Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tòa án, trọng tài nước ngoài trong quá trình hội nhập quốc tế của việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
676,47 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DƯƠNG THỊ PHƯƠNG DUNG CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TỊA ÁN, TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DƯƠNG THỊ PHƯƠNG DUNG CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN, TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NƠNG QUỐC BÌNH HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nơng Quốc Bình – thầy giáo kính mến hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, tồn thể q thầy cơ, cán Phịng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật quốc tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Hà Nội, ngày 04 tháng 08 năm 2016 Tác giả Dương Thị Phương Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nơng Quốc Bình Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2016 Tác giả Dương Thị Phương Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 11 Tình hình nghiên cứu đề tài 23 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 33 Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu luận văn 44 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 55 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 66 Kết cấu luận văn 77 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TỊA ÁN, TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI 89 1.1 Một số khái niệm công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước 89 1.1.1 Khái niệm án, định Tịa án nước ngồi 89 1.1.2 Khái niệm định Trọng tài nước 1112 1.1.3 Khái niệm công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi 1516 1.2 Đặc điểm pháp luật công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước ngồi 1820 1.3 Pháp luật quốc tế cơng nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi 2022 1.3.1 Pháp luật quốc tế công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi 2022 1.3.2 Pháp luật quốc tế công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 2426 1.4 Vai trị ý nghĩa việc cơng nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước 2831 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN, TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 3234 2.1 Q trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi Việt Nam 3234 2.2 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi Việt Nam 3941 2.2.1 Phạm vi công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước ngồi 3941 2.2.3 Quyền u cầu cơng nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi 4143 2.2.3 Thẩm quyền Tịa án Việt Nam việc cơng nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước ngồi 4346 2.2.4 Vấn đề khơng cơng nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi 4547 2.3 Thực trạng thi hành pháp luật công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước Việt Nam 4851 2.3.1 Thực tiễn giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tòa án, Trọng tài nước 4851 2.3.2 Một số vướng mắc phát sinh từ thực tiễn giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi 5558 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TỊA ÁN, TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 5962 3.1 Cơ sở hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi Việt Nam 5962 3.1.1 Cơ sở mặt thực tiễn 5962 3.1.2 Cơ sở mặt pháp lý 6164 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi Việt Nam 6366 3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp lý yêu cầu đặt cho hoạt động điều chỉnh pháp luật tương lai 6366 3.2.2 Nhận thức đắn bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, công dân, pháp nhân Việt Nam quan hệ đối ngoại 6467 3.2.3 Thực tốt nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, trung thực, có lợi 6669 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước Việt Nam 6670 3.3.1 Kiến nghị mặt xây dựng pháp luật 6670 3.3.1.1 Các kiến nghị mặt nguyên tắc 6670 3.3.1.2 Các kiến nghị cụ thể 6872 3.3.2 Tăng cường hiệu thực thi thông qua hệ thống Điều ước quốc tế 7073 3.3.3 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán áp dụng thực thi pháp luật 7478 KẾT LUẬN 7680 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS 2004: Bộ Luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) BLTTDS 2015: Bộ luật tố tụng dân năm 2015 CH: Cộng hòa CHND: Cộng hòa nhân dân DCND: Dân chủ nhân dân EU: Liên minh châu Âu TTTP: Tương trợ tư pháp TTDS: Tố tụng dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, thực đường lối đổi mới, đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng, đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh, quốc phòng đối ngoại Nhà nước thực quản lý kinh tế thông qua pháp luật điều tiết thơng qua sách cơng cụ kinh tế vĩ mô Hoạt động lập pháp đạt nhiều thành tựu quan trọng để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho q trình hội nhập quốc tế, đặc biệt pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngày quan tâm Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho nhiệm vụ tăng cường hợp tác quốc tế nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới Đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thời gian vừa qua, nhà nước ta tập trung xây dựng hoàn thiện văn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước bước đầu đạt kết quan trọng Trong trình hội nhập quốc tế, tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi xảy nhiều phức tạp yêu cầu công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước lãnh thổ nước khác tăng lên Đối với Việt Nam, thực tiễn cho thấy, trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ số lượng án, định dân Tòa án nước ngồi có u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam ngày gia tăng tính chất phức tạp Để giải yêu cầu tình hình thực tế, năm qua Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án, Trọng tài nước ngồi Việt Nam văn pháp luật quan trọng Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 (tập trung Phần thứ sáu “Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án 10 nước ngoài, định Trọng tài nước ngoài”, từ Điều 342 – Điều 363) Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật nước, Việt Nam không ngừng tăng cường ký kết Hiệp định Tương trợ Tư pháp có nội dung liên quan đến vấn đề cơng nhận cho thi hành án, định dân Tịa án, Trọng tài nước ngồi Tuy nhiên, 10 năm sau thời điểm đời Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011, kinh tế - xã hội Việt Nam có phát triển nhanh chóng, quy mơ kinh tế tốc độ vận động quan hệ xã hội, đặc biệt quan hệ pháp luật có yếu nước ngồi gia tăng phức tạp trước nhiều Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào trình hội nhập quốc tế, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ngày nhiều phức tạp Vì vậy, tranh chấp gia tăng địi hỏi phải có chế giải đảm bảo việc thi hành án, định Tòa án, Trọng tài cho lợi ích bên bảo vệ tốt nhất, đảm bảo cho quan hệ phát triển trật tự định, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ Trong đó, quy định pháp luật hành bộc lộ nhiều hạn chế cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung để đáp ứng u cầu tình hình thực tiễn Chính vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án, Trọng tài nước đảm bảo phù hợp với yêu cầu tình hình thực tiễn, tạo chế thuận lợi sở có có lại, đảm bảo chủ quyền quốc gia, thúc đẩy giao lưu dân quốc tế yêu cầu cấp thiết đặt việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung giai đoạn Với sở phân tích trên, tác giả chọn đề tài “Công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi q trình hội nhập quốc tế Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu pháp luật “Công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi q trình hội nhập quốc tế Việt Nam” có số nghiên cứu học “Nguyên tắc công nhận cho thi hành 75 Với xu phát triển Tư pháp quốc tế Việt Nam, giai đoạn tới Bộ luật TTDS đạo luật trung tâm điều chỉnh vấn đề công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước ngồi Vì vậy, văn pháp luật chuyên ngành khác cần thiết phải có quy định viện dẫn đến Bộ luật TTDS Việc tập trung quy định công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi vào Bộ luật TTDS phải đạt mục tiêu sau đây: Thứ nhất, việc đồng quy định văn khác với BLTTDS đảm bảo hiệu lực pháp lý cao quy phạm pháp luật trao cho quy định hiệu lực chung để áp dụng thực tiễn loại quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khác nhau, có quan hệ cơng nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước Thứ hai, việc tập trung quy định đạo luật góp phần nâng cao tính đồng thống hệ thống pháp luật đảm bảo phù hợp văn pháp luật nước với nội dung điều ước quốc tế vấn đề cấp thiết phải giải Xem xét nội dung Hiệp định TTTP mà Việt Nam thành viên cho thấy Hiệp định TTTP văn pháp luật nước có nhiều điểm khác biệt Việc ký kết Hiệp định TTTP ký kết, hay gia nhập điều ước quốc tế khác tương lai khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan Việt Nam mà cịn phụ thuộc vào ý chí nước khác có liên quan Chính vậy, để đảm bảo đồng văn pháp luật nước với nội dung điều ước quốc tế trình xây dựng ban hành quy phạm pháp luật văn nước phải đảm bảo phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế thừa nhận cách rộng rãi quy định phạm vi công nhận cho thi hành rộng, nguyên tắc công nhận cho thi hành, thủ tục giải yêu cầu công nhận cho thi hành, b, Xác định tính chất án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi làm sở xây dựng pháp luật Tính chất án, định có u cầu cơng nhận thi hành sở quan trọng để xây dựng quy phạm pháp luật án, định 76 Tòa án, Trọng tài nước đối tượng điều chỉnh lĩnh vực pháp luật Yêu cầu chủ thể có liên quan sở để quan có thẩm quyền xem xét giải yêu cầu xuất phát từ ý chí chủ quan chủ thể yêu cầu phù hợp khơng phù hợp với tính chất án, định Qua nội dung nghiên cứu điều ước quốc tế đa phương pháp luật nhiều nước điển hình cho thấy tính chất án, định Tòa án, Trọng tài nước sở quan trọng để xây dựng quy phạm pháp luật tương ứng Đối với án, định khơng có tính chất tài sản có quy phạm pháp luật giải vấn đề cơng nhận, án, định có tính chất tài sản có quy phạm pháp luật giải vấn đề công nhận cho thi hành án, định Xuất phát từ lý trên, để hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi cần vào tính chất án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi có tính chất tài sản hay khơng có tính chất tài sản để xây dựng quy phạm pháp luật có liên quan Điều đảm bảo quy định cụ thể điều chỉnh q trình giải u cầu cơng nhận cho thi hành yêu cầu không công nhận án, định Tòa án, Trọng tài nước phù hợp với chất vụ việc, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể nộp đơn 3.3.1.2 Các kiến nghị cụ thể a, Về định nghĩa định Trọng tài nước ngoài: BLTTDS 2015 dẫn chiếu đến Luật Trọng tài thương mại 2010 định nghĩa định Trọng tài nước định: “do Trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn” Theo định Trọng tài nước ngồi xác định theo nguyên tắc quốc tịch (quyết định Trọng tài nước ngồi tun ngồi lãnh thổ nước u cầu cơng nhận cho thi hành) Tuy nhiên, theo Công ước NewYork định Trọng tài nước ngồi định: “được ban hành lãnh thổ quốc gia khác với quốc gia nơi 77 có yêu cầu cơng nhận thi hành định Trọng tài đó” Như vậy, Công ước NewYork xác định phán Trọng tài nước theo nguyên tắc lãnh thổ (quyết định Trọng tài nước định ban hành lãnh thổ nước yêu cầu công nhận cho thi hành, kể mang quốc tịch với nước yêu cầu công nhận cho thi hành) Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tham gia Công ước NewYork năm 1995 với 03 điểm bảo lưu bản, nhiên không bảo lưu quy định khái niệm định Trọng tài nước ngồi Cơng ước Trong đó, luật Trọng tài thương mại 2010 lại quy định không tương thích với Cơng ước NewYork chưa phù hợp Để bảo đảm thứ tự hiệu lực, tính hợp hiến hợp pháp văn quy phạm pháp luật quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, khái niệm định Trọng tài nước quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 cần sửa đổi theo nguyên tắc lãnh thổ, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia b, Về phạm vi công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước Khắc phục hạn chế bất cập BLTTDS 2004, BLTTDS 2015 mở rộng phạm vi định quan ngồi Tịa án xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi Tuy nhiên việc mở rộng công nhận cho thi hành áp dụng định nhân thân, hôn nhân gia đình mà khơng mở rộng đến định thương mại, lao động, dân sự, – vốn chiếm phần đáng kể số lượng định yêu cầu Vì vậy, để giúp cho việc công nhận cho thi hành định quan ngồi Tịa án triệt để bảo đảm phù hợp với điều ước quốc tế pháp luật nước ngồi, phạm vi cơng nhận cho thi hành án, định cần xem xét tiếp tục mở rộng đến toàn định ban hành Tịa án quan ngồi Tịa án nước ngồi tồn quan hệ dân theo nghĩa rộng, bao gồm định nhân thân, nhân gia đình, thương mại, lao động,… theo lộ trình định, phù hợp với tốc độ hội nhập phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam 78 3.3.2 Tăng cường hiệu thực thi thông qua hệ thống Điều ước quốc tế Để đảm bảo xây dựng cách tồn diện thực thi có hiệu hệ thống pháp luật nước Việc ý xây dựng, mở rộng tiếp tục hoàn thiện hệ thống Điều ước quốc tế có nhiệm vụ quan trọng Muốn phát huy hiệu điều chỉnh việc Điều ước quốc tế, cần tiếp cận góc độ tham góc độ củng cố hoàn thiện: Thứ nhất, đẩy mạnh việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Điểm II.2.6 Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ nhiệm vụ “tiếp tục ký kết Hiệp định TTTP với nước khác, trước hết ưu tiên nước láng giềng, nước khu vực nước quan hệ truyền thống”36 Trong giai đoạn Việt Nam chưa gia nhập nhiều điều ước quốc tế đa phương việc công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án, Trọng tài nước ngồi việc ký kết Hiệp định TTTP cần đẩy mạnh Đầu tiên cần ưu tiên ký kết Hiệp định TTTP với quốc gia có nhiều người Việt Nam cư trú, học tập, bn bán Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Anh,…cũng nước khối ASEAN Song song với việc tăng cường ký kết Hiệp định TTTP, Việt Nam cần có lộ trình thích hợp để gia nhập thiết chế quốc tế điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực Tư pháp quốc tế Các điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực TTTP sẽ tạo chế thực thi chung, hiệu cho quốc gia thành viên việc hợp tác, hỗ trợ giải quyết các yêu cầu tương trợ tư pháp, có vấn đề công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi Cụ thể là: - Trong khuôn khổ thiết chế quốc tế: triển khai hoạt động làm tiền đề cho việc gia nhập Công ước Hội nghị La Haye về Tư pháp quốc tế như: Tổ chức hội nghị, hội thảo Tư pháp quốc tế; tăng cường tham gia kiện Hội nghị La Haye tư pháp quốc tế tổ chức; hoàn thiện đề án gia nhập tổ chức 36 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02.6.2005 Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nguồn:http://www.moj.gov.vn/ct/thongtinchienluoc/Lists/VanBanThongTin/View_Detail.aspx?ItemID=12& CateID=1; Ngày truy cập: 16/03/2016 79 quốc tế lĩnh vực Tư pháp quốc tế Công ước quốc tế TTTP, chủ động nghiên cứu, đàm phán gia nhập Công ước Hội nghị La Haye về Tư pháp quốc tế liên quan đến công nhận cho thi hành việc gia nhập công ước mặt tạo điều kiện thuận lợi cho việc công nhận cho thi hành án, định dân Việt Nam quốc gia thành viên cơng ước, góp phần nâng cao tính phù hợp pháp luật Việt Nam với pháp luật nước - Trong khu vực ASEAN: tăng cường hợp tác lĩnh vực TTTP nói chung, cơng nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước ngồi nói riêng thơng qua tổ chức thực hoạt động nhằm triển khai sáng kiến Việt Nam tăng cường tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại thông qua Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp nước ASEAN (ALAWMM) lần thứ vào tháng 9/2005 Hà Nội Thứ hai, đề xuất phương án khắc phục hạn chế, bất cập nội dung Hiệp định TTTP mà Việt Nam ký kết Xin trích dẫn trường hợp tồn đọng vấn đề công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Hiện nay, HĐTTTP Việt Nam nước khác, số hiệp định trực tiếp quy định công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi (Lào, Mơng Cổ, Bulgaria, Cộng hịa Séc Slovakia), có hiệp định khơng quy định trực tiếp mà dẫn chiếu đến Công ước New York 1958 (Liên bang Nga, Trung Quốc, Pháp, Ucraina), có hiệp định khơng đề cập đến vấn đề (Cuba, Hungary, Balan Belarus) Vấn đề đặt là, số Hiệp định TTTP có quy định công nhận cho thi hành định Trọng tài nước nội dung lại thiếu đầy đủ quy định không phù hợp với thông lệ pháp luật quốc tế công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Vì vậy, áp dụng hiệp định có gặp khó khăn Ví dụ: - Trong Hiệp định TTTP Việt Nam Mông Cổ, quy định điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài nước nêu hai điều kiện quyền tố tụng bị đơn thẩm quyền Trọng tài q ít37.Về trình 80 tự thủ tục công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi lại khơng có quy định cung cấp chứng thỏa thuậnTrọng tài38 - Trong Hiệp định TTTP Việt nam Bungary, quy định điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài nước gồm hai điều kiện thẩm quyền Trọng tài giá trị pháp lý thỏa thuận Trọng tài39 Trình tự thủ tục công nhận cho thi hành định Trọng tài không đề cập tới quyền kháng cáo, kháng nghị40 - Trong Hiệp định TTTP Việt nam Lào, quy định trường hợp không công nhận cho thi hành định Trọng tài việc công nhận cho thi hành định Trọng tài trái với pháp luật nước ký kết yêu cầu41 Trình tự thủ tục công nhận cho thi hành định Trọng tài lại quy định bên có quyền đưa đơn chống lại việc công nhận cho thi hành định Trọng tài pháp luật nước ký kết định cho phép sử dụng quyền ấy42 Các quy định nêu Hiệp định TTTP không phù hợp Để giải vấn đề này, quốc gia cần phải đàm phán để sửa đổi nội dung chưa phù hợp Những hạn chế Hiệp định TTTP nguyên nhân chủ quan khách quan, chế đàm phán, ký kết nguyên nhân cần quan tâm nghiên cứu Để góp phần nâng cao vai trò điều chỉnh Hiệp định TTTP, khắc phục hạn chế cần tập trung vào vấn đề sau đây: Một là, Việt Nam cần xây dựng Hiệp định khung TTTP Tham khảo kinh nghiệm nước cho thấy văn pháp luật quốc gia (Luật TTTP, Luật 37 Điều 43, 47, HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Mông Cổ – Ký ngày 17/4/2000 38 Điều 46, HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Mơng Cổ – Ký ngày 17/4/2000 39 Điều 50, HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Bungari – Ký ngày 3/10/1986 40 Điều 51, HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Bungari – Ký ngày 3/10/1986 41 Khoản 1, Điều 46, HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Lào – Ký ngày 6/7/1998 42 Khoản 2, Điều 48, HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Lào – Ký ngày 6/7/1998 81 Tư pháp quốc tế, Bộ Luật TTDS, ) có quy định Hiệp định khung tương trợ tư pháp với vai trò định hướng cho trình xây dựng, đàm phán ký kết Hiệp định TTTP điều ước quốc tế có liên quan Do vậy, trước hết, Việt Nam cần xây dựng Hiệp định khung tương trợ tư pháp làm sở đàm phán với nước, có vấn đề cơng nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước ngồi Khi có quy định khung tạo điều kiện cho việc ký kết nhanh chóng, thể trình độ pháp luật Việt Nam, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cá nhân, pháp nhân yêu cầu công nhận thi hành Việt Nam án, định Tòa án, Trọng tài nước ngược lại Hai là, tiến hành hệ thống hóa, tổ chức rà sốt, đánh giá rút kinh nghiệm cách tồn diện cơng tác ký kết thực Hiệp định TTTP mà nhà nước ta ký thời gian qua Trong thời gian qua công tác tổ chức thi hành pháp luật bước đầu triễn khai tích cực việc tổ chức tổng kết, đánh giá chưa tiến hành cách toàn diện Điều dẫn đến hạn chế pháp luật, đặc biệt nhược điểm Hiệp định TTTP chậm sửa đổi thực tế (cho đến chưa có Hiệp định TTTP sửa đổi, bổ sung) Việc tổ chức tổng kết, đánh giá tình hình xây dựng áp dụng pháp luật cịn góp phần nâng cao nhận thức đội ngũ bộ, công chức làm công tác xây dựng pháp luật Cần phải nhận thấy hoàn thiện pháp luật trình phải tiến hành liên tục, đặc biệt bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội phát triển nhanh chóng Ba là, tiến hành đàm phán để khắc phục lỗ hổng Hiệp định TTTP ký kết giai đoạn trước đây, đặc biệt Hiệp định TTTP ký kết giai đoạn trước ban hành BLTTDS 2004 Đây yêu cầu cấp thiết để đảm bảo nội dung điều chỉnh Hiệp định đòi hỏi phải phù hợp với thay đổi tình hình kinh tế - xã hội mới, đặc biệt tiến trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ Quá trình đàm phán để sửa đổi, bổ sung tiến hành với Hiệp định TTTP với CH Sec, Hunggary; Đang chuẩn bị xúc tiến đàm phán sửa đổi Hiệp định TTTP với nước Ba Lan, Xlơ-va-kia Điều góp phần khắc phục hạn chế nội dung Hiệp định TTTP mà Việt 82 Nam ký kết kết cuối cịn phải phụ thuộc vào ý chí nước ký kết cịn lại 3.3.3 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán áp dụng thực thi pháp luật Một vấn đề thực tiễn thiết yếu trình áp dụng pháp luật thực tiễn Việc xây dựng pháp luật khó, việc áp dụng hiệu thực tế cịn khó Pháp luật thực hóa vai trị điều chỉnh thơng qua hoạt động áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền Tính xác tinh thần quy phạm tính minh bạch việc áp dụng pháp luật tốn pháp lý khơng không cũ Công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước vấn đề pháp lý cần quan tâm phương diện áp dụng pháp luật thực thi pháp luật Việc công nhận thi hành định Trọng tài nước thường liên quan đến pháp luật ngơn ngữ nước ngồi Đơi hội đồng xem xét việc công nhận thi hành định Trọng tài nước ngồi khơng đủ khả giải quyết, không đủ kiến thức pháp lý để giải thích pháp luật nước ngồi vấn đề ngơn ngữ Vì cần trọng việc đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực, giúp hồn thành cơng việc hiệu Các bên mời phiên dịch giám định Tuy nhiên, việc giám định phiên dịch khơng có nguyên tắc quy định đảm bảo xác đồng Do vậy, cốt lõi vấn đề phận áp dụng pháp luật với chức tài phán cần có nghiệp vụ vững vàng, thành thạo ngơn ngữ để có cơng cụ tiếp cận vấn đề, tiếp cận vụ việc, tiếp cận đương xác, tồn diện trực tiếp Bên cạnh đó, cần nâng cao kiến thức pháp lý cho Tòa án hoạt động xem xét công nhận thi hành định Trọng tài nước ngồi để tránh tình trạng vấn đề mà hai cấp xét xử phải giải Giúp tiết kiệm thời gian, công sức quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Bởi vì, tịa hủy định Trọng tài bên khơng thỏa thuận khác vụ kiện lại đưa Tòa án giải quyết, bên lại phải quay trở lại từ đầu vụ tranh chấp, khiến cho thời 83 gian bị kéo dài Đây nội dung pháp lý cụ thể thuộc thẩm quyền Tịa án việc cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước cần quan tâm Tiểu kết: Xuất phát từ thực tiễn bất cập phân tích Chương 2, Chương 3, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi Việt Nam sở mặt thực tiễn pháp lý dựa phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành Các kiến nghị gồm có kiến nghị mặt xây dựng pháp luật, kiến nghị tăng cường hiệu thực thi thông qua hệ thống Điều ước quốc tế kiến nghị nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán áp dụng thực thi pháp luật Các đề xuất nhìn chung đáp ứng yêu cầu hoàn thiện cụ thể mặt pháp luật sở thống kê, phân tích nghiên cứu thực tiễn thi hành BLTTDS 2004, hiệp định TTTP, điều ước quốc tế đa phương phân tích điểm BLTTDS 2015 cơng nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi Việc BLTTDS 2015 có hiệu lực hứa hẹn đem lại hồn thiện việc xây dựng hành lang pháp lý toàn diện, đem lại điều chỉnh hiệu cho việc công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nói riêng, vấn đề khác tư pháp quốc tế nói chung 84 KẾT LUẬN Trong Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Bộ Chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người” Để đạt mục tiêu này, nhiều nhiệm vụ đặt công tác cải cách tư pháp, có nhiệm vụ bảo đảm quyền lợi bên chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tố tụng dân sự, sở chủ quyền quốc gia, công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước phận pháp luật đóng vai trị quan trọng thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế Xuất phát từ vai trị quan trọng việc công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước Việt Nam việc ban hành hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động trở nên cấp thiết Trên sở mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu, kế thừa kết nghiên cứu công bố, luận văn tác giả cố gắng tiếp tục nghiên cứu, giải cách bản, đầy đủ sở khoa học việc hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi điều kiện hội nhập quốc tế Với nghiên cứu đề tài “Công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước ngồi q trình hội nhập quốc tế Việt Nam” tác giả giải vấn đề lý luận thực tiễn Từ vấn đề lý luận khái niệm án, định Tòa án, Trọng tài nước ngồi, khái niệm cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi, đặc điểm vai trị, tiêu chí đánh giá hồn thiện pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án, Trọng tài nước Từ tiền đề trên, tác giả lấy làm tảng định hướng để tiếp cận, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành công nhận 85 cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước thể Hiệp định Tương trợ tư pháp văn pháp luật nước mà tập trung Bộ Luật tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tòa án, Trọng tài nước ngồi thời gian qua Từ sở đó, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật nước ký kết điều ước quốc tế liên quan Trong với phương án hoàn thiện gồm hệ thống hóa văn pháp luật điều chỉnh xác định tính chất bán ản định Tịa án, Trọng tài nước làm giải Đối với pháp luật quốc tế, cần tăng cường hoàn thiện hai góc độ: sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện văn bản, cam kết quốc tế ký kết; bên cạnh tăng cường tiếp cận, đàm phán ký kết điều ước quốc tế song phương, đa phương làm sở pháp lý cho việc thực thi cách hiệu pháp luật cộng nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước Ngoài để đảm bảo pháp luật sâu có hiệu thực tiễn, cần nâng cao hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Tạo khung pháp lý hoàn chỉnh phương án thực khả thi cho việc công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi thời gian tới 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu: sách, báo, tạp chí Adrian Briggs (2002), Conflict of Laws, Oxford University Press (Second edition), Oxford Phạm Thụy Anh (2011), Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nơng Quốc Bình (2008), Ngun tắc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, Trọng tài nước ngồi, Tạp chí Luật học (Số đặc san Bộ Luật tố tụng dân 2004) Credic C.Chao, Christine S.Neuhoff (2009), Enforcement and Recognition of Foreign Judgments in United States Courts: A Practical Perspective, Pepperdine Law Review (29) Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Dương (2012), Hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam – Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi (Sách chun khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Trần Thu Hà (2007), Vấn đề công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 10 Phạm Hồng Hải (2007), Hoàn thiện pháp luật tố tụng điều kiện đổi nước ta, Tham luận Hội thảo Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 11 Hà Thị Mai Hiên – Trần Văn Biên (Đồng chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2011, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 12 Hiệp định TTTP pháp lý ký kết Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 13 Jie Huang (2014), Interregional Recognition and Enforcement of Civil and Commercial Judgments - Lessons for China from US and EU Law, Hart Publishing (First edition), Oxford 14 J.G Collier (2001), Conflict of Laws, Cambridge University Press (Third edition), Cambridge 15 Nguyễn Ngọc Khánh (2003), Tố tụng dân có yếu tố nước việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Khánh dịch, Trần Văn Trung hiệu đính (2005), Bộ Luật Tố tụng dân Liên bang Nga năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ Luật Tố tụng dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ Luật dân Cộng hòa Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Lê Thế Phúc (2009), Những vấn đề lý luận thực tiễn công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngoài, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở (Mã số: TPT/K- 88 09-03), Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao 21 Quốc hội Khóa XI, Ủy ban đối ngoại (2005), Giới thiệu Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Sida Lokaphone (Viện trưởng Viện khoa học pháp lý hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp Lào), Một số nét Tư pháp quốc tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Tham luận trình bày Hội thảo khu vực Một số vấn đề thực tiễn quan hệ nhân thân tài sản Tư pháp quốc tế (Nhà pháp luật Việt – Pháp tổ chức tháng 5/2005 Hà Nội) 23 Thomasrauscher (2005), Công nhận thi hành phán tài sản Tòa án nước ngồi Đức, Tạp chí Khoa học pháp lý 24 Nguyễn Văn Tiến, Bành Quốc Tuấn (2011), Thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước việc bảo vệ quyền dân quan tư pháp Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Nguyễn Trung Tín (2005), Các điều kiện khơng công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước Bộ Luật TTDS 2005, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 26 Nguyễn Trung Tín (2005), Cơng nhận thi hành định Trọng tài thương mại Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật so sánh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 28 Bành Quốc Tuấn (2013), Hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt nam án dân nước ngoài, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao (2009), Chuyên đề Khoa học xét xử: Những vấn đề lý luận thực tiễn công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi (Thơng tin khoa học xét xử số 4/2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2004), Chuyên đề Một số 89 vấn đề Luật tố tụng dân Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Websites: http://www.legislation.gov.uk/ukpga/Geo5/23-24/13/contents; Ngày truy cập: 08/02/2016 http://www.comlaw.gov.au/Details/C2012C00759; Ngày truy cập: 16/02/2016 http://www.bllaw.co.uk/services_for_businesses/litigation_dispute_resolution/news_and_u pdates/enforcing_foreign_judgments.aspx; Ngày truy cập: 06/06/2016 http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:32001R0044:EN:NOT; Ngày truy cập: 16/3/2016 http://www.curia.europa.eu/common/recdoc/convention/en/ctextes/brux-idx.htm.; Ngày truy cập: 08/02/2016 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/08/01/3471-2/; Ngày truy cập: 22/4/2016 http://qlvb.moj.gov.vn/home!gotoDocumentDirectionPortal.do?%20target= Ngày truy cập: 24/4/2016 ; ... Pháp luật quốc tế công nhận cho thi hành án, định Tòa án, Trọng tài nước 2022 1.3.1 Pháp luật quốc tế công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi 2022 1.3.2 Pháp luật quốc tế công nhận cho thi. .. PHƯƠNG DUNG CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN, TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số:... VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN, TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 1.1 Một số khái niệm công nhận cho thi hành án, định Tịa án, Trọng tài nước ngồi 1.1.1 Khái niệm án, định Tòa