lê Đăng Doanh (1999), " Hội nhập quốc tế - Cơ hội thách thức với kinh tế nước ta", Tạp chí Cộng Sản, (22), trang 8-10 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị trung ương - Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Dự thảo văn kiện trình Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 219 27.Vũ Xuân Đào (1998), Báo cáo hội thảo thị trường VLXD Việt Nam, Hà Nội 28.Nguyễn Kim Định (1998), Quản lý chất lượng doanh nghiệp theo TCVN ISO 900, Nxb Thống kê, Hà Nội 29.Đỗ Đức Định (1999), Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Bùi Văn Đông (1997), Chiến lược sách lược kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 31.Xavier Fichet (1997), Kinh tế doanh nghiệp, Nxb Thế giới, Hà Nội 32.Phạm Thị Gái (1997), Giáo trình thuyết quản trị kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33.Trần Xuân Giá (1999), "Về điều chỉnh cấu đầu tư ngành trình hội nhập kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (34), trang 8-12 34.Lý Hiển Giai (1994), Trí thức xi măng lò đứng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 35.Đào Duy Giám (1999), "Sự vận động hội nhập sách thương mại", Tạp chí Cộng Sản (19), trang 5-7 36.Vũ Thu Giang (2000), Chính sách tài Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Ngô Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38.Dương Hữu Hạnh (1999), Kinh doanh quốc tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 39.Hiệp hội xi măng Việt Nam (1999), Thông tin nội bộ, Hà Nội 40.Hiệp hội xi măng Việt Nam (1998), Báo cáo hội thảo đầu tư phát triển xi măng Việt Nam tình hình mới, Hà Nội 41.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Kỷ yếu khoa học dự án sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Hà Nội 220 42.Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (1993), Những vấn đề quản lý kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Hội VLXD cấu kiện (1998), Báo cáo hội thảo thị trường VLXD Việt Nam, Hà Nội 44.Trần Hùng (1998), "Phương pháp đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa", tạp chí thương nghiệp thị trường Việt Nam, (2), trang 6-9 45.Nguyễn Thị Ngọc Huyền (1998), Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, Nxb Khoa học thống kê, Hà Nội 46.Nguyễn Hữu Lam (1998) Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47.Hà Lê (1995), "Đầu tư thích hợp hướng phát triển doanh nghiệp địa phương", Thương nghiệp Thị trường Việt Nam, (63), trang 47 48.Hà Lê (1997), "Đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để đứng vững chế thị trường", kinh tế dự báo, (289), trang 2122 49.Hà Lê (1999), "Những thách thức ngành xi măng Việt Nam giải pháp để cạnh tranh hội nhập tới", Người xây dựng (99) trang 20-21 (100) trang 24-25 50.Võ Đại Lược (1999), "Những vấn đề đặt cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam", Những vấn đề kinh tế giới, (2), trang 61-63 51.Võ Đại Lược (1998), Chính sách thương mại đầu tư phát triển số ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52.Võ Đại Lược (1996), Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53.C Mác - Ph Ănggen (1995), Toàn tập, T 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 221 54.Nguyễn Ngọc Mai (1998), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55.Nhà máy xi măng Cầu Đước - Nghệ An (1997), Lựa chọn công nghệ thích hợp cho doanh nghiệp, Nghệ An 56.Đàm Văn Nhuệ (1995), Lựa chọn công nghệ thích hợp cho doanh nghiệp Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 57.Đàm Văn Nhuệ (1995), Lựa chọn phương án tối ưu sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58.Vũ Phan (1996), Kinh tế ngành sản xuất vật chất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59.Phan Thanh Phố (1996), Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60.Trần Việt Phương (1999), "Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (20), trang 5-7 61.Nguyễn Hải Sản (1999), Đánh giá doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 62.Nguyễn Hải Sản (1998), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội 63.Sở Công nghiệp Nghệ An (1998), Đề tài KCI - NAO3, Nghệ An 64.Lê Văn Tâm (1999), Giám đốc doanh nghiệp chế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65.Tạp chí Thị trường (1-1998), Thông tin thị trường giá cả, Hà Nội 66.Tạp chí Xây dựng (12-1998), "Lò nung vật liệu xây dựng địa phương Thiết bị Cộng hoà liên bang Đức", trang 6-8 67.Tạp chí Tài doanh nghiệp (10-1999), "Thời kinh tế ", Hà Nội 68.Thời báo Kinh tế Việt Nam (1999), Kinh tế Việt Nam giới 19981999, Hà Nội 69.Thời báo Kinh tế (3-1-2000) "Thời kinh tế ", trang 3-5 70.Thời báo Kinh tế Việt Nam (4-2-2000), "Thời kinh tế ", trang 2-3 222 71.Thời báo Kinh tế Việt Nam (2-2000), "Kinh tế 1999-2000 Việt Nam giới ", trang 3-5 72.Thời báo Kinh tế Sài Gòn (29-4- 1999), Thành phố Hồ Chí Minh 73.Thời báo Tài Việt Nam (24-1-2000), "Thời kinh tế ", trang 3-5 74.Thời báo Tài Việt Nam (28-9-1999) 75.Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết Định 59/CP chế độ tài doanh nghiệp, Hà Nội 76.Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 970/1997/QĐ-TTg ngày 14/11/1997 việc quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng đến năm 2010, Hà Nội 77.Thủ tướng Chính phủ (1999), Báo cáo kỳ họp thứ Quốc hội 10, Báo Nhân Dân (19-11-1999), Hà Nội 78.Thủ tướng Chính phủ (2000), Thông báo số 131/TB-VPCP ngày 02-102000 đầu tư phát triển dự án xi măng giai đoạn 20012005-2010, Hà Nội 79.Võ Thanh Thu (1998), Quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam nước ASEAN, Nxb Tài chính, Hà Nội 80.Đinh Văn Tiến (1997), Những vấn đề cải cách tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 81.Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc (1999), Tổng quan cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82.Đỗ Hoàng Toàn (1997), Giáo trình lý thuyết quản lý kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83.Tổng Công ty xi măng Việt Nam (1999), Tạp chí xi măng, (4), Hà Nội 84.Tổng Công ty xi măng Việt Nam (1998), Tạp chí xi măng, (4), Hà Nội 85.Tổng Công ty xi măng Việt Nam (1999), Tạp chí xi măng, (1), Hà Nội 223 86.Tổng Công ty xi măng Việt Nam (1991), Báo cáo số nét tổng thể kế hoạch phát triển xi măng từ 1991-2000, Hà Nội 87.Tổng Công ty xi măng Việt Nam (1996), Thông tin khoa học kinh tế xi măng, Hà Nội 88.Tổng Công ty xi măng Việt Nam (1996) "Liệu Châu Á có phải đương đầu với dư thừa xi măng hay không", Tạp chí xi măng, (5), trang 10-12 89.Tổng Công ty xi măng Việt Nam (1999), "Đánh giá lại thị trường xi măng Châu Á", Thông tin xi măng, (5), Hà Nội 90.Đặng Minh Trang (1997), Quản trị chất lứợng doanh nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91.Phạm Minh Trí (1997), Mô hình kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 92.Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1996), Xây dựng ASEAN thành công đồng quốc gia phát triển bền vững đồng hợp tác, (Tài liệu hội thảo), Hà Nội 93.Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị (1998), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy xi măng Cầu Đước, Hà Nội 94.Trần Văn Tường (1998), Mô hình kinh tế lượng, Nxb trẻ, Hà Nội 95.Viện nghiên cứu tài (2000), Kinh tế tài chính, NXB tài chính, Hà Nội 96.Viện thiết kế xây dựng (1997), Tiêu chuẩn suất đầu tư, Nxb xây dựng, Hà Nội 97.Viện vật liệu xây dựng (1998), Hội thảo thị trường VLXD Việt Nam, Hà Nội 98.Viện phát triển - Ngân hàng giới (1996), Quản trị doanh nghiệp ngành kinh tế chuyển đổi, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 99.Viện Khoa học công nghệ VLXD (1999), Quy hoạch tổng thể ngành VLXD Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội 224 100 Viện nghiên cứu thị trường - giá (2000), Tạp chí thị trường, (8-22000), Hà Nội B - TIẾNG ANH 101 AFCM DATA BANK (January 1999) 102 AFCM DATA BANK (November 1999) 103 AFCM Technical & HRD Workshop, 5-6 May 199 Hanoi, Vietnam 104 Asian cement (April 1998) 105 Robert Mccarrey (1999), the Asian financial crisis: impact to the regional cement industry, The Asian cement 10-1999 106 The east Asian Cement forum 1998 (24 October 1998 - Hong Kong)

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan