Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về nội luật hoá các công ước quốc tế về quyền con người ở việt nam hiện nay

107 85 1
Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về nội luật hoá các công ước quốc tế về quyền con người ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠ QUANG NGỌC ^ MỘT SO VAN ĐELỸLƯẠN CA THỰC TIEN VỂ NỘI LUẬT HÓA CÁC i ) N G ƯỚC QUỐC TẾ VỂ QUYỂN CON m NGƯÒI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẶT HOC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP LUND KHOA LUẬT TẠ QUANG NGỌC ■ ■ MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN v ề • • • NỘI LUẬT HỐ CÁC CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỂ QUYỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYẼN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ VÀ s o SÁNH MẢ SỐ: 603860 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC II ■ ■ ■ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAI HOC LŨẢĨ nôi PH Ò N G G V c — j J * ọC /1 I I i ' Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CHU HỔNG THANH GS TS HANS - HEINRICH - VOGEL HÀ NỘI - 2004 m DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CƯQT Cơng ước quốc tế BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình ĐƯQT Điều ước quốc tế HTPL Hệ thống pháp luật NLPL Năng lực pháp luật QPPL Quy phạm pháp luật 10 QCN Quyền người ll.T A N D Toà án nhân dân 12 VBPL : Vãn pháp luật MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG ỉ: C SỞ LÝ LUẬN “NỘI LUẬT H Ố” CÁC CƠNG ƯỚC ố c TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI I Q uyền người công ước quốc tế quyền n g i .6 1.1 Lịch sử hình thành phát triển quyền người 1.2 Khái niệm quyền người luật quốc tế quyền người 11 1.2.1 K hái niệm quyền ng i 11 1.2.2 L uật quốc tế quyền người 14 II Q uan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, vấn đề nội luật hố cơng ước quốc tế 15 2.1 Cơ sở lý luận nội luật hố cơng ước quốc tế quyền ngưcd 15 2.2 Sự cần thiết nội luật hố cơng ước quốc tế quyền người 23 2.3 Thực cam kết quốc tế quyền người vấn đề nội luật hoá CƯ Q T quyền n g i 27 CHƯƠNG II: Q U Á TRÌN H NỘ I LUẬT HỐ CÁC CỒNG ƯỚC QUỐC T Ế V Ề Q U YỀN CO N NGƯỜI Ở VIỆT N A M 33 I Sự hinh thành phát triển hệ thống Pháp luật Việt Nam bảo đảm thực quyền n g i .33 1.1 Khái lược người lịch sử dân tộc Việt nam từ trước năm 1945 .33 1.2 Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người từ 1946 đến trước thời kỳ đổi m ới 35 a1.3 Sự phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người từ năm 1986 đến n ay 41 1.4 Một số quan điểm nội luật hố cơng ước quốc tế quyền người hệ thống pháp luật Việt Nam n ay 43 II Thực trạng nội luật hố cơng ước quốc tế quyền người nước ta n a y 47 2.1 Nội luật hoá cơng ước quốc tế quyền dân sự, tr ị 47 2.2 Nội luật hố cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá 62 2.3 Những hạn chế cịn tồn q trình nội luật hố cơng ước quốc tế quyền n g i 74 2.4 N guyên nhân thành tựu hạn ch ế nội luật hố cơng ước quốc tế quyền người 76 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NỘI LUẬT HOÁ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ BẢO ĐẢM QUYỀN c o n n g i TRONG SựN G H IỆP Đ ổ i MỚI ĐẤT n c 82 3.1 Những quan điểm, sách Đảng N hà nước Việt Nam quyền người nghiệp đổi đất n c .82 3.2 Phương hướng bảo đảm thực công ước quốc tế quyền người trình hoàn thiện hộ thống pháp luật Viột N am .86 3.3 M ột số giải pháp tiếp tục nội luật hố cơng ước quốc tế quyền người nghiệp đổi đất nước .91 KẾT LUẬN 96 DA NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ T .98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, QCN mang giá trị nhân văn cao quý, mối quan tâm chung nhân loại, vấn đề thiêng liêng quan trọng đời sống chế độ trị - xã hội Trong xã hội đại, QCN coi vấn đề thiết yếu pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, xuất từ sớm ngày phát triển mở rộng hơn, kinh tế giới phát triển xu hội nhập toàn cầu, việc bảo đảm thực tốt QCN quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm sâu sắc Trong q trình phát triển lịch sử, có nhiều quan điểm, nghiên cứu QCN (như: Hobbes, J J Rousseau, Montesquieu ) Với tư tưởng, xây dựng, thiết chế, biện pháp nhằm thực iốt QCN, tồn quan điểm khác nhận thức QCN, chế đảm bảo QCN Cho thấy QCN vấn đề nhạy cảm phức tạp, đời sống cộng đồng quốc tế Giữa quốc gia có chế độ trị, văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống phong tục tập quán khác Rất khó khăn việc tìm quan điểm thống QCN Nhưng thời kỳ, trình thực hiện, quốc gia ghi nhận QCN HTPL (như Tun ngơn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776, Tuyên ngôn Dân quyền Nhân quyền Pháp năm 1789, Tuyên ngôn độc lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1945 ) Trong giới đại phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ giới diễn mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo thực tốt QCN QCN xác định nội đung trọng yếu pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia QCN không ngừng phát triển mở rộng, sau chiến tranh giới thứ (ở năm kỷ 19) QCN quy định Luật quốc tế đại, cam kết quốc tế QCN không thực số quốc gia mà thực tất quốc gia thành viên Trên sở nội luật hố Cơng ước quốc tế phù hợp với điều kiện quốc gia Mỗi quốc gia nhằm vào việc đảm bảo cho QCN thực thực tế Quá trình thực quy định pháp luật quốc tế QCN cho thấy, tất quốc gia kv kết tham gia đầy đủ Công ước quốc tế QCN Tuy nhiên, trình thực cam kết quốc tế, quốc gia phải vào điều kiện kinh tế, trị xã hội hay văn hố, phong tục tập quán, truyền thống Nhằm thực có hiệu công ước quốc tế đảm bảo quyền, lợi ích dân tộc Vấn đề đặt cho quốc gia phải có chuyển hố cơng ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Ở Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập, bước quan tâm, ghi nhận QCN Trong HTPL với phát triển mở rộng QCN HTPL nước, nỗ lực cố gắng, tích cực tham gia cơng ước quốc tế, nhằm bước phát triển hoàn thiện pháp luật QCN, theo chuẩn mực chung quốc tế Chúng ta nội luật hoá QPPL quốc tế vào HTPL nước , thông qua hoạt động sửa đổi bổ sung xây dựng, ban hành VBPL phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Trong thực tiễn Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng phát triển, hoàn thiện chế sách pháp luật, phân tích ,đánh tạo điều kiện thuận lợi cần thiết, để đảm bảo QCN phù hợp với công ước quốc tế điều kiện hồn cảnh kinh tế, trị văn hoá xã hội phong tục tập quán, truyền thống Việt Nam Nội luật hoá công ước quốc tế QCN đáp ứng hợp lý với xu hướng phát triển kinh tế , khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đời sống nhân loại, rút ngắn khoảng cách, bất bình đẳng quốc gia Bảo vệ thực tốt QCN khơng cịn cơng việc riêng quốc gia mà vấn đề mang tính tồn cầu Do phải xem xét, nghiên cứu , rà sốt hệ thống VBPL nói chung, bước hoàn thiện HTPL quốc gia Tạo điều kiện thuận lợi để nội luật hoá điều ước quốc tế, công ước quốc tế QCN, thực hiền hội nhập khu vực quốc tế, phù hợp với quy luật khách quan Điều có ý nghĩa quan trọng tiến trình đổi nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: " chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng thực ĐƯQT quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia" [20, tr.134] Để pháp luật nói chung quy định pháp luật QCN tôn trọng bảo đảm thực thực tế Trong năm qua (nhất từ 1986 đến nay) bước nâng cao kỹ thuật lập pháp, ban hành hoàn thiện chế, thủ tục, thực giám sát nhằm đảm bảo cho pháp luật thực thi nghiêm chỉnh có hiệu quả, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đặt trình đổi mới, phù hợp với quy định luật quốc tế, nhằm tôn trọng, bảo vệ QCN Trong số lực lợi dụng nhân quyền (trong luận văn sử dụng nhân quyền QCN hiểu thống nhau) để phục vụ cho mục đích trị can thiệp vào công việc nội quốc gia khác, quốc gia chậm phát triển Do đó, để đảm bảo nguyên tắc pháp luật quốc tế, quốc gia cần thiết phải vận dụng chuyển hố cơng ước quốc tế nói chung, cơng ước quốc tế QCN, trình xây dựng ban hành HTPL quốc gia Tình hình nghiên cứu Đến nay, QCN nhiều tổ chức quốc tế quốc gia quan tâm nghiên cứu, có cơng trình, viết, phát biểu báo cáo quốc gia việc thực QCN như: ‘Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” lịch sử tư tưởng QCN NERSESJANCE, V.S; Tun ngơn tồn giới nhân quyền QCN giới đại KARTASHKIN.V.A; Hiện thực giới QCN PENOUSKIN; Ở nước ta, QCN đề cập từ sớm đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, nh-ều viết nhà khoa học QCN như: “QCN, quyền công dân” Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, xuất năm 1993; “Tuyên ngôn độc lập” Hợp chủng quốc Hoa Kỳ số vấn đề giá trị nhân quyền đại cụa PGS-T.S Chu Hổng Thanh; Sự phát triển Quyền dân trị thời kỳ đổi Việt Nam GS-T.S Hoàng Văn Hảo làm chủ nhiệm đề tài; “ QCN, quyền cơng dân” GS-T.S Hồng Văn Hảo Chu Thành năm 2000; Việt Nam với vấn để QCN Luật gia Nguyễn Chí Dũng năm 1992 Tuy nhiên cơng trình khoa học, viết nghiên cứu cách tổng quát chuyên sâu QCN, luận giải phân tích, đánh giá vấn đề QCN giác độ khác nhau, nghiên cứu đưa thiết chế bảo đảm QCN có cơng trình sâu nghiên cứu mối quan hệ luật quốc tế với luật quốc gia, chưa có cơng trình, viết sâu nghiên cứu tồn diện có hệ thống vấn đề nội luật hố cơng ước quốc tế QCN Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn nội luật hố cơng ước quốc tế QCN Việt Nam nay” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp minh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu QCN có phạm vi nội dung rộng Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu tất công ước quốc tế QCN, mà nghiên cứu việc nội luật hố cơng ước quốc tế QCN mà Việt Nam ký kết tham gia Trong tập trung nghiên cứu chủ yếu hai cơng ước là: “cơng ước quốc tế vé quyền dân trị; Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố” hai cơng ước Đại hội Liên hợp quốc thơng qua ngày 16/12/1966 Mục đích nhiệm vụ đề tài Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá, phân tích quy định pháp luật quốc tế QCN (Các quyền dân trị, quyền kinh tế, xã hội văn hố) từ đưa nhận thức lý luận thực tiễn, góp phần làm sáng tỏ luận khoa học thực tiễn cho việc nội hố cơng ước quốc tế QCN Việt Nam, hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm thực QCN nước ta mối quan hệ với công ước quốc tế QCN Vì đề tài tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn trình nội luật hố thực cơng ước quốc tế QCN Việt Nam nay; - Rà soát, hệ thống hoá VBPL Việt Nam quy định QCN mà Việt Nam tham gia ký kết hoậc phê chuẩn, mối quan hệ pháp luật quốc tế với pháp luật quốc gia; - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nội luật hoá Công ước quốc tế QCN nước ta nay, thành tựu đạt hạn chế cịn tổn tại, từ tìm kiếm giải pháp, kiến nghị góp phần bổ sung hồn thiện quy định pháp luật QCN trình nội luật hoá 5 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận Mac Lênin Đổng thời luận văn cịn kết hợp phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, phương pháp lịch sử để nghiên cứu đề tài Những điểm luận văn - Luận văn góp phần làm rõ khái niệm "nội luật hố" cơng ước quốc tế, cần thiết phải nội luật hố cơng ước quốc tế QCN - Luận văn phân tích q trình hình thành phát triển HTPL Việt Nam thực trạng nội luật hố cơng ước quốc tế QCN Việt Nam - Từ nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn quan điểm Đảng Nhà nước Viột Nam, luận văn xác định số phương hướng chủ yếu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nội luật hố cơng ước quốc tế QCN nghiệp đổi đất nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chương I: Cơ sở lý luận nội luật hố Cơng ước quốc tế QCN Chương II: Quá trình nội luật hố Cơng ước quốc tế QCN Việt Nam Chương III: Phương hướng, giải pháp nội luật hoá QCN nghiệp đổi đất nước 88 dài hạn (từ năm 2000 đến năm 2010), trọng đến nhiệm vụ cụ hố pháp luật QCN quy định hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), trình xây dựng cần xác định QPPL hợp lý để cụ thể hoá sâu rộng QCN, quyền công dân, quy định chế đảm bảo thực thi QCN Trên sở kế thừa, chọn lọc giá trị truyền thống dân tộc, kết hợp với giá trị văn minh nhân loại, để có kết hợp đồng QPPL Việt Nam với CƯQT QCN, đáp ứng yêu cầu xu hội nhập, hợp tác phát triển khu vực giới, góp phần thúc đẩy tiến trình ổn định hồ bình an ninh khu vực giới, đảm bảo thực thi QCN nước toàn cầu Đổng thời thời gian tới phải cố gắng, nỗ lực tích cực tham gia ĐƯQT QCN Thực tốt chủ trương sách đối ngoại Đảng Nhà nước nghĩa vụ cam kết quốc tế QCN Đẩy mạnh trình nghiên cứu, đánh giá xem xét để có điều kiện tiếp tục phê chuẩn, ký kết gia nhập CƯQT QCN mà Việt Nam chưa thành viên - Tăng cường thể chế, sách nhà nước, nhằm bảo đảm tốt cho hoạt động tôn trọng bảo vệ QCN Thể chế, sách Đảng Nhà nước yếu tố quan trọng có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu việc đảm bảo QCN Bằng biện pháp cải cách hành chính, cải cách thể chế tăng cường sách nhà nước việc thực QCN, mục đích ton trọng bảo đảm QCN không ngừng cải thiện theo chiều hướng tiến Tuy nhiên, muốn đảm bảo hoạt động có hiệu đạt mục tiêu vấn đề nhân quyền, cần phải có sách, biện pháp cụ thể, phù hợp khắc phục kịp thời hạn chế, khoảng cách quy định pháp luật thực tiễn mà lâu tổn lĩnh vực thực hiộn QCN Muốn vậy, thời gian tới cần phải đẩy mạnh tiến trình cải cách hành nhà nước, kiện tồn tổ chức máy nhà nước theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, quy định rõ ràng, cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan hoạt động để tránh chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm Đồng thời nhân tố người quan trọng, cần có kế hoạch trước mắt lâu dài để đào tạo, bổi dưỡng cán viên chức nhằm nâng cao phẩm chất, đạo đức trị, trình độ chun mơn họ đáp ứng hồn thành xuất sắc cơng vụ đảm nhiệm Khắc phục kịp thời yếu cịn tổn tệ nạn tham ơ, hách dịch cửa 89 quyền, tượng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm lợi ích hợp pháp cơng dân, mục đích cá nhân cán viên chức thực công vụ có liên quan đến quyền cơng dân, QCN Ban hành quy chế tiếp dân phù hợp, giải vướng mắc của nhân dân kịp thời để đảm bảo quyền lợi họ - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sâu rộng tới tầng lớp nhân dân để tăng cường ý thức pháp luật, nâng cao nhận thức tôn trọng bảo vệ QCN đời sống xã hội Do đó, nhà nước cần xây dựng kế hoạch cụ thể, chiến lược lâu dài bền vững để quán triệt, phổ biến tuyên truyền, giáo dục chấp hành pháp luật, tôn trọng pháp luật thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế CƯQT QCN chuyển hoá vào HTPL Quán triệt sâu rộng đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước nghiệp chăm lo phát triển người Từ thu hút tầng lớp nhân dân tham gia đông đảo, tạo nên phong trào sâu rộng mang tính xã hội hố cao lĩnh vực bảo vệ QCN - Xây dựng nhà nước pháp quyền, khẳng định vai trị pháp luật nói chung pháp luật QCN nói riêng cơng cụ hữu hiệu để quản lý nhà nước xã hội Muốn vậy, phải bước hoàn thiện cấu, tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động quan máy nhà nước, quán triệt quan điểm Đảng hoạt động quan công quyền, quan phải hoạt động sở mục đích phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng nhân dân theo quy định pháp luật Để xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền, nhà nước mà quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Do vậy, phải tăng cường hoạt động lập pháp để sớm tạo khung pháp lý cần thiết, phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế, trị xã hội Đổng thời thiếu vắng hoạt động tăng cường chế giám s t, kiểm tra hoạt động quan nhà nước, phát sơ hở yếu để khắc phục kịp thời hạn chế vi phạm quy định QCN, có vi phạm phải xử lý nghiêm minh khơi phục quyền bị vi phạm kịp thời Có đảm bảo hiệu cao đấu tranh bảo vệ QCN quốc gia khu vực toàn giới - Thực tốt nghĩa vụ làm báo cáo quốc gia QCN, theo quy định CƯQT QCN Mặc dù thời gian qua, có nhiều cố gắng nỗ lực thực nghĩa vụ làm báo cáo quốc gia thực QCN bước đầu thu 90 kết đáng khích lệ cụ thể: Chúng ta hoàn thành báo cáo quốc gia thực QCN CƯQT QCN mà Việt nam thành viên, đặc biệt CƯQT quyền dân sự, trị CƯQT quyền kinh tế, xã hội văn hoá, CƯQT xố bỏ hình thức phân biệt, đối xử với phụ nữ CƯQT quyền trẻ em năm qua, cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, chủ quan, điều kiện đất nước có chiến tranh kéo dài, kinh tế đất nước nghèo nàn, chưa có khả đẩu tư cho sở vật chất để đảm bảo đáp ứng với yêu cẩu đặt thực QCN, bên cạnh đó, với HTPL chưa hoàn thiện chứa đựng bất cập định có tác động ảnh hướng đến việc thực thi nghĩa vụ báo cáo quốc gia chậm, nội dung báo cáo chưa phản ánh đầy đủ, sinh động QCN Sự nghiệp đổi đất nước Thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước để đáp ứng yêu cầu súc đặt nghiệp giải phóng bảo vệ người cách mạng nước ta Đẩy mạnh hoạt động làm báo cáo quốc gia để thực cho nhiệm vụ trị đối nội đối ngoại đất nước, có kế hoạch cụ thể phân cơng rõ ràng trách nhiệm quan chức năng, phối hợp quan hữu quan thực làm báo cáo quốc gia thực QCN nước ta, cố gắng phấn đấu để trở thành thành viên CƯQT mà chưa tham gia Tóm lại QCN vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm mức: “ xác định người vị trí trung tâm chế sách phát triển kinh tế xã hội” “ người vừa mục tiêu, vừa động lực” để phát triển kinh tế xã hội Trên sở nhận thức rõ QCN ln phạm trù mang tính trị pháp lý, có q trình phát triển lâu dài Bởi cần có chiến lược mang tính giải pháp lâu dài để quan tâm hoàn thiện phát triển QCN Tôn trọng bảo đảm cho quyền thực thực tiễn đời sống xã hội tích cực chủ động tham gia CƯQT QCN điều kiện cho phép Vì số phương hướng nhà nước ta thời gian tới tiếp tục tập trung để hoàn thiện HTPL, thể chế hố đường lối, chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước vấn đề nhân quyền bảo vệ nhân quyền, tạo chế, sách hợp lý, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật 91 người Tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tổ chức thực tốt trình chuyển hoá thực thi CƯQT QCN theo chuẩn mực chung quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi tốt để người hưởng QCN sở tôn trọng bảo vộ QCN cá nhân Xác định nghiệp đấu tranh giải phóng người bảo vệ người ln mục tiêu Đảng, nhà nước ta, gắn liền với nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước phù hợp với giá trị nhân văn sâu sắc cộng đồng quốc tế 3.3 Một sõ giải pliáp tiếp tục nội luật hố cơng ước quốc tẽ quyền người nghiệp đổi mói đất nước Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi sướng luồng gió thổi vào đời sống kinh tế, trị xã hội Việt Nam Với thành tựu to lớn nhân dân ta giành năm qua thực làm thay đổi mật xã hội Góp phần ổn định tình hình kinh tế trị xã hội, bước cải thiện đời sống vật chất, văn hố tinh thần nhân dân Vì QCN ghi nhận HTPL đầy đủ, hoàn thiện sở pháp lý đảm bảo cho việc thực tốt QCN nước ta Với thành tựu bật thời kỳ đổi mới, chủ trương, đường lối sách pháp luật Đảng Nhà nước khẳng định Vì vậy, tiếp tục quán triệt quan điểm Đảng thực tốt sách pháp luật nhà nước đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhằm chăm lo phát triển toàn diện cho người điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, xác định vị trí vai trị pháp luật, coi biện pháp, công cụ hữu hiệu đảm bảo quản lý nhà nước xã hội, nhằm thúc đẩy QCN phát triển tầm cao Trong xác định trách nhiệm nhà nước q trình thực quyền cơng dân, QCN, Nhà nước phải thông qua chế, sách sở quy định pháp luật để áp dụng thống nhất, bình đẳng, hiệu giải vấn đề QCN Đồng thời có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ thực thi cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Để hoàn thành nhiệm vụ cao này, phải không ngừng tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện HTPL theo hướng tiến bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hoá xã hội đất nước, kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị, tinh hoa văn minh giới Chuyển hoá kịp thời quy định pháp luật quốc tế (trong có vấn đề quy định QCN), phù hợp với điều kiện thay 92 đổi xã hội Việt Nam cộng đồng nhân loại, đáp ứng yêu cầu, chuẩn mực, quy định nhân quyền quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Thực nghiêm nghĩa vụ quốc tế, bước cải thiện nâng cao hiệu hoạt động quan nhà nước Nhằm tôn trọng thực triệt để QCN nghiệp đổi đất nước Để thực mục tiêu đề ra, thời gian tới Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu để nội luật hoá CƯQT QCN sau: Một đẩy mạnh hoạt động xây dựng ban hành văn QPPL quan lập pháp, đảm bảo quyền tự do, dân chả cá nhân lĩnh vực đời sống xã hội (nhất tự dân chủ thuộc lĩnh vực dân sự, trị kinh tế, xã hội, văn hố) Trong VBPL cần xác định vị trí, vai trị, trách nhiệm quan cơng quyền, hoạt động phải đảm bảo tơn trọng tạo điều kiện cho cá nhân tham gia thực tốt quyền họ theo quy định pháp luật Đồng thời cá nhân cần nâng cao ý thức pháp luật nhận thức đầy đủ QCN, sở đó, có nghĩa vụ tơn trọng bảo đảm quyền người khác Do đó, quan lập pháp cần xác lập phù hợp mối quan hệ nhà nước với công dân, để đảm bảo trì, bảo vệ lợi ích ben bảo, đảm QCN Hai tiếp tục thực chương trình cải cách máy nhà nước, đổi tổ chức hoạt động quan theo hướng tinh giản, gọn nhẹ hoạt động hiệu Trong đặc biệt ý đến cải cách thủ tục hành cải cách hoạt động quan tư pháp Bởi thực tiễn cho thấy hoạt động quan hành nhà nước quan tư pháp luồn động chạm, liên quan trực tiếp đến QCN, có vai trị quan trọng bảo đảm QCN, cịn có bất cập định, thực thủ tục, trình tự, cần quy định cụ thể, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền giải quan, trách nhiệm cán bộ, viên chức thực thi cơng vụ Phải có kế hoạch bổi dưỡng, đào tạo nâng cao, đào tạo thường xuyên cho cán bộ, viên chức họ tham gia hoạt động quan nhà nước Kiên xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm QCN, khắc phục kịp thời quyền lợi ích hợp pháp người bị vi phạm, xây dựng tạo lập niềm tin vững nhân dân vào quan cơng quyền, từ cổ vũ động viên, thu hút tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào đấu tranh bảo vệ QCN Tăng cường hoạt động tư pháp: Thực kiểm tra giám sát hoạt động xét 93 xử Đổi hoạt động quan đáp ứng với yêu cầu thực tế đặt Có kế hoạch thường xuyên đào tạo bồi dưỡng cho cán công chức làm việc quan tư pháp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ họ, nâng cao tinh thần trách nhiệm ý thức phục vụ nhân dân, góp phần tôn trọng bảo vệ tốt QCN Tổ chức, củng cố quan chuyên môn, phận thường trực quan máy Nhà nước để bảo đảm thực tốt QCN lĩnh vực (như quan giám sát QCN quốc hội, uỷ ban bảo vệ QCN ) Ba rà soát VBPL, loại bỏ quy định bất cập, lỗi thời khơng cịn hiệu lực, bổ sung quy định phù hợp Trong trình này, phải điều chỉnh QPPL quốc gia theo hướng nội luật hoá QPPL quốc tế (nhất CƯQT QCN), bước hoàn thiện đáp ứng yêu cầu súc đặt để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong thực tế, quốc gia tham gia CƯQT nhân quyền nhằm mục đích bảo vệ QCN phục vụ mục tiêu đối ngoại mình, Tuy nhiên, trình tham gia, quốc gia có điều kiện phát triển kinh tế, trị, văn hố xã hội, truyền thống, phong tục tập quán khác Vì vậy, thơng qua hoạt động ký kết, phê chuẩn tham gia thể quan điểm quốc gia, việc hưởng ứng, cam kết thực nghĩa vụ Mặc dù HTPL quốc gia khơng hẳn hoàn toàn phù hợp với nội dung cơng ước Do vậy, tiến hành hoạt động rà sốt, để xem xét lựa chọn có hệ thống tồn quy định nội luật, sở đánh giá chi mức độ, khoảng cách chênh lệch pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Từ có sửa đổi bổ sung , xây dựng ban hành QPPL phù hợp với QPPL công ước mà quốc gia tham gia để thực nghĩa vụ cam kết cần thiết Hoạt động xây dựng pháp luật thực thời gian dài, tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội quốc gia thành viên Để tạo phù hợp đáp ứng yêu cầu đặt trình nội luật hố CƯQT nói chung CƯQT QCN, có ý nghĩa quan trọng Muốn đảm bảo tôn trọng thực ngày tốt QCN, đẩy mạnh q trình nội luật hố để tìm kiếm phù hợp rút ngắn khoảng cách QPPL nước quốc tế đòi hỏi tất yếu, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế, trị, văn hố xã hội nước ta trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 94 Bốn tiến hành tổng kết, đánh giá thực tế việc nội luật hoá thực trạng nội luật hoá cam kết quốc tế QCN thời gian qua Trên sở đó, tiếp tục hồn thiện HTPL theo hướng sửa đổi bổ sung nội luật hoá CƯQT QCN Đổng thời với hoạt động nội luật hoá cần quan tâm trọng đến thực thi pháp luật Các quan nhà nước q trình thực pháp luật sách kinh tế xã hội phải theo tinh thần quy định cơng ước Qua rút học kinh nghiệm, phát huy thành tựu đạt khắc phục tồn yếu để thực tốt nghĩa vụ Từ thực bảo đảm tốt QCN quốc gia, khu vực toàn giới ngày hoàn thiện Cùng với trình sửa đổi, bổ sung HTPL, cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định luật, pháp lệnh, Nghị quan quyền lực nhà nước, tiến hành thường xuyên, mạnh mẽ cải cách thủ tục hành theo Nghị 38/CP năm 1994 Chính phủ, ban hành sách, thị hợp lý, đơn đốc đạo quan hữu quan thực nghiêm chỉnh vấn đề liên quan đến QCN Năm đẩy mạnh trao đổi thông tin hợp tác quốc tế QCN, để trao đổi biệil pháp, hình thức kinh nghiệm nước tôn trọng bảo đảm thực QCN Từ vào điều kiện thực tiễn Việt Nam để xây dựng định hướng, sách vấn đề cần bổ sung vào HTPL, nhằm thực tốt nghĩa vụ Sáu trình nội luật hoá, vào nội dung cụ thể ĐƯQT lĩnh vực khác QCN để lựa chọn hình thức, nội dung mức độ cần chuyển hố Có thể chuyển hố chung chuyển hoá đặc biệt thành văn riêng chuyển hố vào văn khác (ví dụ nội luật hoá CƯQT quyền trẻ em vào văn Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, BLHS BLLĐ, Luật giáo dục ) Nhà nước cần nghiên cứu kỹ lưỡng để bổ sung thêm phương thức chuyển hố ĐƯQT hình thức cơng bố nội dung ĐƯQT công báo, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức cán viên chức quan nhà nước dễ dàng tiếp cận nội dung công ước Việc tiến hành cơng báo tiến hành sở quy định cụ thể trình tự, thả tục nội dung Pháp lệnh ký kết thực ĐƯQT 95 văn pháp quy Để dễ dàng thực công ước, nên xem xét bổ sung thêm vào nội dung quy định thẩm quyền định tham gia ĐƯQT nội luật hoá (chuyển hoá) chúng vào pháp luật nước, hình thức ban hành văn tương ứng HTPL nước Bảy thường xuyên quán triệt quan điểm Đảng vấn đề QCN, quan điểm, chủ trương, Nghị Đảng phải thể chế hoá kịp thời vào HTPL Đảm bảo thực thi thực tiễn Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương, sách pháp luật QCN tầng lớp nhân dân, từ hình thành nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng bảo vệ QCN KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trên sở phát huy thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế trình nội luật hoá CƯQT QCN nghiệp đổi Đảng, Nhà nước ta đề mục tiêu tiếp tục xây dựng tăng cường Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhà nước dân,do dân dân Nội dung chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế, xã hội pháp luật, theo pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN Đảm bảo nghĩa vụ tôn trọng pháp luật cá nhân tổ chức, cán viên chức quan Nhà nước Vì vậy, cơng tác pháp luật phải tăng cường ba nội dung: Xây dựng hoàn thiện HTPL, giáo dục pháp luật thi hành, áp dụng pháp luật quan tâm đến hoạt động ký kết thực ĐƯQT phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam giai đoạn Để thực tốt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước mục tiêu chăm lo phát triển, tôn trọng bảo vệ quyền người, cần phải thực tốt phương hướng chiến lược có giải pháp cụ thể trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước 96 KẾT LUẬN Tư tưởng QCN có lịch sử hình thành phát triển lâu dài xã hội lồi người, từ đến nay, ln thể văn hố phương đơng phương tây QCN sản phẩm kết tinh văn minh nhân loại, giá trị cao quý, thành đấu tranh chung quốc gia, dân tộc QCN gắn liền với cách mạng lịch sử, chứa đựng vấn đề lý luận trị vơ phức tạp nhạy cảm đời sống nhân loại, thời mang đậm đặc điểm truyền thống văn hoá quốc gia, dân tộc Nội luật hố cơng ước quốc tế QCN vấn đề phức tạp nhạy cảm lý luận thực tiễn Những vấn đề phức tạp thể thực tiễn, đề cập đến QCN lịch sử cịn có khác quan điểm, ý kiến khía cạnh cụ thể khái niệm, chất, nội dung hình thức, cách thức thực hiện, bảo vệ QCN Tính nhạy cảm lại thể rõ nét quan hệ đối ngoại số quốc gia thực cam kết quốc tế số lực lượng tranh thủ triệt để sử dụng vấn đề nhân quyền công cụ để thực mục đích đối ngoại mình, lợi dụng việc thực nhân quyền nước có điều kiện, hồn cảnh kinh tế xã hội khác để can thiệp vào cơng việc nội dân tộc, quốc gia có chủ quyền khác, vi phạm chủ quyền quốc gia, nhằm thực mục đích trị riêng họ để áp đặt quan điểm cá nhân quốc gia khác, quốc gia chậm phát triển Đổng thời xu hướng dân tộc, chủ nghĩa hẹp hòi dãn đến xung đột sắc tộc hay tư tưởng cực đoan, gây ổn định trị xã hội, vi phạm QCN Bởi vậy, QCN cần phải bảo đảm quy định pháp luật quốc gia phù hợp với điều kiện thực tế nước nguyên tắc chuẩn mực luật quốc tế Vấn đề nội luật hố cơng ước quốc tế thể yêu cầu khách quan để giải quan hệ pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế có ý nghĩa quan trọng Ở Việt Nam, QCN Đảng Nhà nước ta trọng, quan tâm Với quan điểm người mục tiêu hàng đầu sách phát triển kinh tế xã hội, năm qua, không ngừng phát triển mở rộng quyền người HTPL Mặt khác, để đáp ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế, chúng 97 ta tham gia điều ước quốc tế chuyển hoá QPPL quốc tế vào HTPL quốc gia Vì vậy, QCN bước ghi nhận hồn thiện, khơng đảm bảo nước, khu vực mà đảm bảo nơi giới theo quy định luật quốc tế Tuy nhiên, trình nghiên cứu HTPL Việt Nam cho thấy cịn thể hạn chế định chưa tạo thành hệ thống đồng bộ, thống nhất, có quy định chồng chéo khó áp dụng trình thực thi QCN phạm trù trị pháp lý, có nội dung lớn, bao trùm lên tất lĩnh vực quan hệ xã hội phạm vi quốc gia, khu vực tồn giới Vì khó đề cập, phân tích đánh giá giải thấu đáo vấn đề xung quanh quyền người Do luận văn tập trung nghiên cứu giới hạn định quy định pháp luật Việt Nam QCN (QCN pháp luật) thực trạng nội luật hố cơng ước quyền dân sự, trị cơng ước quyền kinh tế, xã hội, văn hoá nước ta (nhất từ 1986 đến nay) Trên sở đó, tương thích hai HTPL (Giữa pháp luật Việt Nam với CƯQT quyền dân sự, trị quyền kinh tế, xã hội, văn hố người) Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế đời sống cộng đồng nhân loại, nước ta, hướng tới bước dần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực luật quốc tế đại, phục vụ cho trình hội nhập quốc tế, tiếp tục nghiên cứu, xem xét để gia nhập CƯQT thời gian tới có điều kiện cần thiết Trên sở luận văn đưa số đề xuất, giải pháp góp phđn thực đồng giả' pháp hoạt động quan Nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp đặc biệt hoạt động quan lập pháp) Đổng thời tăng cường đội ngũ cán viên chức, thường xuyên tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tôn trọng bảo đảm thực QCN Hồn thiện HTPL nói chung pháp luật QCN nước ta mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước, chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế lộ trình hội nhập, hợp tác quốc tế theo xu hướng tiến nhân loại Đây yêu cầu tất yếu khách quan, nhằm xây dựng hoàn thiện HTPL nhà nước pháp quyền với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Bộ luật dân 1995 Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình 1999 Luật đất đai Bộ luật tố tụng hình 10 Luật nhan gia đình 2000 11 Pháp lệnh chống tham nhũng 1998 12 Pháp lệnh vể người tàn tật 1998 13 Pháp lệnh phòng chống vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người 1995 14 Pháp lệnh ngưci cao tuổi 2000 15 luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 16 Pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh cư trú người nước Việt N am 2000 17 Luật giáo dục 1998 18 Luật khiếu nại , tố cáo 1998 19 Luật bầu cử đại biểu quốc hội 1992 20 Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân 1989 21 Luật quốc tịch 1998 22 Luật tổ chức Toà án nhân dânl992 23 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1992 24 Luật khoa học công nghệ 2001 25 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 1991 26 Luật lao động 1995 27 Pháp lệnh cán cơng chức 1998 28 Luật báo chí 1989 29 Luật xuất 1993 30 Luật bảo vệ môi trường 1993 31 Nghị dịnh 05/2000/NĐ - CP ngày 30/03/2000 xuất nhập cảnh công dân Việt Nam 32 Nghị định 51/CP ngày 10/5/1997 đăng ký quản lý hộ 33 Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam ngày 28/4/2000 34 Nghị định 21/2001/NĐ - CP ngày 28/4/2000 hướng dẫn chi tiết thi hành pháp lệnh nhập xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam 35 Nghị định 51/2001/ NĐ - CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành phạt trục xuất 36 Nghị định 109/1997/NĐ - CP ngày 12/11/1997 Chính phủ Bưu viễn thơng 37 Luật phổ cập giáo dục tiểu học 1991 38 Nghị định số 83/ 1998/NĐ/CP/ ngày 11/10/1998 quy định hộ tịch 39 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1990 40 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế 1994 41 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 42 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành 1996 43 Luật tổ chức Chính phủ 1992 44 Nghị định 26/1999/NĐ/CP ngày 19/4/1999 hoạt động tôn giáo 45 Luật số 102 - SL/ L004 ngày 20/5/1957 47 Luật Cơng đồn 1990 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIẺT: Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người Luật Quốc t ế quyền (-CI người, N xb Chính trị Quốc gia, Hà Nội V.I LêNin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mac - Xcơva c Mac Ảngghen (1993), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, ỉ Hà Nội Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Nxb Đại học Pháp, xuất tbản lần thứ 5, tháng 1-1990, Hà Nội M ontesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, N xb Giáo dục, Trường ỉ Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Viện Thông tin khoa học Xã hội (1998), Quyền người, vãn Ằkiện quan trọng, Hà Nội Chu Hồng Thanh (Chủ biên), Hồng Văn Nghĩa, Nguyễn Quang rJltóệĩi, Thái Văn Long, Nguyễn Lộc (1996), Tìm hiểu vấn đ ề nhân quyền t th ế giới đ i, Nxb Lao động, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia IHỒ Chí M inh (2002), Giáo trình lý luận quyền người, Hà Nội C.Mac - Ph-Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, IHà Nội 10 Phạm Khiêm ích - Hồng Văn Hảo (1995), Quyền người t th ế giới đại, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp,Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1996J, Chuyên đề ỉ Mối quan hệ Điều ước quốc t ế Cộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt Nam \và pháp luật Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung - Ngô Đức Tuấn, Luật Hiến pháp Việt Nam, \ Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Ngành Luật học 13 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Sự phát triển quyền dân Chính trị thời kỳ đổi Việt Nam (từ 1986 đến 2001), Hà Nội 14 Tạp chí người đại biểu nhân dân, Tầm nhìn nghị viện hợp tác quốc t ế trước thềm thiên niên kỷ thứ ba, số 123/2000 15 Trần Văn Thắng - Lê Mai Anh (2001), Luật Quốc t ế lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đ ại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 H iến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 1946 18 Đ ảng Cộng sản V iệt Nam (1986), Văn kiện Đ ại hội Đại biểu toàn quốc lẩn th ứ V I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đ ại hội Đại biểu tồn qc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đ ảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Cẩm nang vấn đề liên quan đến đấu tranh quyền người (2003), N hững thành tựu quyền người ỏ V iệt Nam thời kỳ đố, mới, chuyên đề hội thảo 22 Văn kiện quốc tế quyền người - Trung tâm nghiên cứu quyền người Viện Thông tin Khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh * 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (1992), Giáo trình Lí luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật quốcc tết, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (1992), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb 25 Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH: Human rights Fundam ental Documents The D eclaration of Independence (United states of A m erican) The D eclaration of Hum an rights and civil R ights (Republic of France 1789) United N ations charter (excerpts) (June 26, 1945) International convenant on the civil and political rights International convenant on the Econom ic, social and cultural rights K arin Buhmann (2001),Im plem enting H um an rights through adm inistrative Law reform (The potential in China and V ietnam ), Publishing Copehagen G eneral com m ent No 27 (67) adopted by H um an rights com m ittee D ecleration universelly on H um an rights (10 D ecem ber 1998) 10 Convention on the Rights of the child 11 The Final Declaration of Asian conference on Human Rights (BangKok April, 2, 1993) 12 The V ietnam D eclaration and program m e o f A ction (V ietnam June 25, 1993) 13 The Raoul W allenberg (1997J, Institute Compilaltion o f Human rights Instruments, Martinus N ijhoff Publishers 14 Scott Davidson (1995), H um an rights, o p e n university press, Buckingham , Philadelphia 15 A sbjom Eide, Catarina K rause and Allan Rosas (2001), Economic, Social and cultural rights, M artinus N ijhoff Publishers, the N etherlands ... niệm quyền ng i 11 1.2.2 L uật quốc tế quyền người 14 II Q uan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, vấn đề nội luật hố cơng ước quốc tế 15 2.1 Cơ sở lý luận nội luật. .. luật hố cơng ước quốc tế quyền ngưcd 15 2.2 Sự cần thiết nội luật hố cơng ước quốc tế quyền người 23 2.3 Thực cam kết quốc tế quyền người vấn đề nội luật hoá CƯ Q T quyền n g i... ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP LUND KHOA LUẬT TẠ QUANG NGỌC ■ ■ MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN v ề • • • NỘI LUẬT HỐ CÁC CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỂ QUYỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYẼN

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan