1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

61 483 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 230 KB

Nội dung

Lời nói đầu 1 Chương I. Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (*************) vừa và nhỏ 2 I. Hội nhập thị trường thế giới 2 1. Sự cần thiết của hội nhập 2 1.1. Khái niệm hội nh

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay, hội nhập đã trở thành một xu thế tất yếu, một nớc khôngthể phát triển nếu không tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Đứng trớc tìnhhình đó, nền kinh tế Việt Nam đang có cơ hội đầu t, phát triển Nhng đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài những cơ hội còn rất nhiều những tháchthức, do quy mô vừa và nhỏ nên khả năng cạnh tranh thấp, có nguy cơ bị phásản trớc các doanh nghiệp lớn và trớc các đối thủ nặng ký từ nớc ngoài Bêncạnh đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại đóng một vai trò rất quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân, hàng năm góp phần lớn vào GDP của cả nớc.Với vai trò rất lớn, nhng lại đứng trớc nhiều khó khăn, em không khỏi bănkhoăn về khả năng tồn tại và phát triển của nó Đó là lý do em chọn đề tài:

“Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa vànhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ” để làm đề án

của mình.

Để giải quyết đề tài này em xin trình bày những nội dung sau:

- Ch ơng I : Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

vừa và nhỏ.

- Ch ơng II : Thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

vừa và nhỏ ở việt nam hiện nay

- Ch ơng III : Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh

Trong phạm vi của đề án môn học, em xin trình bày một cách ngắngọn ý kiến của mình, hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng caokhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trang 2

1.1 Khái niệm hội nhập:

Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của một nớc vàocác tổ chức quốc tế khu vực và toàn cầu, trong đó các thành viên quan hệ vớinhau theo những quy định chung

1.2 Xu thế thế giới:

Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, sự phát triển của nền kinhtế thế giới đã chịu sự tác động sâu sắc của một loạt những xu thế mới Đó làxu thế phát triển cách mạng khoa học và công nghệ, quốc tế hoá, toàn cầuhoá đời sống kinh tế thế giới và xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại giúpcho lực lợng sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ Thơng mại quốc tế phát triểnmạnh mẽ và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong việc tăng trởng kinhtế thế giới Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của thế giới đã tăng từ 50 tỷUSD trong đầu những năm 50 lên hơn 5500 tỷ USD năm 1999; tốc độ tăngtrởng mậu dịch thế giới tăng bình quân từ 1,2 đến 1,5 lần so với tốc độ tăngtrởng kinh tế Đầu t đang trở thành trục đỡ cho sự tăng trởng kinh tế của thếgiới với tỷ lệ tăng trởng đầu t bình quân hàng năm cao hơn tỷ lệ tăng trởngcủa hảng thơng mại.

Các công ty xuyên quốc gia ngày càng đợc nâng cao, ảnh hởng tolớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới; tầm hoạt động mới của cáccông ty xuyên quốc gia đã thúc đẩy quốc tế hóa sản xuất, quốc tế hoá nềnkinh tế thế giới phát triển nhanh chóng.

Ngày nay, xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển đã trở thành xu thếlớn phản ánh đòi hỏi, bức xúc của các quốc gia, dân tộc vì sự phát triển kinhtế giữa các nớc Thế giới đang xây dựng nền kinh tế với những chính sáchhợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng, trong đó chú trọng đến hiệu quả và tăngsức cạnh tranh cho các nền kinh tế.

Khi toàn cầu hoá đang trở thành xu thế khách quan thì yêu cầu hộinhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên cấp bách Toàn cầu hoá kinh tế làmột xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trờng, phản ánh trình độphát triển cao của nền sản xuất, phân công lao động quốc tế và việc quốc tếhoá sản xuất trở nên phổ biến Đặc điểm quan trọng của toàn cầu hoá là nềnkinh tế thế giới tồn tại và phát triển nh một chỉnh thể, trong đó nền kinh tếcủa các quốc gia chỉ là các bộ phận có quan hệ tơng tác lẫn nhau, phát triểnvới nhiều hình thức phong phú Bất kỳ một quốc gia nào khi tham gia vào

Trang 3

sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm thể hiện mối tơng quan thuận lợi hơnvề mặt chi phí so với các quốc gia khác Do vậy, chỉ những quốc gia nào bắtkịp xu thế này, biết tận dụng thời cơ, vợt qua thách thức mới có thể đứngvững và phát triển Quốc gia nào không thực hiện hội nhập tức là đã tự loạimình ra khỏi lề của sự phát triển Nói cách khác, hội nhập kinh tế quốc tế đãtrở thành một tất yếu khách quan.

1.3 Tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế đã đợc kiểmnghiệm qua thực tế, thể hiện ở sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam.

Thực tế cho thấy nền kinh tế Việt Nam trớc đây yếu kém, chậm pháttriển Sau đó t tởng đơc khai thông, Nhà nớc đã đề ra nhiều chính sách kinhtế mới phù hợp với tiến trình lịch sử, đã góp phần lớn vào sự phát triển kinhtế của đất nớc Bắt đầu từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Đảng và Nhà nớc chủchơng phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, cho phép tồntại nhiều thành phần kinh tế Từ đó đến nay nền kinh tế Việt Nam ngày càngnăng động hơn Nhiều đơn vị kinh doanh có hiệu quả, nhiều ngành nghề đạtvà vợt mức kế hoạch đặt ra Lĩnh vực có thành tích ấn tợng nhất là ngoại th-ơng, với kim ngạch xuất khẩu tăng 10% năm 2002 gần gấp đôi năm 2001.Đã có 20 mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch xuất khẩu trên100 triệu USD/năm Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng Mỹ đạt900 triệu USD, xuất khẩu thuỷ sản đạt 2, 03 tỷ USD Hội nhập đã làm tăngsự năng động trong bản thân ngời sản xuất, do đó, trong lĩnh vực nôngnghiệp cũng có nhiều triển vọng, nhiều lĩnh vực mới đợc chú trọng đầu t nhnuôi thuỷ sản, năng suất lúa liên tục tăng.

Nớc ta ngày càng mở rộng quan hệ quốc tế, điều đó là hết sức cầnthiết và phù hợp với tiến trình phát triển của lịch sử, giúp chúng ta hạn chế đ-ớc những yếy kém nh đã kể trên Nh vậy, có thể nói nền kinh tế nớc ta pháttriển vợt bậc gắn liền với quá trình hội nhập quốc tế.

2 Cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập thị trờng thế giới:

Với một nớc có nền kinh tế thấp kém nh Việt Nam thì hội nhập quốctế đem lại rất nhiều cơ hội nhng cũng không ít những thách thức.

2.1 Cơ hội:

Thứ nhất, với quan điểm và nguyên tắc rõ ràng, Việt Nam đẩy

nhanh quá trình hội nhập Đờng lối ở tầm vĩ mô không thể tránh khỏi đối vớisự phát triển của quá trình tham gia toàn cầu hoá thực tế có ý nghĩa rất lớnđối với sự nghiệp đổi mới, hội nhập của Việt Nam Từ nhận thức này trong

Trang 4

những năm qua Việt Nam đã có bớc chuyển đổi lớn trong chính sách pháttriển kinh tế đối ngoại Các chính sách này đều theo hớng tự do hoá, tấtnhiên ở các tầng lớp khác nhau phụ thuộc vào thực lực của mỗi lĩnh vực.

Thứ hai, tham gia toàn cầu hóa chính là tranh thủ các điều kiện

quốc tế để tranh thủ tiềm năng nớc nhà, phục vụ cho việc nâng cao đời sốngnhân dân Việt nam là nớc có tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng cha đ-ợc khai thác hiệu quả Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú khôngchỉ tạo ta điều kiện cho việc phát triển các ngành khai thác chế biến mà cònthu hút đầu t của các công ty nớc ngoài Trên cơ sở các nguồn tài nguyênthiên nhiên có sẵn, Việt nam có thể xác lập cơ cấu ngành kinh tế với nhữngsản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng đợc nhu cầu trị trờng thế giới.

Thứ ba: Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang quá độ sang nền

kinh tế trí tuệ, khoa học và công nghệ phát triển mạnh trở thành lực lợng sảnxuất trực tiếp, chi phối mọi lĩnh vực kinh tế xã hội nhng cũng không thể thaythế vai trò của nguồn lực lao động Hơn nữa, bản thân nguồn lực lao độngcòn là nhân tố sáng tạo ra công nghệ thiết bị mới và sử dụng chúng trong quátrình phát triển kinh tế

Trên thực tiễn nhièu công ty nớc ngoài vào Việt Nam, một trongnhững lý do quan trọng là tận dụng nguồn lực lao động dồi dào, rẻ và có khảnăng tiếp thu công nghệ mới của Việt Nam Theo đánh giá của các công tyNhật Bản khi phân tích lợi thế môi trờng kinh doanh của các quốc giaASEAN, Việt Nam đứng thứ 7 trong tổng số các quốc gia (10 quốc gia) lớnhơn Lào, Campuchia và Myanma1.

Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cơ hội để nguồn lực của nớc takhai thông giao lu với thế giơí bên ngoài Việt Nam đã xuất khẩu lao độngqua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu và nhập khẩu lao độngkỹ thuật công nghệ mới rất cần thiết Nh vậy với lợi thế nhất định về nguồnlao động cho phép lựa chọn dạng hình phù hợp tham gia vào hội nhập và qúatrình hội nhập đã tạo điều kiện để nâng cao chất lợng nguồn lao động ViệtNam.

Thứ t: Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong

điều kiện đất nớc hoà bình, chính trị-xã hội ổn định Đây là cơ hội rất quantrọng để tập trung phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại.

Trang 5

Với sự đổi mới phát triển hơn 17 năm qua Việt Nam đã thu đợc kếtquả rất đáng tự hào Sau gần hai thập kỷ tăng trởng GDP đã tăng lên gấp 2lần, từ nớc nhập khẩu lơng thực trở thành nớc có mức xuất khẩu gạo lớn.Năm 2002 xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 3,5 triệu tấn, năm 2001-3,55triệu tấn, năm 2002-3,25 triệu tấn, Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạođứng thứ 2 trên thế giới2.

Cùng với mức đó, đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhândân đợc cải thiện Thành qủa này tạo ra niềm tin vững chắc của toàn dân vàosự nghiệp đổi mới.

Thứ năm: mặc dù kinh tế Việt Nam cha phát triển nhng không phải

hội nhập với hai bàn tay trắng, ngoài tài nguyên thiên nhiên nguồn lực cùngvới sự ổn đinh về chính trị xã hội, Việt Nam cũng có kinh nghiệm nhất địnhsau hơn 17 năm đổi mới, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Cơ hội chỉ phát huy tác dụng khi chúng ta biết nắm bắt lấy nó Nhậnthức một cách đúng đắn và đầy đủ các cơ hội để khai thác triệt để sẽ giúpcho nền kinh tế Việt Nam phát triển Khi nền kinh tế Việt Nam phát triểnhơn bên cạnh các thuận lợi chung cho mọi thành phần kinh tế.

2.2 Thách thức:

Bên cạnh những thuận lợi kể trên nền kinh tế Việt Nam còn nhiềuthách thức trong đó đặc biệt là năm thách thức sau đây:

Thứ nhất, tiềm lực vật chất của Việt Nam còn yếu, nguồn nhân lực

dồi dào nhng nói chung là có kỹ năng không cao, điều này khiến cho hệ thốngphân công lao động quốc tế gặp nhiều bất cập Khó khăn này thể hiện ở chỗnăng lực tiếp cận khoa học công nghệ chủ yếu, khó phát huy lợi thế của nớc đisau trong việc tiếp cận các nguồn lực sẵn có từ bên ngoài để nâng cao cơ sở hạtầng kỹ thuật dẫn đến nguy cơ Việt Nam có thể trở thành “bãi rác” của cáccông nghệ lạc hậu Với quy mô vốn nhỏ nh các doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN) thì khả năng nhập các công nghệ lạc hậu càng lớn.

Thứ hai, sự cạnh tranh, đặc biệt là cả các sản phẩm công nghiệp còn

quá thấp do đó việt nam gặp nhiều khó khăn trong việc củng cố và phát triểncác thị trờng mới trong điều kiện nhiều nớc đang phát triển cùng chọ chiến l-ợc tăng cờng hớng về xuất khẩu nên việt nam sẽ bị áp lực cạnh tranh ngay tạithị trờng nội địa; việc mở rộng thị trờng nội địa theo AFTA, WTO có thểbiến việt nam thành thị trờng tiêu thụ sản phẩm nớc ngoài Hàng hoá nớc

2 Nguồn: Số liệu của tổng cục thống kê năm 2002

Trang 6

ngoài chất lợng cao lại đợc cắt giảm thuế, điều này khiến cho hàng hoá củacác DNVVN bị cạnh tranh gay gắt.

Thứ ba, do tri thức và trình độ kinh doanh của các goanh nghiệp còn

thấp, cộng với hệ thống tài chính và ngân hàng còn yếu kém nên dễ nị tổnthơng và bị thao túng nếu tự do hoá thị trờng vốn sớm; từ kinh nghiệm củacác nớc ngoài và quốc tế ngày càng tăng.

Thứ t, hệ thống thông tin viến thông toàn cầu hoá với t cách là một

thứ quyền lực siêu hàng đang phát triển nhanh có thể gây ra tác động tiêucức trực tiếp đến an ninh kinh tế, văn hoá, xã hội theo hớng gây rối loạn vàlàm lợi cho các thế lực bên ngoài Vấn đề là kiểm soát việc tự do hoá thôngtin, truyền thông nh thế nào để không từ bỏ lợi ích tận dụng khai thác nó màvẫn hạn chế tối đa nguy cơ gây thiệt hại sảy ra.

Th năm, trong quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ yếu là với các quốc

gia có tiềm lực mạnh có thể chứa đựng những yếu tố tiêu cực nh muốn kìmhãm thậm chí gây sức ép buộc Việt Nam phải thay đổi định hớng, mục đíchphát triển.

II Doanh nghiệp vừa và nhỏ:1 Khái niệm:

Không có một khái niệm chung nào thống nhất trên thị trờng quốctế về những gì cấu thành nên một doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Cáckhái niệm và sự phân loại thay đổi từ nớc này sang nớc khác Quy mô củadoanh nghiệp thờng đợc xác định bởi nhiều chỉ tiêu bao gồm quy mô của tàisản, số ngời lao động, cơ cấu sở hữu, nguồn và loại hình tài chợ, lĩnh vựcdoanh nghiệp hoạt động Đối với Việt Nam theo nghị định số 90/2001/ND-CP ngày 23/11/2001 thì DNVVN đợc định nghĩa nh sau: DNVVN là cơ sởsản xuất, kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10tỷ đồng hoặc số lao động trung bình không quá 300 ngời Đối với một sốlĩnh vực có quy định cụ thể nh sau:

Bảng 1: Tiêu thức vốn và lao động

Quy mô doanh nghiệp Vốn tối đa (đồng) Số ngời lao động tối đaLĩnh vực sản xuất công

nghiệp và xây dựng Trong đó DN nhỏ:

10 tỷ1 tỷ

500100Lĩnh vực sản xuất nông

lâm nghiệp và hải sản

Trang 7

Trong đó DN nhỏ: 1 tỷ 200Lĩnh vực thơng mại và

dịch vụ

Trong đó DN nhỏ:

5 tỷ500 triệu

Nguồn: Những nội dung cơ bản về quản trị DNVVN, tháng1/2002.

Theo cách chung nhất, phân loại doanh nghiệp phụ thuộc vào số ời lao động hoặc số vốn kinh doanh Tuy nhiên còn cách phân loại khác đợcsử dụng trong các tài liệu phát triển đó là theo lĩnh vực chính quy và phichính quy Theo hớng này thì “phi chính quy” ám chỉ các doanh nghiệp nhỏ,một thành viên, thờng làm việc bán thời gian hay theo thời vụ mà thông th-ờng chúng không có tài sản cố định và có thể hoạt động tại gia đình Thêmvào đó các doanh nghiệp thờng hoạt động dới dạng không đăng ký chínhthức và ngoài vòng kiểm soát của Chính phủ về mặt thuế và quản lý Thuậtngữ doanh nghiệp nhỏ thờng đợc sử dụng để nói đến thu nhập nhỏ phát sinhtừ các hoạt động thuộc loại này Khu vực doanh nghiệp “chính quy” thờng đ-ợc sử dụng để kể đến các loại hình và quy mô doanh nghiệp sử dụng một sốlợng lao động lớn hơn, không điều hành hoạt động từ gia đình Loại doanhnghiệp này phải chịu chi phối bởi pháp luật và có khả năng tiếp cận dễ dàngđến các thể chế tài chính và dự án phát triển Khái niệm thờng đợc sử dụngcho doanh nghiệp chính quy là: “DNVVN là đơn vị tổ chức kinh doanh có tcách pháp nhân nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, cungứng, trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng để tối đa hoá lợi ích của ngờitiêu dùng, thông qua đó để tối đa hóa lợi nhuận của chủ sở hữu tài sản củadoanh nghiệp”3.

- Lĩnh vực và địa bàn hoạt động: DNVVN chủ yếu phát triển ở

ngành dịch vụ, thơng mại (buôn bán) Lĩnh vực sản xuất chế biến và giao

3 PGS.TS.Đồng Xuân Ninh: Những vấn đề quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ, trờng ĐH KTQD

Trang 8

thông còn ít (tập trung ở ba ngành: Xây dựng, công nghiệp, nông lâmnghiệp, thơng mại dịch vụ), địa bàn hoạt động chủ yếu ở các thị trấn, thị tứvà đô thị.

- Công nghệ và thị trờng: Các DNVVN chủ yếu có năng lực tài

chính rất thấp, có công nghệ, thiết bị lạc hậu, chủ yếu sử dụng lao động thủcông Sản phẩm của các DNVVN chủ yếu tiêu thụ ở thị trờng nội địa, chất l-ợng sản phẩm kém; mẫu mã bao bì còn đơn giản, sức cạnh tranh yếu Tuynhiên có một số DNVVN hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông lâm, hảisản có sản phẩm xuất khẩu với giá trị kinh tế cao.

- Trình độ tổ chức quản lý và tay nghề của ngời lao động còn thấp vàyếu Hầu hết các DNVVN hoạt động độc lập, việc liên doanh, liên kết cònhạn chế và gặp nhiều khó khăn.

3 Vai trò của DNVVN:

Mặc dù có những yếu kém và bất lợi nhất định nhng do đặc điểm,tính chất của chúng nên các DNVVN có vị trí, vai trò và tác động kinh tế xãhội rất lớn.

Thứ nhất, các DNVVN có vị trí rất quan trọng ở chỗ, chúng chiếm

đa số về mặt số lợng trong tổng số các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vàngày càng gia tăng mạnh ở hầu hết các nớc, số lợng DNVVN chiếmkhoảng 90% tổng số các doanh nghiệp Tốc độ gia tăng số lợng các DNVVNlớn hơn tốc độ ra tăng số lợng các doanh nghiệp lớn ở nớc ta hiện nayDNVVN chiếm 65,9% so với tổng số doanh nghiệp Nhà nớc và chiếm33,6% so với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài…

Thứ hai, các DNVVN có vai trò quan trọng trong sự tăng trởng của

nền kinh tế Chúng đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăng thu nhập quốcdân của các nớc trên thế giới, bình quân chiếm khoảng trên dới 50% GDPmỗi nớc ở Việt Nam, theo đánh giá của viện nghiên cứu và quản lý trung -ơng, DNVVN đóng góp 24- 25% GDP của cả nớc, 31% giá trị sản xuấtcông nghiệp; chiếm 78% mức bán lẻ của ngành thơng nghiệp, 64% khối l-ợng vận chuyển hành khách và hàng hoá Trong nhiều ngành sản xuất vàdịch vụ khác các DNVVN cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể.

Thứ ba, tác động kinh tế- xã hội lớn nhất của DNVVN là giải quyết

một số lợng lớn chỗ làm việc cho dân c, làm tăng thu nhập cho ngời laođộng, góp phần xoá đói giảm nghèo Xét theo luận điểm tạo công ăn việc

Trang 9

vực khác, góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội bức xúc ở hầu hết các ớc, DNVVN lại thu hút nhiều lao động hoặc có tốc độ thu hút lao động mớicao hơn khu vực doanh nghiệp lớn ở Việt Nam, cũng theo đánh giá của việnnghiên cứu và quản lý trung ơng, số lợng lao động của các DNVVN trongcác lĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng 7,8 triệu ngời, chiếm khoảng 79,2%tổng số lao động phi nông nghiệp và chiếm khoảng 22,5% lực lợng lao độngcủa cả nớc.

n-Thứ t, các DNVVN góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ

chế thị trờng Do lợi thế của quy mô nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạotrong kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá mềm dẻo,hoà nhịp với đòi hỏi uyển chuyển của nền kinh tế thị trờng.

Thứ năm, khu vực DNVVN thu hút đợc khá nhiều vốn trong dân.

Hầu hết các DNVVN dựa vào vốn tự có, vốn huy động ngoài rất ít với 7%DNVVN có vay không trả lãi và trên 2% vay từ ngân hàng Do tính chất nhỏlẻ, dễ phân tán, đi sâu vào các ngõ ngách, yêu cầu vốn ban đầu không nhiềucho nên các DNVVN có vai trò, tác dụng rất lớn trong việc thu hút cácnguồn vốn nhỏ lẻ nhàn dỗi trong các tầng lớp dân c đầu t vào sản xuất kinhdoanh.

Thứ sáu, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế,

đặc biệt với khu vực nông thôn.Sự phát triển của các DNVVN ở nông thônsẽ thu hút ngời lao động ở nông thôn thiếu hoặc cha có việc làm vào hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, rút dần lực lợng lao động ở nông thôn chuyểnsang làm công nghiệp và dịch vụ.

Thứ bẩy, các DNVVN là nơi ơm mầm các tài năng kinh doanh, là

nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp, giúp họ làm quen với môi trờngkinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ và thông qua điều hành quảnlý kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, một số nhà kinh doanh sẽ trởng thành, cókinh nghiệm quản lý, biết đa doanh nghiệp của mình nhanh tróng phát triển.

III Cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay:1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh:

1.1 Khái niệm:

Khái niệm về cạnh tranh đã đợc đề cập đến từ rất lâu, theo các họcgiả trờng phái t sản cổ điển: “Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hànhvi phản ứng Quá trình này tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trờng một d

Trang 10

địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đángso với khả năng của mình”.

Qua thời gian và không gian các quan niệm về cạnh tranh cuãngkhác nhau Theo từ điển kinh doanh Anh xuất bản năm 1992 thì cạnh tranhđợc xem là “sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trờngnhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loạikhách hàng về phía mình”.

ở Việt Nam, đề cập đến “cạnh tranh ” một số nhà khoa học chorằng cạnh tranh là vấn đề dành lợi thế về giá cả hàng hoá- dịch vụ và đó làphơng thức để dành lợi nhuận cao nhất cho các chủ thể kinh tế Nói khác đilà dành lợi thế để hạ thấp các yếu tố “đầu vào” của chu trình sản xuất kinhdoanh và nâng cao giá của “đầu ra” sao cho mức chi phí thấp nhất Nh vậy,trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh là phơng thức phân bổ các nguồn lựcmột cách tối u và do đó trở thành động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tếphát triển Mặt khác, đồng thời với tối đa hoá lợi nhuận của các chủ thể kinhdoanh, cạnh tranh cũng là quá trình tích luỹ và tập trung t bản không đồngđều ở các doanh nghiệp Và từ đó cạnh tranh còn là môi trờng phát triểnmạnh mẽ cho các chủ thể kinh doanh thích nghi đợc với điều kiện thị trờng4.

+ Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khácnhau nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn Cạnh tranh giữa các ngànhtạo ra xu hớng di chuyển của vốn đầu t sang các ngành kinh doanh thu đợc

Trang 11

lợi nhuận cao hơn và tất yếu sẽ dẫn tới sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bìnhquân.

- Xét theo mức độ cạnh tranh:

+ Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờngmà ở đó có rất nhiều ngời bán sản phẩm tơng tự nhau về phẩm chất, quycách, chủng loại, mẫu mã Giá cả sản phẩm là do cung- cầu trên thị trờngquyết định Các doanh nghiệp đợc tự do ra nhập, rút lui khỏi thị trờng Dođó, trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp tham gia kinhdoanh muốn thu đợc lợi nhuận tối đa phải tìm mọi biện pháp giảm chi phíđầu vào, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp vớinhu cầu của ngời tiêu dùng.

+ Cạnh tranh không hoàn hảo: Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảolà loại thị trờng phổ biến nhất hiện nay Sức mạnh thị trờng thuộc về một sốdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn Các doanh nghiệp trên thị trờng nàykinh doanh những loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau Sự khác biệt giữanhững loại hàng hoá, dịch vụ này ở nhãn hiệu Có những loại hàng hoá, dịchvụ chất lợng nh nhau song sự lựa chọn của ngời tiêu dùng lại căn cứ vào uytín, nhãn hiệu sản phẩm Các hình thức của cạnh tranh không hoàn hảo đó làđộc quyền, độc quyền tập đoàn, cạnh tranh mang tính độc quyền.

2 Sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ của nănglực cạnh tranh:

2.1 Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh:

- Sức cạnh tranh: Nhìn chung khi xác định sức cạnh tranh của

doanh nghiệp phải xem xét đến năng lực và tiềm năng sản xuất, kinh doanh.Một doanh nghiệp đợc coi là có sức cạnh tranh khi các sản phẩm thay thếhoặc các sản phẩm tơng tự đợc đa ra với mức giá thấp hơn sản phẩm cùngloại; hoặc cung cấp các sản phẩm tơng tự với các đặc tính về chất lợng vàdịch vụ ngang bằng hoặc cao hơn Theo diễn đàm cao cấp về cạnh tranhcông nghiệp của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vựctrong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranhquốc tế ” Khái niệm này đợc coi là phù hợp nhất vì nó đợc sử dụng kết hợpcho cả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, phản ánh đợc mối liên hệ giữa cạnhtranh quốc gia với cạnh tranh của các doanh nghiệp, tạo việc làm, tăng thunhập và mức sống nhân dân.

Trang 12

- Năng lực cạnh tranh, khả năng dành đợc thị phần lớn trớc các đốithủ cạnh tranh trên thị trờng, kể cả khả năng dành lại một phần hay toàn bộthị phần của đồng nghiệp (theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2001, NXB từđiển Bách khoa Hà Nội, trang 349).

2.2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh:

Năng lực cạnh tranh có thể đợc phân biệt thành bốn cấp độ: Nănglực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành, năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp, của sản phẩm hàng hoá Chúng có mối tơng quan mật thiết với nhau,phụ thuộc lẫn nhau Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế khinăng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm doanh nghiệp đó đều thấp.Vì vậy trớc khi đề cập đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, em xin đ-ợc đề cập sơ lợc đến năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm Cònnăng lực cạnh tranh cấp ngành có mối quan hệ và chịu ảnh hởng của nănglực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm tơng tự nh năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp.

2.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia:

Trong một báo cáo về tính cạnh tranh tổng thể của Diễn đàn kinh tếthế giới (WEF) năm 1997 đã nêu ra: “ năng cạnh tranh của một quốc gia lànăng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân nhằm đạt đợc và duy trì mứctăng trởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế bền vững tơng đối và cácđặc trng kinh tế khác”.

Nh vậy, năng lực cạnh tranh cấp quốc gia có thể hiểu là việc xâydựng một môi trờng cạnh tranh kinh tế chung, đảm bảo phân bố có hiệu quảcác nguồn lực, để đạt và duy trì mức tăng trởng cao, bền vững ở Việt Namnăng lực cạnh tranh cấp quốc gia còn thấp đứng thứ 65 trên 80 nớc (năm2002), tăng 5 bậc so với năm 2001 (là 60/75 nớc).

2.2.2 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá:

Một sản phẩm hàng hoá đợc coi là có năng lực cạnh tranh khi nóđáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng về chất lợng, giá cả, tính năng, kiểudáng, tính độc đáo hay sự khác biệt, thơng hiệu, bao bì… hơn hẳn so vớinhững sản phẩm hàng hoá cùng loại Nhng năng lực cạnh tranh của sảnphẩm hàng hoá lại đợc định đoạt bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Sẽ không có năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá cao khi năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó thấp.

Trang 13

ở đây cũng cần phân biệt năng lực cạnh tranh của sản phẩm hànghoá và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó là hai phạm trù khác nhaunhng có quan hệ hữu cơ với nhau Năng lực cạnh tranh của hàng hoá có đợcdo năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra; nhng năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp không chỉ do năng lực cạnh tranh của hàng hoá quyết địnhmà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa Tuy nhiên, năng lực cạnh tranhcủa hàng hoá có ảnh hởng rất lớn và thể hiện năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp.

3 Vai trò của cạnh tranh:

Cạnh tranh có vai trò rất to lớn và quan trọng đối với sự phát triểncủa nền kinh tế nói chung và của bản thân mỗi DNVVN nói riêng Bất kỳmột nền kinh tế nào cũng cần thiết phải duy trì sự cạnh tranh Đứng ở góc độlợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nớc sử dụng để chống độcquyền, tạo cơ hội để ngời tiêu dùng có thể lựa chọn đợc những sản phẩm cóchất lợng tốt, giá cả rẻ Chính vì vậy cạnh tranh là để bảo vệ lợi ích của ngờitiêu dùng Đứng ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh sẽ là điều kiện thuân lợiđể mỗi doanh nghiệp tự khẳng định vị trí của mình trên thị trờng, tự hoànthiện bản thân để vơn lên dành u thế so với các đối thủ cạnh tranh khác.

Trên thị trờng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là cuộc cạnh tranhkhốc liệt nhất nhằm dành dật ngời mua, chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ, tạo uthế về mọi mặt cho doanh nghiệp nhằm thu đợc lợi nhuộn lớn nhất.

Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải sản xuất và cung ứng nhữngsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà thị trờng cần để đáp ứng nhu cầu ngày càngđa dạng và phong phú của khách hàng Cạnh tranh thực chất là cuộc chạyđua không có đích, là quá trình mà các doanh nghiệp đa ra các biện phápkinh tế đích thực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thơng trờng và tăng lợinhuận trên cơ sở tạo ra u thế về sản phẩm và giá bán thì phải tăng chất lợngsản phẩm và giá bán phải rẻ Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp, nhất là DNVVNphải không ngừng đa tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất kinh doanhnhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ, bên cạnh đó phải tố u hóa cácyếu tố đầu vào của sản xuất để tối đa hoá thành quả của sản phẩm Trong cơchế thị trờng doanh nghiệp nào cung cấp hàng hoá, dịch vụ với chất lợng tốtnhất mà giá thành rẻ nhất thì sẽ chiến thắng Chính vì vậy, cạnh tranh sẽ loạibỏ các doanh nghiệp chi phí cao trong sản xuất kinh doanh và khuyến khích,tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có chi phí thấp vơn lên.

Trang 14

Để tham gia vào thị trờng doanh nghiệp phải tuân thủ quy luật đàothải chon lọc Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tự nâng cao chất lợngcủa chính mình, nâng cao trình độ kiến thức về kinh doanh Do đó, cạnhtranh là điều kiện rất tốt để đào tạo ra những nhà kinh doanh giỏi.

Cạnh tranh là động lực cơ bản nhằm kết hợp một cách tối u nhất lợiích của các doanh nghiệp, lợi ích của ngời tiêu dùng và lợi ích của xã hội.Trớc đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, cạnh tranh đợc coi là cálớn nuốt cá bé, do đó không đợc khuyến khích Song hiện nay, cạnh tranh đãđợc nhìn nhận theo xu hớng tích cực, tác dụng của nó đợc thể hiện rất rõ ở sựphá sản của một số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả và sự phát triểnvợt bậc của các doanh nghiệp khác biết sử dụng hiệu quả các yếu tố của quátrình sản xuất, kinh doanh.

Tóm lại, cạnh tranh là động lực phát triển của hệ thống doanhnghiệp nói chung và của từng DNVVN nói riêng, là công cụ hữu hiệu củaNhà nớc để điều tiết các hoạt động kinh doanh trên thị trờng.

4 Các chiến lợc cạnh tranh cơ bản:

Đôi khi một doanh nghiệp có thể theo đuổi rất nhiều chiến lợc và coitất cả các chiến lợc đó là mục tiêu cơ bản của mình, mặc dù điều này rấthiếm có khả năng thực hiện Vì việc thực hiện bất cứ một chiến lợc nào cũngđều đòi hỏi tâm huyết của toàn doanh nghiệp và những sắp xếp, tổ chức h-ớng vào thực hiện nó rất dễ bị phân tán nếu doanh nghiệp cùng một lúc theođuổi nhiều mục tiêu Các chiến lợc cạnh tranh cơ bản mà doanh nghiệp cóthể theo đuổi là:

- Chiến lợc nhấn mạnh chi phí:

Chiến lợc nhấn mạnh chi phí yêu cầu việc xây dựng mạnh mẽ cácđiều kiện vật chất, kết hợp đợc giữa quy mô và tính hiệu quả, theo đuổi việcgiảm chi phí từ kinh nghiệm Kiểm soát chặt chẽ chi phí trực tiếp và chi phígián tiếp, tối thiểu hoá các chi phí về nghiên cứu và phát triển, chi phí bánhàng, chi phí quảng cáo…

Việc đạt đợc mức chi phí thấp thờng đòi hỏi phải có thị phần tơngđối cao hoặc những lợi thế khác Điều đó cũng đòi hỏi việc thiết kế sảnphẩm phải thuận tiện cho việc sản xuất, duy trì nhiều loại sản phẩm có liênquan để trải đều chi phí và phục vụ đợc tất cả các nhóm khách hàng cơ bản.Thực hiện chi phí thấp thờng đòi hỏi việc đầu t vốn ban đầu lớn Thị phần

Trang 15

liệu,… làm giảm chi phí hơn nữa Vị trí chi phí khi đã đạt đợc sẽ cho phéplàm tăng tỷ lệ lợi nhuận và nh vậy có thể tái đầu t vào những phơng tiện mới,máy móc hiện đại để duy trì lợi thế về chi phí.

Chiến lợc nhấn mạnh chi phí đôi khi có thể làm thay đổi lớn mộtngành nơi mà nền móng lịch sử của cạnh tranh có kiểu khác và các hãngcạnh tranh cha chuẩn bị tốt về mặt nhận thức và kinh tế để thực hiện nhữngbớc cần thiết cho việc tối thiểu hoá chi phí.

- Chiến lợc khác biệt hoá:

Chiến lợc này làm khác biệt hoá sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp tạo ra điểm độc đáo riêng đợc thừa nhận trong tòan ngành Các ph-ơng pháp khác biệt hoá sản phẩm đợc thể hiện dới nhiều hình thức: Sự điểnhình về thiết kế hoặc danh tiếng sản phẩm, công nghệ sản xuất, đặt tính củacác sản phẩm, dịch vụ khách hàng… Tuy nhiên, chiến lợc này không chophép doanh nghiệp bỏ qua yếu tố chi phí, mặc dù chi phí không phải là mụctiêu chiến lợc cơ bản.

Khác biệt hoá sản phẩm, nếu đạt đợc, sẽ là chiến lợc tạo khả năngcho doanh nghiệp thu đợc tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quân bởi vì nótạo nên một vị trí chắc chắn cho doanh nghiệp trong việc đối phó với các lựclợng cạnh tranh khác Khác biệt hoá tạo nên sự tin tởng của khách hàng vàonhãn hiệu, dẽ dẫn đến khả năng ít biến động hơn về giá cả Nó làm tăng tỷ lệlợi nhuận vì thế tránh đợc sự cần thiết phải tạo ra mức chi phí thấp Dễ dànggiảm bớt quyền lực của ngời mua vì họ thiếu những điều kiện để so sánh Sựkhác biệt hoá sản phẩm sẽ thuận lợi hơn khi phải đơng đầu với sản phẩmthay thế.

Thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm đôi khi có thể loại trừkhả năng đạt đợc thị phần cao vì tính riêng biệt không đi liền với thị phầncao Tuy nhiên thực hiện chiến lợc này nhiều khi đã thực hiện sự đánh đổi vềchi phí nếu chiến lợc này yêu cầu những hoạt động đòi hỏi chi phí cao.

- Chiến lợc trọng tâm hoá:

Chiến lợc trọng tâm hoá là sự tập trung vào một nhóm ngời cụ thể, mộtbộ phận trong các loại hàng hoá hoặc một vùng thị trờng nào đó Chiến lợc nàykhác hai chiến lợc trên ở chỗ nó đợc xây dựng xoay quanh việc phục vụ thật tốtmột thị trờng mục tiêu và những chính sách kèm theo đều đợc phát triển theo ttởng này Chiến lợc dựa vào tiền đề cho rằng doanh nghiệp có thể phục vụ mộtthị trờng chiến lợc hẹp của mình một cách tích cực và hiệu quả hơn các đối thủ

Trang 16

cạnh tranh Kết quả là doanh nghiệp có thể đạt đợc sự khác biệt hoá qua việcđáp ứng tốt hơn nhu cầu của một đối tợng cụ thể hoặc đạt đợc mức chi phí thấphơn hoặc đạt đợc cả hai.

5 Các yếu tố ảnh hởng :

Đã có nhiều nghiên cứu, trong đó nghiên cứu của M.E Porter là mộtđiển hình rất rõ nét, về vai trò tác động của các yếu tố cấu trúc quyết định c-ờng độ cạnh tranh trên thị trờng Theo M.E Porter thì có 5 yếu tố tham giaquyết định cờng độ cạnh tranh, đó là:

5.1 Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành:

Trớc hết các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành quyết định tínhchất và mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong ngành mà mục đíchcuối cùng là giữ vững và phát triển thị phần hiện có, đảm bảo có thể có đợcmức lợi nhuận cao nhất Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại có xu hớnglàm tăng cờng độ cạnh tranh và làm giảm mức lợi nhuận của ngành Cónhiều hình thức và công cụ cạnh tranh đợc các đối thủ sử dụng khi cạnhtranh trên thị trờng, ví dụ nh cạnh tranh về giá hoặc cạnh tranh về chất lợngsản phẩm Trên thực tế, các đối thủ khi cạnh tranh với nhau thờng sử dụngcông cụ cạnh tranh tổng hợp, trên cơ sở cạnh tranh về giá với các hình thứcvà công cụ cạnh tranh khác nh : chất lợng sản phẩm cùng với áp dụng sựkhác biệt về sản phẩm, marketing…

Thờng thì cạnh tranh trở nên khốc liệt khi ngành ở giai đoạn bãohoà, hoặc suy thoái, hoặc có đông các đối thủ cạnh tranh bằng vai phải lứavới các chiến lợc kinh doanh đa dạng và do những rào cản kinh tế làm chocác doanh nghiệp khó tự do di chuyển sang ngành khác Để có thể bảo vệkhả năng cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp cần phải thu thập đủ thôngtin cần thiết về các đối thủ cạnh tranh chính có sức mạnh trên thị trờng vàtình trạng ngành để làm cơ sở hoạch định chiến lợc.

5.2 Nguy cơ đe doạ nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn :

Hiểu biết đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn có ý nghĩa quan trọng đốivới các doanh nghiệp vì sự xuất hiện của các đối thủ mới, đặc biệt khi cácđối thủ này có khả năng mở rộng sản xuất và chiếm lĩnh thị phần, sẽ làmcạnh tranh trở nên khốc liệt và không ổn định Để hạn chế sự đe doạ các đốithủ tiềm ẩn, các doanh nghiệp thờng duy trì và không ngừng nâng cao cáchàng rào bảo vệ hợp pháp, đặc biệt là về công nghệ Trong quá trình hội

Trang 17

nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay, các công ty xuyên quốc gia hoặccác công ty nớc ngoài có tiềm lực tài chính và công nghệ đáng kể thực sự làđối thủ “nặng ký” đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nớc là nhữngdoanh nghiệp có tiềm lực rất hạn chế và sức cạnh tranh thấp.

5.3 Quyền lực thơng lợng hay khả năng ép giá của ngời mua:

Đối với các doanh nghiệp thì mọi việc chỉ có ý nghĩa khi tiêu thụ ợc sản phẩm và có lãi Chính vì vậy, sự tín nhiệm của khách hàng luôn là tàisản có giá trị quan trọng của doanh nghiệp và doanh nghiệp có đợc là dodoanh nghiệp biết cách thoả mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của kháchhàng so với các đối thủ cạnh tranh khác Ngời mua luôn muốn trả giá thấp vìvậy sẽ thực hiện việc ép giá, gây áp lực đòi chất lợng cao hơn hoặc đòi đợcphục vụ nhiều hơn đối với doanh nghiệp khi có điều kiện, điều này làm giảmlợi nhuận của doanh nghiệp Để hạn chế bớt quyền thơng lợng của ngờimua, các doanh nghiệp cần phải phân loại khách hàng hiện tại và tơng laicùng với các nhu cầu và thị hiếu của họ làm cơ sở định hớng cho kế hoạchmarketing và chiến lợc kinh doanh nói chung.

đ-5.4 Quyền lực thơng lợng hay khả năng ép giá của ngời cung ứng:

Ngời cung ứng các yếu tố đầu vào luôn muốn thu nhiều lợi nhuận, vìvậy họ có thể đe dọa tăng giá hoặc giảm chất lợng sản phẩm đặt mua, nhằmlàm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp khi họ có điều kiện, ví dụ trong trờnghợp ngời cung ứng có lợi thế về nguồn nguyên vật liệu hoặc sản phẩm củangời cung ứng là vật t đâù vào quan trọng của khách hàng Trong thực tế, cácdoanh nghiệp luôn phải ứng phó một cách thờng xuyên đến nguồn cung ứngngay trong nội bộ doanh nghiệp, có thể đó là lực lợng lao động, đặc biệt vớinhững lao động có trình độ cao vì khả năng thu hút và giữ đợc các nhân viêncó năng lực là một tiền đề quan trọng đảm bảo sự thành công của doanhnghiệp

5.5 Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế:

Các sản phẩm thay thế luôn có thể có tác động lớn đến mức độ lợinhuận tiềm năng của ngành, nhất là những sản phẩm có chu kỳ sống ngắnnh máy tính, đồ điện tử…Vì phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả củaquá trình thay đổi công nghệ, nên thờng có u thế về chất lợng và giá thànhsản phẩm, mặc dù giá thành ban đầu có thể cao hơn so với các sản phẩmhiện có bán trên thị trờng Biện pháp chủ yếu sử dụng để hạn chế sự tác độngcủa sản phẩm thay thế là tăng cờng đầu t cho R&Doanh nghiệp, đổi mới

Trang 18

công nghệ, nâng cao trình độ quản lý… nhằm giảm giá thành và nâng caochất lợng sản phẩm hoặc tăng cờng tính độc đáo khác biệt của sản phẩm.

Bên cạnh sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, Việt Nam cũng phải camkết thực hiện các điều khoản của các hiệp định Thực hiện cắt giảm thuếquan đối với các sản phẩm xuống còn 0.5% theo chơng trình u đãi thuế quanhiệu lực chung (AFTA), tuyên bố các danh mục hàng hoá cắt giảm thuếngay (IL), danh mục hàng hoá loại trừ hoàn toàn (GEL), danh mục loại trừtạm thời (TEL) Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đa ra một bộ các luật lệvà quy tắc tơng đối phức tạp nhằm mục tiêu đa ra một môi trờng kinh doanh,cạnh tranh quốc tế ngày càng tự do, thuận lợi, bình đẳng giữa các quốc giathành viên, nhng hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang chịu thiệt thòikhi thâm nhập thị trờng các nớc thành viên của WTO vì ta cha phải là thànhviên của WTO APEC yêu cầu tuân thủ 9 nguyên tắc cơ bản và thực hiện 4chơng trình hoạt động chủ yếu: kế hoạch hành động quốc gia (IAP), kếhoạch hành động tập thể (CAP), hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH), cácsáng kiến hợp tác mới…

Kinh tế Việt Nam hiện nay ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nềnkinh tế thế giới đợc đo bằng “độ phụ thuộc mậu dịch đối ngoại” Độ phụthuộc mậu dịch đối ngoại của nớc ta năm 1995 khoảng 65%, năm 2000 tăng

Trang 19

lên 100% Độ phụ thuộc xuất khẩu tơng ứng tăng từ 26% lên 48% và chỉ sốnhập khẩu từ 39% lên 52%.

Tuy nhiên thị trờng quốc tế của Việt Nam cần đợc nhìn nhận lại, mốiquan hệ chủ yếu là các nớc châu á.

Bảng 2: xếp hạng khả năng cạnh tranh tổng thể của các nớcĐông Nam á

(53 nớc)

1999 (53 nớc)

2000 (59 nớc)

2001 (59 nớc)

Nguồn: Đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) các năm tơng ứng.

2 Môi trờng kinh doanh, cạnh tranh trong nớc :

Nhìn chung, môi trờng kinh doanh cạnh tranh trong nớc đã đợc cảithiện, môi trờng cạnh tranh trong nớc đã dần hình thành qua hơn 10 năm đổimới, song còn nhiều ách tắc, bất cập, cha đáp ứng đợc nhu cầu hội nhập kinhtế quốc tế, do vậy cha trở thành động lực thúc đẩy việc nâng cao năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập Theo đánh giácủa WEF từ năm 5 trở lại đây cho thấy, năng lực cạnh tranh quốc gia củaViệt Nam vào loại yếu kém so với các nớc trên thế giới, xếp thứ 49/53 nớcnăm 1999, 53/59 nớc năm 2000, và 62/75 nớc năm 2001.

Năng lực cạnh tranh quốc gia yếu kém là hậu quả của môi trờng kinhdoanh, cạnh tranh trong nớc cha thuận lợi Nhng đến nay nhà nớc đã có mộtvài thay đổi về cơ chế chính sách làm cho các doanh nghiệp có điều kiệnphát triển nhất định.

- Về chính sách: Trớc đây (trớc năm 1989) với nguyên tắc nhà nớcđộc quyền ngoại thơng, toàn quốc chỉ có một vài công ty lớn trực thuộc bộngoại thơng, lúc đó đợc quyền xuất khẩu Đến nay có nhiều quy định mới

Trang 20

cho phép mở rông quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cho các cơ sở làm hàngxuất khẩu thuộc mọi thành phần kinh tế Tiếp đó là xoá bỏ toàn bộ chế độcấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu, bãi bỏ thủ tục phê duyệt xất khẩu đốivới một số doanh nghiệp

- Số lợng các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều với nhiều loạisản phẩm hàng hoá và dịch vụ đa dạng, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ cóhàng xuất khẩu Trong đó số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 87%trong tổng số doanh nghiệp, 99% trong tổng số doanh nghiệp t nhân, 97,38%tổng số hợp tác xã, 94,72% trong tổng số các công ty trách nhiệm hữu hạn,42,37% trong tổng số các công ty cổ phần, 65,88% trong tổng số các công tyNhà nớc.

- Các thành phần kinh tế có sự chuyển đổi, khu vực t nhân có xu hớngtăng nhanh hơn các khu vực khác:

Trang 21

Bảng3 : Cơ cấu thành phần kinh tế năm 1995 và năm 2000.

1.Kinh tế Nhà nớc2.Kinh tế tập thể3.Kinh tế t nhân4.Kinh tế cá thể5.Kinh tế hỗn hợp

40,110,03,1236,013,4

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t

- So sánh tơng quan lợi thế cạnh tranh của các loại hình doanh nghiệpvới 12 tiêu chí đợc lựa chọn để nghiên cứu, trong đó quy định pháp lýthuậnlợi nhất đợc đánh giá là A, thuận lợi ở mức trung bình là B, kém thuận lợinhất là C Trong số 12 tiêu chí đợc lựa chọn, doanh nghiệp Nhà nớc có 6 tiêuchí xếp loại A, chiếm 50%, bốn tiêu chí xếp loại B (chiếm 33,3%) và chỉ có2 tiêu chí xếp loại C (16,7%) Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (FDI) có5 tiêu chí xếp loại A (chiếm 41,7%), 6 tiêu chí xếp loại B (chiếm 50%), mộttiêu chí xếp loại C (8,3%) Trong khi đó khu vực doanh nghiệp dân doanhchỉ có 3 tiêu chí xếp loại A (25%), một tiêu chí xếp loại B (8,3%), còn lại 8tiêu chí xếp loại C (66,7%).

Bảng 4: Phân tích lợi thế cạnh tranh của các loại hình doanhnghiệp

DOANH

Trang 22

Về vốn thành lập và đăng kýkinh doanh.

Về giải thể doanh nghiệp Về phá sản doanh nghiệp

Về vốn vay và tham gia thị ờng vốn.

tr-Tuyển dụng lao động.

Chính sách tiền lơng, tiền công.Thuế và các chính sách tàichính.

Chính sách đất đai.

Về chuyển giao công nghệ và sởhữu công nghiệp.

Hợp tác kinh doanh và liêndoanh với nớc ngoài.

Về xuất nhập khẩu và xúc tiếnthơng mại.

Về thanh tra kiểm tra.

C C

AAACBCCCCCCCNguồn : Lê Xuân Thành, lợi thế cạnh tranh của các loại hình doanhnghiệp –nhìn từ góc độ quản lý, tạp chí thơng mại, số 22/2001.

Theo bảng số liệu này thì rõ ràng là các quy định pháp lý hiện hànhđang tạo ra rất nhiều bất lợi cho khu vực doanh nghiệp dân doanh trong sosánh tơng quan với các loại hình doanh nghiệp khác.

ii thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệpvừa và nhỏ việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế:

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc thể hiện bằng khả năng bùđắp chi phí sản xuất kinh doanh, duy trì đợc lợi nhuận và đợc đo bằng thịphần hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trờng

1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNVVN

1.1 Chi phí :

Để một sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng cần có các loại chi phí sau:chi phí nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị (chi tài sản cố định),chi quản lý, chi bán hàng, quảng cáo, phân phối và dịch vụ tơng ứng…Trong

Trang 23

đó chia thành chi phí đầu vào và chi phí trung gian, cả hai loại này đều có xuhớng tăng giá.

1.1.1 Chi phí đầu vào:

Trong một điều tra mới đây của phòng thơng mại và công nghiệp ViệtNam với 500 doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy các doanh nghiệp này chỉđạt 2,1 điểm (theo thang điểm từ 1 đến 5) cho khả năng cạnh tranh với cácđối thủ nớc ngoài Trong khi đó khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệptrong nớc đạt 2,85 điểm Đặc biệt so với năm 1999, thang điểm về sức cạnhtranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị trờng trong nớc tăng từ 2,9 đến 3,2điểm trong năm 2002 Rõ ràng sự vững tin của các doanh nghiệp này chỉthực sự mạnh mẽ tại thị trờng với những đối thủ quen thuộc Cũng theo cuộcđiều tra trên có tới 29% doanh nghiệp trong số 500 doanh nghiệp vừa và nhỏvẫn sử dụng trên 40% nguyên, phụ liệu nhập khẩu, thậm chí có ngành còn sửdụng tới 70-80% nguyên, phụ liệu nhập khẩu.

Chi phí đầu vào của các doanh nghiệp cao hơn 30-50% so với các đốitác ASEAN, cao hơn 50% so với mức trung bình của thế giới Chi phí đầuvào có xu hớng tăng theo thời gian, tăng 33,4% từ năm 1996 đến nay Vì vậytỉ lệ giá trị gia tăng trong hàng hoá xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa vànhỏ ở Việt Nam đợc đánh giá thấp Trong xu thế giảm giá hàng hoá xuấtkhẩu công nghiệp của thế giới, việc giữ thị trờng trong nớc và mở rộng thị tr-ờng ASEAN cho hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng trớcthách thức lớn.

1.1.2 Chi phí trung gian :

Chi phí trung gian của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cao hơnmức trung bình của các doanh nghiệp khác thuộc các nớc trong khu vực.Chẳng hạn cớc điện thoại quốc tế đang ở mức rất cao so với các nớc trongkhu vực, nếu lấy Nhật Bản làm ví dụ là điểm gọi đến thì cớc từ Việt Nam caogấp 3,5 lần so với Inđônêxia, gấp 3 lần so với Thái Lan và gấp 10 lần so vớiXingapo, chi phí vận hàng cảng đắt gấp hai lần ở Băng Cốc Theo thời gian,chi phí trung gian cũng tăng Theo số liệu thống kê mới đây cho thấy tiềncông tăng 75%, thuế sử dụng đất tăng 90,9%, ngoại tệ tăng 20,2%, xăng dầutăng 42,8%, nớc tăng 130%, điện tăng 37,5% Ngoài ra còn thêm các khoảntiền tiêu cực phí khác cũng làm tăng chi phí trung gian của các doanh nghiệpvừa và nhỏ Nếu đối chiếu với bảng chi phí đầu t của các nớc trong khu vựcthì chi phí trung gian tại Việt Nam tơng đối cao.

Trang 25

Bảng 5: so sánh chi phí đầu t tại một số thành phố chính ở châu á

(tháng 12-2002).

HCM Singapor Bangkok

KualaLumpur- Lơng tháng công

- Phí thuê văn phòng(m2/tháng)

- Phí điện thoại tốithiểu (máy/tháng)- Giá điện dành sx-dd(kwh)

- Giá nớc dùng chosx-kd (m3)

- Cớc phí vận chuyểncontenier 40 feet- Thuế thu nhậpdoanh nghiệp mứcchuẩn %

- Thuế giá trị gia tăngmức cơ bản (%)

285-15Nguồn : báo cáo của WB năm 2002

1.2 Cạnh tranh về giá:

Từ năm 1996 đến nay, tỷ lệ tăng giá đầu ra là 22,82%, tỷ lệ tăng nàycòn thấp Những năm qua, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chiếm một thịphần ít ỏi trên thị trờng, chủ yếu là cạnh tranh trong nớc.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng tiêudùng nh lơng thực, thực phẩm, đồ uống, giày dép…Hiện nay, giá cả các mặthàng này có xu hớng giảm thể hiện ở chỉ số đầu ra giảm, đợc thể hiện quabảng sau đây:

Bảng 6: So sánh chỉ số giá đầu vào của một số mặt hàng.

Trang 26

(2000) 12/2002Lơng thực thực

Đồ uống và thuốclá

May mặc, mũ nón,giày dép

Thiết bị đồ dùnggia đình

Phơng tiện đi lại

99.5100.0100.0100.099.9 Nguồn : Tạp chí thị trờng giá cả, số 197-trang 1

Sau đây em xin chọn một số mặt hàng nh gạo, xi măng là nhữngngành có giá trị sản xuất khá lớn để phân tích vì các mặt hàng này không chỉđợc kinh doanh bởi các doanh nghiệp lớn mà còn có sự tham gia của nhiềudoanh nghiệp vừa và nhỏ độc lập và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trực thuộccác tổng công ty.

Do chi phí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cao hơn chi phí của cácdoanh nghiệp khác nên giá cả của các doanh nghiệp này tăng lên rõ rệt sovới hàng hóa nhập từ nớc ngoài, đặc biệt còn khó khăn hơn khi các thỏathuận của AFTA có hiệu lực, ví dụ về giá xi măng :

Bảng 7: Giá xi măng ở Việt Nam và Thái Lan

Thái Lan Việt Nam Khác biệtGiá một tấn(USD)

Chi phí chuyên chở vềViệt Nam

Thuế nhập khẩu (40%)Giá một tấn ở cảng ViệtVam/giá sản xuất

208836

Trang 27

xi măng của Thái Lan xuống còn 32 USD/Tấn, rẻ hơn xi măng Việt Nam56%, liệu các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có thể kéo đợc giá ximăng của mình xuống thấp nh vậy không? Điều này đặt ra nhiều băn khoăncho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xi măng quy mô vừa và nhỏ vềkhả năng tồn tại trên thị trờng nớc nhà.

Đối với một số mặt hàng xuất khẩu, giá cả thấp hơn nhiều so với giáthị trờng thế giới Đây không phải do các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Namhạ thấp giá để cạnh tranh mà không thể bán đợc cao hơn hoặc bằng so vớicác doanh nghiệp nớc ngoài Trong cùng một thời điểm, cùng phẩm cấp,chất lợng, cùng thị trờng nhng giá cả hàng hóa của ta lại thờng thấp hơn Sựmất giá này do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến uy tín, chất l ợng vàhiệu quả quản lý bán hàng của doanh nghiệp Các hàng hóa thuộc loại nàythờng là do tận dụng đợc u thế về số lợng lao động và giá lao động rẻ, ví dụnh gạo.

Bảng 8: So sánh tơng quan giá gạo của Việt Nam và Thái Lan từ năm1996-2000

Thái LanUSD/Tấn

So sánh(Việt Nam&TháiLan)giá tỷ lệ %1996

Loại 5% tấmLoại 25% tấmLoại 5% tấmLoại 25% tấmLoại 5% tấmLoại 25% tấmLoại 5% tấmLoại 25% tấmLoại 5% tấmLoại 25% tấm

21.312.025.110.96.30.44.84.94.74.1Nguồn: ủy ban vật giá chính phủ

Chất lợng gạo Việt Nam ngày càng tăng Hiện nay Việt Nam là nớcxuất khẩu gạo lớn đứng thứ hai trên thế giới, với số lợng lớn nhng gạo Việt

Trang 28

Nam vẫn cha đợc a chuộng tới mức có thể tăng giá so với các nớc khác, cụthể là giá gạo ngày 28/10/03 của Việt Nam loại 5% tấm (193USD), loại 25%tấm (175USD), của Thái lan loại 5% tấm (198USD), loại 25% tấm(179USD)5.

1.3 Chất lợng:

Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam có một số mặt hàng đặt chất ợng cao không thua kém gì hàng ngoại nhập mà lại có giá thấp so với nhữnghàng hóa cùng loại do nớc ngoài cung cấp nh vải, giày dép…Điều này làmcho ngời tiêu dùng phấn khởi, yên tâm, tự hào Đây là động lực quan trọngđể thúc đẩy các nhà sản xuất không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lợngsản phẩm…tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển một cáchmạnh mẽ bền vững.

l-Tuy nhiên, còn không ít số sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp vừavà nhỏ giá thành cao mà chất lợng kém, không ổn định, nhiều khi mang tínhchất nh một thủ đoạn lừa dối khách hàng Những lô hàng sản xuất lần đầu thìchất lợng không thua kém gì hàng ngoại nhập nhng những lô hàng về sauchất lợng kém dần, h hỏng nhanh, điều đó khiến cho không ít ngời tiêu dùngnghi ngờ chất lợng hàng hóa của các doanh nghiệp này Chúng ta dễ dàngnhận thấy điều này trong một số mặt hàng trong tiêu dùng sinh hoạt hàngngày thờng gặp nh linh kiện ốc vít (thuộc loại linh kiện đơn giản dùngkhoảng 3 đến 5 tháng thì hoen gỉ…) đến các sản phẩm công nghệ cao nhnhiều máy móc, động cơ do một số doanh nghiệp vừa và nhỏ chế tạo đềukhông bền, hay h hỏng, tốn kém nhiên kiệu; xe máy lắp ráp trong nớc chất l-ợng cha ổn định Ngoài ra còn những sản phẩm hàng hóa mà các doanhnghiệp vừa và nhỏ cha thể sản xuất đợc mà có sản xuất đợc thì cũng cha thểcạnh tranh trên thị trờng nh các thiết bị, linh kiện dùng trong xử lý kỹ thuậtcao…

Hiện nay ta nhận thấy rằng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa củacác doanh nghiệp này tăng nhng vẫn không thể nói là khả năng cạnh tranhcủa hàng hóa của họ tăng Điều này thể hiện rõ ở cơ cấu mặt hàng xuất khẩuchủ yếu là nguyên liệu thô và hàng gia công chế biến, tỷ lệ xuất khẩu trựctiếp cha nhiều Do vậy phần giá trị gia tăng thấp và phải chịu nhiều thua thiệtvề lợi nhuận Năm 2001 tỷ lệ dầu thô xuất khẩu chiếm 25%, tỷ lệ hàng xuấtkhẩu qua chế biến có giá trị, chất lợng cao rất thấp Điều đó chứng tỏ chủyếu vẫn chỉ là phát triển theo chiều rộng, tăng cờng khả năng khai thác tài

Trang 29

nguyên để xuất khẩu.

Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là nhiềudoanh nghiệp vừa và nhỏ cha áp dụng một hình thức quản lý chất lợng hợplý, chúng ta thờng nhìn nhận và khai báo sai sự thật, cha thật sự chú trọng đisâu vào hiệu quả, chất lợng công việc Một nguyên nhân nữa là sự bớt xéntrong các dự án đầu t, các nhân viên trong doanh nghiệp cố tình khai báotăng chi phí để thu lợi cho cá nhân.

2 Thực trạng về các yếu tố nguồn lực cấu thành năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ :

2.1 Khoa học và công nghệ:

Khoa học và công nghệ luôn là vấn đề cốt lõi của một doanh nghiệptrong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ Điều kiện thiết bị công nghệ sẽ quyếtđịnh tới năng suất, chất lợng sản phẩm, giúp cho các doanh nghiệp nâng caosức cạnh tranh trên thị trờng.

Trong những năm vừa qua do sức ép của thị trờng hội nhập quốc tế,các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta đã có sự đổi mới công nghệ ở mứcnhất định Đó là việc dùng điện vào sản xuất, cơ khí hóa từng phần hoặc toànbộ quá trình sản xuất.

Song tình trạng phổ biến là công nghệ còn thấp kém, lạc hậu 30-50năm Công nghệ thấp và lỗi thời chiếm 60-70%, công nghệ hiện đại chỉchiếm 30-40% Theo số liệu thống kê của riêng trong ngành công nghiệp có26% thiết bị do Liên Xô cung cấp, 24% là do các nớc Đông Âu cung cấp,gần 20% là thiết bị của các nớc ASEAN và Bắc Âu, trên 18% thiết bị củacác nớc khác và còn lại là tự chế tạo trong nớc Ngoài ra còn có sự khác biệtvề trình độ kỹ thuật giữa các khu vực kinh tế, doanh nghiệp vừa và nhỏ thấphơn nhiều so với các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài… Khả năng đổi mới công nghệ lại rất hạn chế Thời kỳ 1991-2000 cácdoanh nghiệp chỉ trang bị lại 14% thiết bị (bằng 10% giá trị thiết bị của cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc xây dựng trong cùng một thời kỳ).Trình độ cơ khí hóa, tự động hóa dới 10%, hao mòn hữu hình từ 30-50% vàđáng ngạc nhiên là 38% ở dạng thanh lý vẫn đợc sử dụng, các công nghệ lạchậu, trung bình, tiên tiến đan xen nhau trong một dây chuyền sản xuất.

Nguyên nhân của tình trạng trên là do chúng ta thiếu vốn cho sản xuấtkinh doanh, chất lợng và hiệu quả của chuyển giao công nghệ còn hạn chếdo thiếu lựa chọn kỹ thuật tối u và công nghệ nguồn, đặc biệt là giá trị phần

Trang 30

mềm và giá trị chuyển giao bí quyết công nghệ còn thấp (tỷ lệ 17% tổng đầut, trong khi cho biết là 83%) So với Trung Quốc, hàng hóa Trung Quốc trànvào Việt Nam rất nhiều với giá cả thấp, chất lợng hàng hóa ở mức có thểchấp nhận đợc Đó là do công nghệ của họ cao hơn hẳn chúng ta, chủ yếu lànhập khẩu từ châu Âu, Mỹ, Nhật Bản nơi đợc coi là có công nghệ thiết bịnguồn, còn chúng ta chủ yếu nhập từ châu á.

Nhìn chung, theo kết quả điều tra của 24 công ty Nhật Bản tại 10 nớcASEAN cho thấy nếu đánh giá theo thang điểm 10 thì trình độ khoa học vàcông nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam chỉ đặt 3,5 điểmđứng trên ba nớc là Myanma (3,4 điểm), Lào (3,0 điểm), Campuchia (2,6điểm) Điều đó thể hiện trình độ khoa học công nghệ của các doanh nghiệpvừa và nhỏ ở Việt Nam ở mức thấp trong tơng quan so sánh với các nớckhác.

2.2 Vốn:

2.2.1 Nguồn hình thành vốn:

Không nằm ngoài khó khăn chung của đất nớc, các doanh nghiệp vừavà nhỏ cũng cần phải giải quyết một vấn đề nan giải đó là thiếu vốn Hiệnnay có đến 55% doanh nghiệp thiếu vốn, việc huy động vốn tồn tại dới nhiềuhình thức khác nhau vốn tự có, vốn vay bạn bè, ngời thân, vay ngân hàng, vàcác nguồn vốn khác.

Các doanh nghiệp có thể tự tài trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa mình Trên thự tế, khả năng tự tài trợ là kém vì đa số nhân dân Việt Namlà nghèo, ít có khả năng tự tích luỹ để bắt đầu một doanh nghiệp nhỏ Mộtminh chứng cho rằng vốn chung bình của doanh nghiệp sau 10 năm luậtdoanh nghiệp ra đời là 1.2 tỷ đồng năm 2001 và 1.5 tỷ đồng năm 2002 Khảnăng tự tài trợ của ngân quỹ còn bắt nguồn từ lợi nhuận thu đợc, trên thực tếdoanh nghiệp ít có khả năng khai thác nguồn này một cách triệt để do lợinhuận không nhiều và trình độ văn hoá thấp, thiếu kỹ năng quản lý hànhchính doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có thể vay nợ từ bên ngoài để tăng tỷ lệ sinh lời với cáchình thức nh vay nợ ngân hàng, mua trả góp hay tín dụng thuê mua của cáccông ty cho thuê tài chính…Nhng mức rủi ro cao, tỷ lệ thuận với khối lợngvay nợ, trong nhiều trờng hợp rủi ro không trả đợc nợ đã dẫn tới phá sản.Tuy nhiên rất ít doanh nghiệp doanh nghiệp đợc vay vốn từ ngân hàng Theo

Ngày đăng: 05/12/2012, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tiêu thức vốn và lao động. - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 1 Tiêu thức vốn và lao động (Trang 8)
Bảng 2: xếp hạng khả năng  cạnh tranh tổng thể của các nớc Đông  Nam á. - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2 xếp hạng khả năng cạnh tranh tổng thể của các nớc Đông Nam á (Trang 22)
Bảng 4: Phân tích lợi thế cạnh tranh của các loại hình doanh  nghiệp . - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 4 Phân tích lợi thế cạnh tranh của các loại hình doanh nghiệp (Trang 26)
Bảng 5: so sánh chi phí đầu t tại một số thành phố chính ở châu á  (tháng 12-2002). - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 5 so sánh chi phí đầu t tại một số thành phố chính ở châu á (tháng 12-2002) (Trang 29)
Bảng 6: So sánh chỉ số giá đầu vào của một số mặt hàng. - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 6 So sánh chỉ số giá đầu vào của một số mặt hàng (Trang 30)
Bảng trên cho thấy xi măng nhập từ Thái Lan khi tới cảng Việt Nam có  giá là 50 USD/Tấn - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng tr ên cho thấy xi măng nhập từ Thái Lan khi tới cảng Việt Nam có giá là 50 USD/Tấn (Trang 31)
Bảng 9: Vốn đăng ký kinh doanh bình quân của các doanh nghiệp  vừa và nhỏ từ năm 1992-2002. - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 9 Vốn đăng ký kinh doanh bình quân của các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ năm 1992-2002 (Trang 36)
Bảng 10: thị trờng xuất khẩu gạo chủ yếu của các doanh nghiệp  vừa và nhỏ năm 2001, 2002. - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 10 thị trờng xuất khẩu gạo chủ yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2001, 2002 (Trang 42)
Bảng 11: tỷ lệ hàng xuất khẩu trực tiếp so với tổng kim ngạch xuất  khẩu một số mặt hàng chủ yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ năm  1997-2001 (đơn vị %). - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 11 tỷ lệ hàng xuất khẩu trực tiếp so với tổng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 1997-2001 (đơn vị %) (Trang 45)
Bảng 12: Thị phần quốc tế của một số mặt hàng Việt Nam (năm 2000) - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 12 Thị phần quốc tế của một số mặt hàng Việt Nam (năm 2000) (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w