Lời mở đầu 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHÈ THẾ GIỚI VÀ NGÀNH CHÈ VIỆT NAM 3 I. Tổng quan về thị trường chè thế giới 3 1. Sản lượng và nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới 3 2. Các nư
Trang 1Lời mở đầu
Chúng ta đang ở những nấc thang đầu tiên trớc tòa lâu đài vĩ đại thiênniên kỷ thứ ba với bao ớc vọng mà trí tởng tợng của con ngời, dù phong phúđến mấy, cũng khó hình dung hết những thành tựu sắp tới, bởi những bớc tiếnnh vũ bão của khoa học kỹ thuật Không gian kinh tế và thơng mại ngày càngmở rộng, biên giới kinh tế giữa các quốc gia ngày càng thu hẹp Chất lợngcuộc sống của con ngời ngày một đòi hỏi cao hơn, tinh tế hơn Các sản phẩmtừ cây chè - đồ uống cho con ngời không nằm ngoài yêu cầu ấy
Từ khi sản phẩm chè trở thành hàng hóa, giao lu trong nhân dân và phầnlớn Nhà nớc dùng làm hàng hóa trao đổi trên thị trờng thế giới mấy thập kỷqua đã xác định đợc rằng nó có vị trí quan trọng trong đời sống nhân dân.
Tuy nhiên, mọi con đờng dẫn đến sự thành công đều không tuân theomột lợc đồ thẳng tắp, tuyến tính mà đều phải thông qua những trải nghiệmthành công, thất bại Bản lĩnh của một con ngời, một tập thể, một cộng đồngđều bộc lộ qua những trải nghiệm đó Ngành chè đã đi qua những giai đoạnthăng trầm, suy thoái để chứng kiến những ngày tháng đáng tự hào của nhữngnăm cuối thế kỷ XX với những đột biến về tốc độ phát triển Nhng bớc sangthế kỷ XXI, với nhiều biến động của tình hình trong nớc và thế giới, ngànhchè Việt Nam đã tiếp tục gặp phải không ít những khó khăn và có thể sẽ còntiếp diễn Chính vì thế, để phát huy đợc lợi thế so sánh, khắc phục nhợc điểm,nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội nói chung và ngành chè Việt Namnói riêng, bắt buộc chúng ta phải có những nhận thức và chiến lợc đúng đắntrong việc phát triển sản xuất cũng nh xuất khẩu mặt hàng chè - một tiềmnăng rất lớn của kinh tế Việt Nam
Xuất phát từ quan điểm trên, em xin chọn đề tài: Các giải pháp nâng cao
khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lợng xuất khẩu ra thịtrờng quốc tế.
Bài viết đợc chia làm 3 chơng:
- Chơng I: Tổng quan về thị trờng chè thế giới và ngành chè Việt Nam- Chơng II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu
Việt Nam trong thời gian qua.
- Chơng III: Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng
chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Trang 2Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài nỗ lực của bản thân, em đã nhậnđợc sự hớng dẫn, giúp đỡ của cô giáo - Thạc sỹ Nguyễn Thanh Bình - giảngviên khoa Kinh tế Ngoại thơng, Đại học Ngoại Thơng Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viênNguyễn Minh Hằng.
Trang 3Chơng I
Tổng quan về thị trờng chè thế giới và ngành chè Việt Nam
I Tổng quan về thị trờng chè thế giới:
1 Sản lợng và nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới.
1.1 Sản lợng
Chè là một loại đồ uống đã có từ lâu đời nhng chỉ trong khoảng hơn 40năm trở lại đây mới đợc ngời tiêu dùng biết đến và sử dụng nhiều Tổng sản l-ợng chè thế giới trong các thập niên 30 tới 40 của thế kỷ này, từ 45 vạn tănglên tới 50 vạn tấn, mức tăng trởng chỉ khoảng 0,5%/năm Vào thời kỳ đó, cácnớc T Bản Chủ Nghĩa lũng đoạn thị trờng chè quốc tế, lập ra "Hiệp định chèquốc tế", hạn chế việc sản xuất và xuất khẩu chè.
Từ thập niên 50, sản lợng chè thế giới bắt đầu tăng mạnh hơn Sản lợngtừ 50 vạn tấn/ năm vào năm 1950 lên 75 vạn tấn/ năm vào năm 1960, trungbình mỗi năm tăng 2,5 vạn tấn chè (4%) Trong thập niên 60, mỗi năm thếgiới sản xuất tăng trung bình 4,5 vạn tấn chè Năm 1969, sản lợng chè thế giớilà 125 vạn tấn, với mức tăng trởng tới 4,5% mỗi năm trong thập niên 60 Suốtthập niên 70, mỗi năm tăng sản lợng chè 5 tấn Sản lợng chè năm 1979 của thếgiới đạt con số rất cao: 178,8 vạn tấn Mức tăng trởng là 3,5% Với tốc độ tăng3%/năm trong thập niên 80, thì bớc vào năm 1990, sản lợng chè thế giới đạt240 vạn tấn. (1)
Năm 1995 đã chứng kiến một kỷ lục mới về sản phẩm chè mặc dầu ởmột số ít nớc sản xuất chè lớn thì sản phẩm có thấp hơn so với năm 1994.Tổng sản phẩm dự kiến khoảng 2.590.000 tấn tăng khoảng 2% so với năm1994 bằng khoảng 48.000 tấn Sự tăng mạnh sản phẩm ở hai nớc là Kenia vàInđônêxia đồng thời sản phẩm của Srilanca và ấn Độ sản xuất nhiều hơn lànguyên nhân chính làm cho sản lợng chè thế giới tăng.
Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi Kenia là một nớc sản xuất chè lớn ởChâu Phi đã tăng 17% sản lợng so với năm 1994 đạt kỷ lục 244.500 tấn năm1995 Sau khi bị giảm sản lợng năm 1994 thì năm 1995 sản phẩm chè củaInđônêxia cũng tăng lên nhanh, đạt khoảng 150.000 tấn, hơn 16% so với mứcđộ năm trớc và sản phẩm từ các xí nghiệp tăng 22% Sự gia tăng đáng kể sản
1(1) Vũ Bội Tuyền, Khái quát về sản xuất và tiêu thụ chè trên thị trờng quốc tế, Tạp chí Kinh tế và khoa học kỹ thuật chè số 1, Hiệp hội chè Việt Nam-năm 1995, trang 29.
Trang 4phẩm ở hai nớc sản xuất chè lớn này đã làm cho sản phẩm chè thế giới lên đến55.000 tấn năm 1995.
Sản phẩm chè của Srilanca theo báo cáo tăng khá nhanh trong mấy chụcnăm qua đã làm ảnh hởng đến thành công của việc cải cách kinh tế trongngành chè ấn Độ vẫn duy trì là nớc sản xuất chè lớn nhất thế giới.
ở các nớc sản xuất chè lớn ở Châu Phi sản lợng cũng thay đổi liên tục.Trong khi Zimbabuê và Tanzania đợc mùa thì Malavi và Uganda lại bị giảmsản lợng trong năm 1995 Sản lợng chè ở Zimbabuê tăng 17% lên 16.000 tấntrong khi đó ở Tanzania sản lợng đợc đánh giá chỉ tăng 1% Hạn hán đã ảnh h-ởng đến vùng phát triển cây chè ở Malavi và là nguyên nhân gây giảm sản l-ợng 2% còn 34.500 ha của các năm trớc đó xuống 11.193 ha và sản lợng chèchỉ còn 12.700 tấn, giảm 6% (2)
Bớc sang thế kỷ XXI, sản lợng chè có dấu hiệu xấu đi vào năm 2001 dẫnđến nguồn cung cấp trên thế giới có xu hớng giảm mạnh Tuy vào năm 2001,sản lợng chè thế giới đạt 2,132 triệu tấn, tăng 1,5% (khoảng 32 ngàn tấn) sovới cùng kỳ năm 2000 nhng theo dự báo của Hội đồng chè Quốc tế (ITC) vàcơ quan dự báo kinh tế (EIU) thì tốc độ tăng trởng về cung chè năm 2001 sovới năm 2000 cha đạt bằng 1/3 so với tốc độ tăng trởng 2000 so với năm 1999.Năm 2002 và những tháng đầu năm 2003, sản lợng trên thế giới vẫn tăngchậm nhng những nớc sản xuất lớn của thế giới vẫn duy trì ở mức ổn định
Sản lợng chè tăng chủ yếu là do nhóm năm nớc sản xuất và xuất khẩuchè chính (tăng khoảng 20 ngàn tấn) Thị trờng cung cấp chè vẫn tập trungchủ yếu vào một số nớc sản xuất lớn nh ấn Độ với sản lợng đạt 870 ngàn tấn;Srilanca đạt 320 ngàn tấn và riêng năm nớc ấn Độ, Srilanca, Trung Quốc,Kenia và Inđônêxia đã chiếm trên 85% sản lợng chè thế giới (bảng 1).
Bảng 1: Cung chè thế giới theo thị trờng
Đơn vị tính: 1.000tấn
Nămấn ĐộSrilankaKêniaTrungQuốc
InđônêxiaCác nớckhác
So với nămtrớc (%)
Ghi chú: Số liệu bao gồm cả chè đen và chè xanh.
2((2)Vũ Bội Tuyền, Khái quát về sản xuất và tiêu thụ chè trên thị trờng quốc tế, Tạp chí Kinh tế và khoa học kỹ thuật số 1, Hiệp hội chè Việt Nam-năm 1995, trang 30
Trang 5Theo FAO, sản lợng chè thế giới năm 2002 so với năm 2001 tăng 2,5%(khoảng 3.097 ngàn tấn) do sản xuất chè ở nhiều nớc đạt mức sản lợng khácao, đặc biệt là Srilanca, ấn Độ Bên cạnh đó, Việt Nam và Achentina đã cảithiện đợc tình trạng canh tác chè Trong năm 2002, sản lợng tăng trởng mạnhkhông chỉ trong những nớc trên và một số nớc cung cấp chè lớn ở Đông Phi,mà cả những nớc nhập khẩu lớn nh Pakistan, Iran, Nêpan và Etiopia.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong nhóm các nớc sản xuất kinhdoanh chè của Tổ chức Nông lơng Quốc tế, đến những năm cuối thế kỷ 20 đãcó trên một nửa dân số thế giới uống chè Hầu hết các nớc đều có ngời uốngchè trong đó có khoảng 160 nớc sử dụng chè thờng xuyên Mức tiêu thụ bìnhquân đầu ngời một năm trên toàn thế giới là 0,5kg/ ngời/ năm Những nớc cómức tiêu dùng bình quân đầu ngời cao là: Quata 3,2 kg; Ailen 3,09 kg; Anh2,87 kg; Thổ Nhĩ Kỳ 2,72 kg; Iraq 2,51 kg; Coet 2,23 kg; Tuynidi 1,82 kg; AiCập 1,44 kg; Srilanca 1,41 kg; ảrập Xêut 1,4 kg; Xury 1,26 kg; Australia 1,22kg; Nhật 0,99 kg; Moroco 0.97 kg; Chilê 0,93 kg; BaLan, Pakistan 0,86 kg;Nga 0,85 kg; ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ có mức tiêu dùng bình quân trên đầungời thấp tơng ứng 0,55 kg; 0,3 kg và 0,45 kg nhng dân số đông nên lại lànhững nớc tiêu dùng lợng chè hàng năm rất lớn: ấn Độ là 620 - 650 ngàn tấn;Trung Quốc: 430-450 ngàn tấn; Mỹ: 90-100 ngàn tấn Các nớc Anh, Nga,Nhật, Pakistan cũng là những nớc tiêu dùng chè mỗi năm từ trên 100 ngàn tấnđến dới 200 ngàn tấn Còn những nớc nh Moroco, Đức, Pháp, Balan, Iran,Iraq, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ sức tiêu thụ chè hàng năm cũng từ 30-70 ngàn tấn.
Thời kì 1999 -2001, nớc Anh ổn định ở ghế thứ nhất; ngợc lại Nga đã từghế thứ 5 nhảy vọt lên ghế thứ 2; Pakistan đã nhảy lên ghế thứ 3; đồng thời,Mĩ từ nớc nhập khẩu chè thứ 3 đã tụt xuống vị trí thứ 4; Nhật xếp thứ 5 và Irắcvị trí thứ 6.
3(3)Nguyễn Tiến Cơ, Tổng quan thị trờng chè thế giới, Tạp chí Ngời làm chè số 5, Tổng công ty chè Việt Nam-năm 2001, trang 21
Trang 6Tình hình trên cho thấy trong tỉ trọng tiêu thụ chè thế giới đã xuất hiệnxu thế chuyển dần từng bớc, từ nớc đơn thuần nhập khẩu chè sang các nớc sảnxuất chè, từ Châu Âu sang Châu á, từ Tây Âu sang Đông Âu, từ các nớc pháttriển sang các nớc đang phát triển.
Theo thống kê của Hiệp hội Chè Thế giới, đến năm 2001, thế giới có 26nớc tiêu thụ sản lợng chè hàng năm tơng đối lớn; Châu á 11 nớc, Châu Phi 6nớc, Châu Âu 5 nớc, Châu Mỹ 3 nớc và Châu úc 1 nớc Việt Nam là nớc cómức tiêu dùng trên đầu ngời còn thấp (0,3 kg) nhng lợng tiêu dùng một nămcũng đã trên 20 ngàn tấn.
Các nớc phát triển ở Tây Âu và Mỹ có tập quán uống chè với đờng, sữaphù hợp với cách uống của cà phê, cocacola nên rất coi trọng các loại chè cómàu nớc đỏ tơi sáng, vị nồng mạnh đậm đà, ngọt mát, hàm lợng chất tankhông dới 32% Ngoài ra, do nhịp sống xã hội khẩn trơng nên họ a thích cácloại chè tan nhanh tiện lợi nh chè mảnh CTC, chè bột, chè túi nhúng, Vì vậytrong những năm gần đây nhu cầu chè đen mảnh CTC đã tăng rất nhanh ở cácnớc này Tỷ trọng chè bột và túi nhúng trong tổng nhu cầu tiêu dùng ở một sốnớc Tây Âu và Mỹ cũng đang ngày càng nhiều
Chè xanh trong thời gian này cũng đang dần dần đợc nhiều ngời tiêudùng a thích.
Năm 2001 mức tiêu thụ chè thế giới ớc đạt 2,072 triệu tấn, tăng 2,4%(khoảng 49 ngàn tấn) so với năm 2000, trong đó năm nớc tiêu thụ chè chủ yếulà ấn Độ, CIS, Anh, Pakistan và Hoa Kỳ (chiếm khoảng 58,5% tổng mức tiêuthụ thế giới) tăng 50 ngàn tấn và các nhóm nớc khác giảm 1 ngàn tấn Tiêuthụ chè thế giới trong năm này đã phục hồi so với năm 2000 và cao hơn 0,9%so với tốc độ tăng trởng của mức cung Sang năm 2002 và 2003 tình hình nhucầu trên thế giới đang có xu hớng chững lại (bảng 2).
Hiện nay, thị trờng chè thế giới đang ở giai đoạn bão hòa, có thể nhậnthấy sản lợng sản xuất ra giữa các năm có sự chênh lệch không đáng kể Dovậy những ngời làm chè đang nỗ lực để chuyển sang chú trọng hơn nữa đếnchất lợng trong khi về số lợng đã tơng đối đáp ứng đủ.
Bảng 2: Cầu chè thế giới theo thị trờng
Đơn vị tính: 1.000 tấn
Nămấn ĐộCISAnhPakistanHoa KỳThị trờngkhác
Tổng cộngSo với nămtrớc (%)
Trang 72 Các nớc cung cấp và xuất khẩu chè chủ yếu trên thế giới.
2.1 Tình hình chung
Trong mấy năm gần đây, những nớc cung cấp và xuất khẩu chè nhiềutrên thế giới phải kể đến ấn Độ, Trung Quốc, Srilanca, Kênia, Inđônêxia,Achentina, Uganđa, Bănglađét, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Iran và ViệtNam Về lu thông chè, có thể chia thành 4 loại hình:
- Nội tiêu là chính, nhng xuất khẩu vẫn lớn nh ấn Độ, Trung Quốc.
- Xuất khẩu là chính, nội tiêu ít nh Srilanca, Kênia, Inđônêxia, Malavi,Achentina, Bănglađét và Việt Nam.
- Nội tiêu là chính nhng nhập khẩu lớn nh Liên Xô, Nhật Bản, Iran.- Nội tiêu là chính, xuất khẩu ít là Thổ Nhĩ Kỳ.
Thế kỷ XIX, chè xuất khẩu Trung Quốc đứng đầu thế giới, nhng vào thếkỷ XX ấn Độ và Srilanca vợt lên trên; sau 1950 Trung Quốc mới phát triển trởlại, năm 1990 chiếm 17,9% thị phần thế giới, so với ấn Độ 17,8%, Srilanca19,1% Xuất khẩu chè của Inđônêxia, Kênia, Uganđa, Bănglađét, Achentinacũng liên tục phát triển Do đó từ một nớc Trung Quốc xuất khẩu chè độc nhấtvà sớm nhất thế giới, đã tăng lên hơn 10 nớc (trớc 1938) và đến nay đang tănglên trên 30 nớc
2.2 Một số nớc xuất khẩu chè lớn trên thế giới.(4)
Srilanka: Trong những năm gần đây sản lợng chè của Srilanka tăng
nhanh Nhờ đó, xuất khẩu chè cũng tăng khá mạnh Năm 1997 xuất khẩu đạt268.000 tấn cho thấy nớc này đã đợc đứng vào vị trí nớc xuất khẩu chè lớnnhất thế giới Năm 1998 doanh thu về xuất khẩu chè tại nớc này tăng 8,4% đạt779,7 triệu Đô la Mỹ Tuy nhiên xuất khẩu chè của Srilanca năm 1998 gặpmột số trở ngại: Thị trờng xuất khẩu chè lớn của Srilanka là Nga và Cộng
Trang 8Ẽổng cÌc quộc gia Ẽờc lập (SNG) chiếm 25% tỗng lùng chè xuất khẩu cũa nợcnẾy nhng kể tử khi lẪm vẾo tỨnh trỈng khũng hoảng kinh tế, Nga Ẽ· khẬng cọkhả nẨng thanh toÌn, nàn Srilanka Ẽ· tỈm ngửng xuất khẩu chè sang Nga Mặcdủ vậy, phÝa Nga cam kết Ẽảm bảo thanh toÌn cho Srilanca vẾ Ẽề nghÞ Srilankavẫn tiếp từc xuất khẩu chè cho hồ Tử sỳ kiện nẾy buờc Srilanca vẫn phải tỨmkiếm thàm thÞ trởng, bỈn hẾng mợi Ẽể duy trỨ xuất khẩu VẾ kết quả lẾSrilanka vẫn tiếp từc duy trỨ Ẽùc vÞ trÝ Ẽựng Ẽầu cũa mỨnh về xuất khẩu chètràn thế giợi vợi lùng xuất khẩu nẨm 2000 lẾ 281.352 tấn; nẨm 2001 lẾ282.900 tấn, nẨm 2002 lẾ 290.325 tấn vẾ nẨm 2003 ợc tẨng làn 300.000 tấn
ấn ườ: ưẪy lẾ nợc sản xuất chè lợn nhất thế giợi, Ẽổng thởi cúng lẾ
n-ợc tiàu thừ chè lợn nhất thế giợi Mực tiàu thừ bỨnh quẪn cũa ngởi dẪn nn-ợc nẾychiếm khoảng 70% sản lùng ChÝnh vỨ vậy, nhiều khi ấn ườ phải nhập thàmnhiều chè Ẽể Ẽiều phội cho xuất khẩu.
Trong cÌc nợc nhập khẩu chè cũa ấn ườ, Nga lẾ nợc chiếm nhiều nhất.Tỗng lùng xuất khẩu chè cũa ấn ườ nẨm 1998-1999 lẾ 206.090 tấn, nẨm 2000lẾ 206.800 tấn, Ẽến nẨm 2001 giảm Ẽi chì còn 179.790 tấn NẨm 2002, xuấtkhẩu cọ tẨng làn mờt chụt, ẼỈt 198.000 tấn chè, trong Ẽọ cọ tợi 40.250 tấn lẾxuất khẩu sang Iraq, tẨng gấp 3 lần so vợi nẨm 2001
Tuy nhiàn, cÌc chuyàn gia ngẾnh chè ấn ườ cho biết, nẨm 2003, hoỈtẼờng xuất khẩu cũa nợc nẾy Ẽang chÞu tÌc Ẽờng sẪu s¾c cũa cuờc chiến tranhIraq Cuờc chiến nẾy lẾ Ẽòn mợi nhất ẼÌnh vẾo ngẾnh chè cũa ấn ườ - vộn Ẽ·ỡ trong tỨnh trỈng trỨ trệ 4 nẨm trỡ lỈi ẼẪy do giÌ vẾ nhu cầu về chè tràn thÞ tr-ởng nời ẼÞa vẾ quộc tế Ẽều thấp Hiệp hời chè ấn ườ (ITA) dỳ ẼoÌn xuất khẩuchè cũa nợc nẾy nẨm 2003 sé giảm 6% xuộng còn 186.000 tấn, chũ yếu do sỳsừp Ẽỗ cũa thÞ trởng chÝnh Iraq Doanh thu xuất khẩu 6 thÌng Ẽầu nẨm nay, ấnườ giảm 28% so vợi củng thởi Ẽiểm nẨm trợc xuộng còn 57.150 tấn Mặc dủvậy, xuất khẩu cũa nợc nẾy sang Anh vẾ Pakistan tẨng làn ITA dỳ ẼoÌn sétẨng 19% làn 25.000 tấn chè sang Anh
Trung Quộc: Trong nhứng nẨm vửa qua, tỨnh hỨnh sản xuất vẾ xuất
khẩu chè tỈi Trung Quộc khẬng cọ biểu hiện sẬi Ẽờng ró rệt Mặc dủ giÌ chètràn thế giợi trong nhứng nẨm qua giảm mỈnh song sản lùng chè cũa TrungQuộc khẬng bÞ ảnh hỡng Tuy nhiàn xuất khẩu chè cũa Trung Quộc bÞ giảmnhiều vẾ cọ phần từt hÈn so vợi nhứng nợc xuất khẩu chè chÝnh tràn thế giợi.Xuất khẩu nẨm 1996: 169.670 tấn, nẨm 1997: 202.464 tấn, vẾ tẨng làn227.854 tấn vẾo nẨm 2000 (trong Ẽọ chè Ẽen lẾ 55.115 tấn còn chè xanh lẾ
Trang 9172.739 tấn), năm 2001 đạt 255.059 tấn, tăng 11,9% so với năm trớc (trong đóchè đen chiếm 73.557 tấn còn chè xanh: 181.502 tấn)
Mấy năm gần đây, chè hữu cơ của Trung Quốc phát triển với tốc độ rấtnhanh Dự tính trong năm 2003, chè hu cơ sẽ chiếm lĩnh thị trờng trong nớc.Đây sẽ là động lực để Trung Quốc nâng cao toàn diện chất lợng chè xanhtrong cả nớc.
Kênia: Chính phủ Kênia đã tăng cờng đầu t vào cơ sở hạ tầng trong
một vài năm gần đây để cải tiến hơn nữa việc trồng và xuất khẩu chè, nhất làviệc xây dựng đờng xá ở các vùng trồng chè, thực hiện các biện pháp cải tiếncơ cấu, trong đó có việc loại bỏ giám sát bán chè trên thị trờng nội địa, tạođiều kiện thuận lợi cho việc cạnh tranh trong phân phối và đóng gói chè
Cũng nhờ những cố gắng này sản lợng xuất khẩu của Kênia tăng đángkể, kim ngạch xuất khẩu năm 1998 là 264.311 tấn chè tăng 27% so với nămtrớc Sau đó thì giảm dần và đến năm 2000 là 217.000 tấn; năm 2001 lại có xuhớng tốt hơn, đạt 258.000 tấn Xuất khẩu năm 2002 của nớc này đã đem lại475,1 triệu USD 6 tháng đầu năm 2003, do sản lợng chè ở Kênia tăng khoảng2.000 tấn so với cùng kỳ năm ngoái, nên ngành chè Kênia phấn đấu tăng xuấtkhẩu 22% để bù lại cho việc giá xuất khẩu giảm Những khách hàng thờngxuyên của Kênia là Mĩ, Anh, Pakistan, Ai Cập, Afganistan, Sudan, Iran.
Inđônêxia: Có thể nói, Inđônêxia cũng là nớc có sản xuất và xuất khẩu
chè lớn trên thế giới Sản lợng xuất khẩu của Inđônêxia chỉ đứng sau Srilanka,ấn Độ, Trung Quốc, Kênia Xuất khẩu năm 2000 đạt 105.597 tấn; năm 2001là: 99.805 tấn Và vào năm 2002, 2003 xuất khẩu của nớc này vẫn tiếp tụcgiảm
Việt Nam: Từ năm 1995 đến nay, Việt Nam đã cải thiện vị trí của mình
một cách rõ rệt trong xuất khẩu chè Năm 1998, Việt Nam vẫn còn đứng ở vịtrí thứ 15 trên thế giới về xuất khẩu chè thì đến nay Việt Nam đã vơn lên vị tríthứ 6 Đây là một thành tích đáng kể đối với ngành chè Việt Nam Vào năm1998, xuất khẩu đã đạt mức kỷ lục là 18.890 tấn với doanh thu là 34,9 triệuUSD Vậy mà chỉ sau 4,5 năm nớc ta đã tăng đợc lợng xuất khẩu của mình lêntới 68.000 tấn chè (trong đó 54.140 tấn chè đen và 13.860 tấn chè xanh) Consố này không phải là quá lớn nhng cũng không phải là nhỏ đối với ngành chècủa nớc ta
Các bạn hàng xuất khẩu chính của chè Việt Nam là Iraq, Pakistan, Nga Năm 2003 là một năm có thể nói là khó khăn đối với xuất khẩu chè Việt Namvì chúng ta đã bị giảm một lợng xuất khẩu đáng kể sang Iraq, vì vậy mà Việt
Trang 10Nam đang xúc tiến những công việc nhằm tăng chất lợng sản phẩm chè, khắcphục những khó khăn mà thị trờng Iraq mang lại
3 Các nớc tiêu thụ và nhập khẩu chè chủ yếu trên thế giới.
3.1 Tình hình chung
Thế giới hiện có 131 nớc nhập khẩu chè Những nớc hàng năm nhập số ợng lớn gồm có Nga, Anh từ 150 - 200 ngàn tấn/năm Ngoài ra còn cóPakistan, Mỹ hàng năm nhập từ trên 100 ngàn tấn đến 150 ngàn tấn Nhật,Tiểu Vơng quốc ả Rập Thống nhất, Ai Cập mỗi năm nhập từ 50-70 ngàn tấn.Các nớc Irắc, Ba Lan, Đức, Moroco, Thổ Nhĩ Kỳ nhập từ 30 ngàn đến dới 50ngàn tấn Pháp, Hà Lan, Canađa, Syria thấp hơn nữa, từ trên 20 ngàn đến dới30 ngàn tấn Australia, Malaixia, Ukraiin, Ireland, Saudi Arabia, Nam Phi,Senegal, Turkmenistan là những nớc đạt đợc con số rất khiêm tốn, chỉ trên 10tấn
l-Châu Âu: Nga và Đông Âu nhập khẩu chè ngày một nhiều hơn, Tây Âucũng tăng bình thờng Còn Anh và Ailen vẫn là những nớc tiêu thụ chè mạnhmặc dù lợng chè nhập khẩu giảm chút ít, do cạnh tranh của cà phê.
Châu Mĩ: Mĩ và Chilê khởi sắc mạnh trong giai đoạn gần đây còn Canađachậm hơn trong việc nhập khẩu chè.
Châu á: Khu vực Trung Đông nhập khẩu chè tiêu thụ có tỉ lệ tăng trởngcao nhất thế giới, trong đó có Pakistan đột xuất tăng lên.
3.2 Một số nớc nhập khẩu chè chủ yếu trên thế giới.(5)
Anh: Ngời Anh có lịch sử uống chè đã trên dới 300 năm Uống chè tại
nớc Anh đã hình thành phong cách và tập quán Trớc những năm 70 của thếkỷ chè chiếm trên 70% thị phần các loại nớc uống Tuy nhiên trong thời giangần đây, cà phê và các loại nớc ngọt khác đã giành lại đợc phần đáng kể thịphần nớc uống của chè Vì vậy, lợng chè nhập khẩu vào Anh giảm đáng kể từ178.000 tấn năm 1998 còn 163.000 tấn năm 1999, đến năm 2000 chỉ còn157.664 tấn; và năm 2001 là 165.537 tấn (trong đó chè đen là 163.318 tấn cònchè xanh là 2.219 tấn) Các nớc chủ yếu xuất khẩu chè vào Anh là Kênia từ45-50% tổng lợng chè nhập khẩu của Anh, ấn Độ từ 16-18%, Nam Phi từ 6-10%, Malavi 3% (riêng năm 2000 đạt 15,9%), Inđônêxia từ 5-10%, Srilanka5-8%, Việt Nam năm 1998 cao nhất giành đợc 0,53% thị phần tại Anh là 947tấn trong số 78.000 tấn nhập vào nớc Anh.
Nga: Nớc này nhập khẩu chè rất lớn trên thế giới, chỉ kém Anh một
chút ở Nga chè luôn luôn đợc coi là thực phẩm quan trọng trong cuộc sốnghàng ngày và là hàng nhập khẩu duy nhất trong bảng xác định chỉ số tiêu
5(5)
Nguyễn Tiến Cơ,Tổng quan thị thrờng chè TG,TC Ngời làm chè số 5,Tổng công ty chè VN-2001,tr21-23
Trang 11dùng Chè là một trong 16 mặt hàng thực phẩm đợc Chính phủ phân phối chocác vùng sâu, vùng xa Sức tiêu thụ khoảng 147-162 ngàn tấn chè / năm vớitổng trị giá trên thị trờng hiện nay khoảng 600-650 triệu USD Chè nhập vàoNga chủ yếu là chè của ấn Độ, chiếm khoảng 100-115.000 tấn/ năm, chiếm71,5% thị phần năm 2000 Một nhân tố làm thị phần chè của ấn Độ lớn làHiệp định từ năm 1994 giữa Chính phủ hai nớc cho phép ấn Độ trả nợ bằngchè và các công ty nhập khẩu chè trả nợ không phải chịu thuế VAT (20%).Đến năm 2001, chè của ấn Độ không còn đợc hởng u đãi VAT nh trớc, do vậythị phần chè của ấn Độ đã giảm mạnh xuống còn 45%, nhờng chỗ choSrilanka là nớc xuất khẩu lớn thứ hai vào thị trờng này Thị phần chè củaSrilanka đã tăng lên từ 17% năm 2000 lên 33% năm 2001 (80-90% chè từSrilanka là chè thành phẩm đóng gói trong khi đó 70-80% chè của ấn Độ làchè rời) Trung Quốc là nớc xuất khẩu lớn thứ 3 với thị phần là 4% 85% chècủa Trung Quốc vào Nga là chè xanh Năm 1997, với chủ trơng phát triểncông nghiệp chế biến chè trong nớc, Chính phủ Nga đã tăng gấp đôi thuế nhậpkhẩu đối với chè hộp dới 3 kg lên 20% Tuy nhiên, các nớc xuất khẩu lớn vàoNga là ấn Độ, Srilanka, Trung Quốc và Inđônêxia đều nằm trong danh sách đ-ợc hởng u đãi vào thị trờng Nga tức là chỉ chịu có 75% mức thuế nhập khẩu.Các nớc nh Campuchia, Lào, Banglađét, Malawi và Mauritius đợc miễn thuếnhập khẩu vì đợc coi là các nớc kém phát triển Song vào năm 2001, chè củacác nớc đều phải chịu thuế VAT là 20%
Cũng nh ngời Anh, ngời Nga đã có lịch sử uống chè hàng trăm năm nay,uống chè nóng pha hoặc nấu Do tập quán dùng chè và do hoàn cảnh kinh tếngời Nga thích dùng chè sợi xoăn chặt theo quy trình OTD và phần lớn là chètrung cấp và cấp thấp Hiện nay tình hình kinh tế chính trị ở Nga đang dần ổnđịnh, các công ty xuyên quốc gia về chè đang có những chơng trình lớn nhằmthâm nhập và chi phối thị trờng nớc này
Pakistan: Thị trờng Pakistan nhập khẩu chè lớn sau Anh và Nga Năm
1998, Pakistan nhập 111.559 tấn, năm 1999 giảm 5,2% còn 105.858 tấn, năm2000 lại tăng lên 109.981 tấn; và năm 2001 là 107.445 tấn Nhập khẩu chècủa Pakistan nói chung khá ổn định qua các năm Trong số đó, Pakistan nhậpchè của Kênia từ 52.000-66.000 tấn, chiếm 47-63%; Inđônêxia 12.000 tấn,chiếm khoảng 11%; Ruwanda 5-6%; Bănglađét 3,7-7,9%; Tanzania 3,7-4,3%;Srilanka 3,6-3,7%; Việt Nam trong năm 2000 đã xuất sang Pakistan đợc 5.132tấn, chiếm 4,6%, chủ yếu là các loại chè trung cấp và cấp thấp, trong đó có
Trang 12274 tấn chè xanh Đây là thị trờng có thể chấp nhận nhiều chủng loại chè khácnhau từ cấp cao đến cấp thấp, cả chè xanh lẫn chè đen.
Theo các quan chức ngành chè, Pakistan đã yêu cầu Kênia ký một Hiệpđịnh tự do thơng mại (FTA) về việc thúc đẩy thơng mại giữa 2 nớc Pakistan-đất nớc tiêu thụ gần 140.000 tấn chè mỗi năm là thị trờng chè lớn nhất củaKênia, chiếm gần 24% thị trờng xuất khẩu nớc này
Mỹ: Đây là nớc tiêu thụ cà phê là chính, tỷ lệ tiêu dùng giữa chè và cà
phê là 1:10 Chính phủ Mỹ miễn thuế cho chè nhập nhng qui định tiêu chuẩncho chè tùy theo từng nớc xuất vào Mỹ Năm 1998, Mỹ đã nhập 100.204 tấnchè, năm 1999 giảm xuống còn 95.062 tấn; năm 2000 vẫn tiếp tục giảm vớisản lợng nhập khẩu là 90.892 tấn; nhng vào năm 2001 đã tăng lên là 100.124tấn Có 4 hãng chè lớn chi phối thị trờng Mỹ là Lipton 43% thị phần, Tetley10%, Nestle và Southern mỗi hãng 5% Còn lại là thị phần của trên 40 hãng vàcửa hàng Nớc xuất khẩu nhiều nhất vào Mỹ là Achentina chiếm 38%, TrungQuốc 10%, Inđônêxia là 8%; ấn Độ, Srilanka, Kênia, Malaixia mỗi nớc giànhđợc 5% Việt Nam năm cao nhất cũng mới chỉ đạt 1.745 tấn bằng 1,8% thịphần Chè Việt Nam nhập vào Mỹ chủ yếu là chè cấp trung và cấp thấp NgờiMỹ có tới 80% dân số thích uống chè lạnh, chè hòa tan, chè bột hỗn hợp đợcuống với đá hoặc pha trà để nguội cho tủ lạnh mới uống nhng nớc chè đểtrong tủ lạnh phải đỏ tơi, trong suốt, không bị kết tủa váng kem sữa Cũng douống chè tan, chè nhúng trong túi lọc, ngời tiêu dùng không trực tiếp nhìn mặtchè nên họ chỉ coi trọng mầu nớc khi đã qua tủ lạnh, họ không để ý đến ngoạihình nên các loại chè cấp thấp, cấp trung sẽ đợc các nhà nhập khẩu Mỹ quantâm nhiều hơn.
Nhật: Đất nớc Nhật Bản có truyền thống uống chè từ lâu đời, sản xuất
chè đứng thứ 6 trên thế giới về sản lợng song cũng lại là nớc nhập khẩu chè ơng đối lớn vì sản xuất không đủ cho tiêu dùng trong nớc Sản lợng sản xuấthàng năm từ 70-80.000 tấn, toàn bộ là chè xanh Vùng trồng chè quan trọngnhất của Nhật là tỉnh Shizuoka ở chân núi Phú Sĩ, tuy nhiên chè ngon nhất vẫnlà chè ở vùng Kyoto Nhu cầu về chè đen bắt đầu xuất hiện ở Nhật vào nhữngnăm 70 khi chè đen túi nhúng đợc ngời Nhật chấp nhận Hiện nay, trong tổngnhu cầu tiêu dùng trong nớc khoảng 140.000 tấn, thì khoảng 40.000 tấn là chèđen Hàng năm Nhật phải nhập từ 12-15.000 tấn chè xanh và 35-40.000 tấnchè đen Trung Quốc là nớc xuất khẩu lớn nhất vào thị trờng này với số lợnghàng năm khoảng trên 35.000 tấn Nhân tố chính trong việc tăng cầu chè đen
Trang 13t-là do sự xuất hiện của chè uống liền đóng lon, các loại đồ uống có chè nóngvà chè lạnh bán ở các máy bán hàng tự động
Mặc dù sản lợng nhập khẩu chỉ chiếm 4% nhng giá trị giao dịch có thểchiếm 6-7% tổng giá trị giao dịch xuất nhập khẩu chè thế giới Mỗi năm Nhậtnhập trên dới 50.000 tấn
Iraq, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria đều là những nớc nhập khẩu chè đen với
số lợng lớn Các nớc này chủ yếu nhập chè sản xuất theo quy trình OTD Ngờidân vùng này không uống loại nớc có cồn nên uống chè là chủ yếu Chè đợccho vào ấm nấu uống nóng với đờng, họ thích vị nồng đậm màu nớc đỏ đậmcó hơng thơm, hàm lợng chất tan không dới 32% Các nớc này chủ yếu nhậpchè của Srilanka, ấn Độ và Inđônêxia do các công ty nhà nớc đảm nhận
Theo tin từ Cục Hải quan Các tiểu vơng quốc ả rập thống nhất, từ tháng4/2003, Chính phủ Iran sẽ ngừng nhập khẩu chè nhằm bảo hộ chè nội địa Tr-ớc đó, Chính phủ Iran cũng đã ra quyết định cấm xuất khẩu chè trong nớc.
4 Giá chè thế giới
Giá chè thế giới trong thế kỷ XIX biến động liên tục qua các năm Có thểnhận thấy do tình hình lúc đó đang có nhiều thay đổi ở trên thị trờng chè thếgiới nên giá chè tăng giảm liên tục (bảng 3).
Bảng 3: Giá đấu giá bình quân từ 1985-1989
Nguồn: Tạp chí Kinh tế và Khoa học Kỹ thuật ( Số 1-4/1990 và 1/1991)
Thế kỷ XX là thế kỷ của sự phát triển nh vũ bão về kinh tế và khoa họckỹ thuật, chính vì vậy, các nớc sản xuất và xuất khẩu chè đều muốn chứng tỏuy tín, thơng hiệu cũng nh chất lợng sản phẩm của mình trên thị trờng quốc tế,do vậy họ không ngần ngại tham gia vào các cuộc cạnh tranh trên thơng trờng,trong khi đó vai trò điều tiết của Hiệp hội chè Thế giới lại cha đợc khẳng định.Khi có sự khủng hoảng về kinh tế đồng tiền nội tệ của các nớc sản xuất chèmất giá thì sự cạnh tranh này lại càng trở nên gay gắt hơn.
Trong những năm gần đây, giá cà phê thế giới liên tục giảm xuống tớimức thấp cha từng có trong lịch sử cộng với đã có ý kiến của một số nhà khoahọc cho rằng cà phê không ảnh hởng xấu đến sức khỏe của con ngời nên đãkích thích số đông thanh niên yêu thích chè chuyển sang cà phê, vì thế giá chèthế giới đang có chiều hớng đi xuống
Đầu thế kỷ XXI, cung về chè vẫn vợt cầu nên giá chè vẫn tiếp tục giảmxuống Để hạn chế sự xấu đi này của thị trờng, cần ngăn chặn nạn buôn lậuchè với ớc tính khoảng 50 ngàn tấn/ năm và tích cực tiêu thụ số d thừa ngay tại
Trang 14nớc sản xuất Tuy nhiên còn có một số yếu tố khác đẩy giá chè rớt xuống nhyếu tố kỳ vọng về mùa vụ bội thu hơn mức dự đoán.
Cho đến gần cuối những năm 2002, giá chè trên thế giới vẫn tiếp tục duytrì ở mức thấp, nhng giá ở các nớc tơng đối xấp xỉ nhau, chỉ có thị trờng TrungQuốc là có giá thấp hơn hẳn so với các nớc khác Nguyên nhân có thể là dosản lợng chè của Trung Quốc đạt năng suất cao, d thừa tiêu dùng nội địa, vìvậy xuất khẩu lớn, hạ giá thành sản phẩm (bảng 4).
Bảng 4: Giá chè thế giới (Tại thị trờng Pakistan tháng 9/2002)
Bangladesh 1,12 USD/kgBurundi 1,45 USD/kg
Zimbabwe 1,29 USD/kgBangladesh 1,85 USD/kg
Viet Nam 1,15 USD/kg
Nguồn:Trung tâm thông tin Hiệp hội chè Việt Nam, Tạp chí Ngời làm chè số9/2002-trang 32
5 Xu hớng biến động chè thế giới trong thời gian tới (6)
6() FAO năm 2002.
Chè đen
Chè xanh
Trang 15- Sản lợng chè xanh của toàn thế giới dự kiến tăng từ 680,7 ngàn tấn năm2000 lên 900 ngàn tấn năm 2010 (tăng bình quân 2,6%/ năm) Trung Quốccũng sẽ tăng 2,7%/ năm từ 500.000 tấn lên 671.000 tấn, chiếm 75% tổng sảnlợng chè xanh thế giới Còn ở Nhật Bản dự kiến chỉ tăng 0,1%/năm, đạt90.800 tấn Sản lợng chè xanh của Việt Nam sẽ tăng ở mức 2,5%/ năm, đạttrên 50.000 tấn Inđônêxia tăng 2,3%/ năm, đạt 49.000 tấn.
Chúng ta có thể xem bảng 5 để thấy rõ hơn nữa sự biến động của chètrong những năm tới: Nhìn chung mức độ tăng sản lợng từ nay đến năm 2010có tăng nhng không đáng kể, tốc độ tăng giảm dần theo thời gian, tuy nhiêndẫn đầu về nguồn cung chè trên thế giới sẽ vẫn là ấn Độ, Trung Quốc, Kênia,Srilanka…
Bảng 5: Về cung cấp chè thế giới theo thị trờng.
Đơn vị tính: 1.000tấn
Về tiêu thụ: theo dự báo thì nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới vẫn tiếptục tăng lên nhng chậm dần do các nớc cung cấp ngày một nhiều và sản lợngngày càng lớn (bảng 6) Trong tơng lai, mặt hàng chè xanh sẽ có khả năng tiêuthụ cao, tuy nhiên mặt hàng chè đen vẫn giữ đợc sự yêu thích của ngời tiêudùng.
5.2 Về kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu chính.
Trong xu hớng toàn cầu hóa của thế giới, giao lu kinh tế giữa các quốcgia ngày càng mở rộng hơn, do vậy kim ngạch xuất nhập khẩu chè cũng tăngtheo xu hớng đó.
Trang 16 Xuất khẩu: Dự báo xuất khẩu chè trên thế giới sẽ tăng bình quân 2,5%/năm và đạt 1,3 triệu tấn vào năm 2005, sau đó sẽ đạt tới 1,47 triệu tấn vàonăm 2010, trong đó:
- Xuất khẩu chè đen từ mức 1 triệu tấn năm 2000 sẽ đạt 1,12 triệu tấn vàonăm 2010, tăng bình quân 1,5%/năm, phần lớn tăng từ các nớc Châu Phi;Kênia tăng 2,6%/ năm, lên tới 275 ngàn tấn, chiếm 32% tổng sản lợng xuấtkhẩu của thế giới Các nớc sản xuất chè Châu á đều dự kiến giảm lợng xuất.Xuất khẩu của ấn Độ giảm 2,4%/ năm, còn 150,8 ngàn tấn và Inđônêxia giảm1,1%/ năm, còn 87 ngàn tấn Tuy nhiên lợng xuất khẩu của Srilanka sẽ tăng ởmức 0,4%/ năm, lên tới 293,4 ngàn tấn so với 218 ngàn tấn năm 2000.
Bảng 6: Nhu cầu chè thế giới theo thị trờng
Đơn vị tính: 1.000 tấn Năm
Nguồn: Theo dự báo của ITC và EFU, F.O Lichts năm 2002
- Xuất khẩu chè xanh cũng tăng mạnh với tốc độ 6,1%/năm từ 186,8ngàn tấn năm 2000 lên 254 ngàn tấn năm 2010 Trung Quốc vẫn giữ vai tròlớn trong thị trờng chè xanh với tổng lợng xuất khẩu đạt 210 ngàn tấn năm2010 Inđônêxia dự kiến có mức tăng trởng xuất khẩu chè xanh khoảng 3,8%/năm, lên tới 12 ngàn tấn năm 2010 Việt Nam cũng đạt mức tăng trởng 2,5%/năm và xuất khẩu khoảng trên 25 ngàn tấn chè xanh vào năm 2010.
Nhập khẩu: Trong những năm qua, dự trữ chè thế giới đã có xu hớngchuyển dịch từ các nớc xuất khẩu chính sang các nớc nhập khẩu chính, đặcbiệt là đối với chè chất lợng cao Mặt khác, khả năng cung cấp vẫn luôn caohơn so với mức tiêu thụ nên nhập khẩu trong giai đoạn tới sẽ tăng trởng thấphơn chút ít so với xuất khẩu
- Dự đoán nhập khẩu chè thế giới năm 2005 đạt 1,27 triệu tấn, tăng bìnhquân 2,3%/năm và năm 2010 đạt 1,42 triệu tấn, tăng bình quân 2,2%/năm
- Các nớc EU vẫn là các nhà nhập khẩu lớn nhất, chiếm 21,8% khối lợngchè nhập khẩu trên thế giới, các nớc thuộc CIS chiếm 16,5%, Pakistan chiếm11,2%, Mỹ chiếm 8,2%, Nhật Bản chiếm 5%
Trang 175.3 Về giá cả
Tổng lợng xuất khẩu chè đen của thế giới hàng năm tơng đơng với mứctăng sản lợng, do vậy giá chè đen trên thị trờng thế giới vẫn đang ở mức thấp.Tuy nhiên đối với chè xanh, do nhu cầu cao hơn mức tăng sản lợng sẽ dẫn đếnviệc giá chè xanh có thể nhích lên đôi chút trong khoảng thời gian từ nay đếnnăm 2005.
Giá chè trên thế giới nói chung đang có xu hớng giảm mạnh với khảnăng phục hồi chậm trong những năm gần đây do cung luôn vợt cầu Tuy vậy,giá chè có thể phục hồi một chút ít vào năm 2005 nhờ vào các nớc tiêu thụ chètiềm năng, giá tăng nhờ cắt giảm hàng rào thuế quan theo hiệp định nôngnghiệp của WTO (bảng 7).
Bảng 7: Dự báo xu hớng giá chè (bình quân) trên thị trờng thế giới.
Đơn vị tính: USD/tấn
Nguồn: Theo dự báo của Hiệp hội môi giới chè Luân Đôn và EIUnăm 2002
Ghi chú: Giá dự báo đợc dựa trên giá bình quân tại cơ sở đấu thầu ở Kênia; Côlômbô-Srilanka và Calcutta-ấn Độ.
Mombasa-II Tổng quan về ngành chè Việt Nam
1 Giới thiệu về sự ra đời và phát triển của ngành chè Việt Nam.
Ngành chè Việt Nam từ khi ra đời đã gặp phải không ít những khó khănđể có thể đạt đợc những thành tựu nh ngày nay Một trong những mốc quantrọng đánh dấu cho sự phát triển này là năm 1990, năm mà chúng ta mất đi thịtrờng truyền thống Liên Xô, đồng thời cũng là năm ngành chè Việt Namquyết định chuyển hớng thị trờng.
1.1 Thời kỳ trớc năm 1990
Cây chè đã đợc ngời dân Việt trồng từ rất lâu đời nhng cha phát triểnrộng rãi, đến năm 1913 ngời Pháp bắt đầu xây dựng ở Việt Nam một số đồnđiền trồng chè nh đồn điền Cầu Đất (Lâm Đồng), Biển hồ, Bầu Cạn (Gia Lai,Kontum), Thanh Ba, Đồng Lơng, Phú Hộ (Phú Thọ) Năm 1918, ngời Phápđã xây dựng một trạm nghiên cứu đặc sản tại Phú Hộ (Phù Ninh-Phú Thọ).Ban đầu trạm lấy cây cà phê và cây chè để nghiên cứu, nhng sau 1930 nghiêncứu cây chè là chính, cây cà phê chuyển vào Bảo Lộc (Lâm Đồng) Trạm hoạtđộng liên tục cho tới ngày nay và đã đợc chuyển thành Viện nghiên cứu chè(1988) sau khi hợp nhất với trung tâm nghiên cứu chè ở Thanh Ba (Phú Thọ).
Sản xuất chè phát triển nhanh những năm 1930-1940 Tiêu thụ chè trongnớc ngày càng tăng lên Đất đai, khí hậu thích hợp cho việc trồng chè, ngời
Trang 18dân thờng trồng chè theo kiểu vờn hộ gia đình, trang trại, tiêu doanh điền củacác điền chủ nhỏ bản xứ, có 3 vùng chè đợc hình thành: Vùng chè Cao nguyênMiền trung gồm các tỉnh Gia Lai, Kon tum, Đắc Lắc và Lâm Đồng; Vùng chèBắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ gồm các tỉnh Phú Thọ, Hà Tây, Thái Nguyên, ThanhHóa, Nghệ An, Hà Tĩnh; Vùng chè Trung Kỳ gồm các tỉnh Quảng Trị, QuảngNgãi, Bình Định, Quảng Nam.
Năm 1930, diện tích chè cả nớc là 8000ha., năng suất 7,5 tạ/ha, sản lợngchè khô 6000 tấn Năm 1935, diện tích tăng lên 13.000 ha, năng suất 6,9tạ/ha, với sản lợng chè khô đạt 8.970 tấn Đến năm 1940, diện tích là 14.500ha, với năng suất 6,6 tạ/ ha và sản lợng chè khô là 9.570 tấn (7)
Về cơ cấu chè có 2 loại: Chè xanh và chè đen, trong đó chè đen là chínhvà đợc chế biến theo công nghệ của Anh và Hà Lan Chè đen bán tại các thị tr-ờng Châu Âu và Mỹ, chè xanh bán sang Bắc Phi.
Những năm 1940-1945, Nhật chiếm đóng Đông Dơng nên việc sản xuấtkinh doanh bị đình trệ.
Từ năm 1945 đến 1954, là thời kỳ kháng chiến chống Pháp, sản xuất chèbị giảm sút mạnh ở cả 2 miền (Bắc và Nam), diện tích chè bị bỏ hoang Sản l-ợng chè khô ở miền Bắc là 1.239 tấn, miền Nam là 3.750 tấn (1954) Việcxuất khẩu chè sang Châu Âu và Bắc Phi bị cắt đứt, chè sản xuất ra chủ yếu đểtiêu thụ trong nớc.
Những năm 54-73, do đặc điểm KTXH (đất nớc bị chia cắt 2 miền) nênđã ảnh hởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất chè nóiriêng Nhng nhờ có sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc về kinh tế và khoahọc kỹ thuật nên cây chè cũng đợc phục hồi và phát triển dần ở các tỉnh PhúThọ, nam Yên Bái, Bắc Thái, Hà Giang
Về xuất khẩu: ở miền Bắc chủ yếu xuất khẩu chè đen đi Liên Xô và cácnớc Đông Âu, chè xanh xuất sang Trung Quốc ở miền Nam, chè đen xuấtsang Tây Âu, chè xanh xuất sang Bắc Phi.
Sau chiến tranh, ngành chè có nhiều cơ hội để phát triển hơn trong điềukiện đất nớc thống nhất Năm 1979 đánh dấu một bớc chuyển biến mới củangành chè Việt Nam Trong khu vực quốc doanh công nghiệp và nông nghiệp(trồng trọt và chế biến chè) đã đợc gắn lại với nhau Năm 1983 đến 1986, Liênhiệp các xí nghiệp chè Việt Nam đã đợc Nhà nớc cho phép làm thí điểm đổimới cơ chế quản lý kinh tế Trong các nông trờng quốc doanh, tổ chức sảnxuất vẫn theo chỉ tiêu kế hoạch của bộ giao, đợc bộ cấp vốn
7(7)
Báo cáo của Tổng công ty chè năm 1990
Trang 19Đặc biệt sau năm 1986, là thời kỳ chuyển đổi mạnh nền kinh tế ViệtNam nói chung và ngành chè nói riêng, ngời làm chè từ cơ chế bao cấp, cungứng và giao nộp sản phẩm sang cơ chế sản xuất kinh doanh tự trang trải, tựchịu trách nhiệm về lỗ, lãi Ngành chè đã tăng xuất khẩu sang các nớc trongkhu vực và trên thế giới
Năm 1987, ngành chè Việt Nam bớc vào giai đoạn tiến hành những thửnghiệm về cải tiến và đổi mới kỹ thuật một cách căn bản nh: áp dụng phơngthức trao quyền tự chủ, tinh giảm biên chế, tự trang trải, bồi hoàn vốn Xínghiệp liên hiệp đợc chia tách thành 3 xí nghiệp: Phú Thọ, Đoan Hùng và HạHòa.
Hiệp hội chè Việt Nam ra đời (VITAS: Vietnam Tea association) năm1988, có nhiệm vụ tham gia t vấn cho Bộ và các cơ quan nhà nớc trong việcxây dựng chiến lợc phát triển ngành chè, các chủ trơng chính sách khuyếnkhích phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Viện nghiên cứu chè cũng đợc thànhlập năm 1988 (Phú Thọ) trên cơ sở hợp nhất 2 cơ sở nghiên cứu trớc đây: Việnnghiên cứu chè của Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Namthành lập năm 1985 tại Thanh Ba (Phú Thọ) và trạm nghiên cứu chè Phú hộcủa Viện công nghiệp - cây ăn quả, thành lập từ năm 1918 tại Phú Hộ (PhúThọ).
Thời kỳ này gắn liền với sự ra đời của Tổng công ty chè Việt Nam trêncơ sở sáp nhập: Liên hiệp các xí nghiệp chè Việt Nam và Công ty xuất nhậpkhẩu và đầu t phát triển chè (VINATEA) Tổng công ty chè đợc thành lập theoquyết định 90/ TTg của Thủ tớng chính phủ Với mô hình mới, Tổng công tychè Việt Nam vẫn là cơ quan quản lý cấp trên của các doanh nghiệp quốcdoanh sản xuất chè.
Diện tích và sản lợng chè của thời kỳ này thể hiện ở bảng 8 dới đây:
Trang 20
1.2 Thời kỳ từ 1991- nay:
Mấy năm sau khi mở cửa, ngành chè Việt Nam đã gặp phải một khókhăn vô cùng to lớn, đó là việc mất đi thị trờng truyền thống (Liên Xô và cácnớc Đông Âu), các xí nghiệp đứng trớc sự khó khăn cha từng có, thậm chí đãở trên bờ vực phá sản, sản xuất bị đình đốn Nhng trong giai đoạn này ngànhchè Việt Nam cũng đã có một bớc đi quan trọng hay mang tính đột phá: đóchính là sự chuyển hớng thị trờng Kết quả ngành chè Việt Nam không nhữngđã vợt qua đợc thời kỳ khó khăn mà còn phát triển rất mạnh mẽ.
Tuy phải sản xuất lơng thực thực phẩm là chính, nhng Nhà nớc Việt Namvẫn quan tâm phát triển cây chè ở cả 5 thành phần Năm 2000, ngành chè đạt90.000 tấn chè khô, xuất khẩu 67.000 tấn, tiêu thụ nội địa 20.000 tấn, kimngạch xuất khẩu đạt 78 triệu USD sang 30 thị trờng thế giới, nh Trung CậnĐông, Nga, Ba Lan, Nhật, Anh, Thổ Nhĩ Kì, Đức, Đài Loan, Hồng Kông,Singago, Ai Cập, Uzơbêkixtan
Trong các năm 1999, 2000, 2001 đều là những năm gặt hái đợc rất nhiềuthành công của ngành chè Việt Nam Năm 2002, tuy sản lợng cũng nh kimngạch xuất khẩu chè vẫn tăng trởng nhng bắt đầu có xu hớng giảm sút dần B-ớc vào năm 2003, chúng ta đang mất dần thị trờng truyền thống Iraq- một bạnhàng rất lớn của chè Việt Nam, chiếm phần lớn trong lợng chè xuất khẩu củachúng ta
Chính vì thế, Việt Nam cũng đang tìm cách khắc phục những khó khăntrên và tiến tới những thị trờng tiềm năng cũng nh những thị trờng mới để tạodựng chỗ đứng của mặt hàng chè trên thị trờng quốc tế
2 Vị trí cây chè trong đời sống và nền kinh tế Việt Nam
Nớc chè, từ xa đến nay vẫn là thứ nớc uống giải khát phổ biến nhất, củanhân dân trong nớc và trên thế giới Uống chè chống đợc lạnh, khắc phục đợcsự mệt mỏi của cơ bắp và hệ thần kinh trung ơng, kích thích vỏ đại não, làmcho tinh thần minh mẫn sảng khoái, hng phấn do chất cafêin, trong những thờigian lao động căng thẳng về trí óc và chân tay.
Chè có tác dụng bảo vệ sức khỏe con ngời: chữa bệnh đờng ruột nh kiếtlị, ỉa chảy (do tanin), lợi tiểu (do theofilin, theobromin), kích thích tiêu hóamỡ, chống béo phì, chống đợc sâu răng và bệnh hôi miệng Trong chè còn cónhiều vitamin C, B2, PP, K, E, F, và các axit amin rất cần thiết cho cơ thể.
Gần đây các Hội nghị quốc tế về chè và sức khỏe con ngời tại Canlcuta (ấn
Độ, 1993), Thợng Hải (1995), Bắc Kinh (1996), Shizuoka (Nhật Bản, 1996),Pari (2000), Kênia (2001) đã thông báo tác dụng của chè xanh về chức năng
Trang 21điều hòa sinh lí con ngời, chức năng phòng ngừa ung th bằng cách củng cố hệthống miễn dịch, phòng ngừa bệnh huyết áp cao và bệnh tiểu đờng, ngăn ngừacholesterol tăng cao, chống lão hóa do tác dụng chống ôxi hóa.
Chè là cây trồng bản địa truyền thống có tác dụng bảo vệ môi trờng ởViệt Nam Đến nay đã xác định đợc 16 tỉnh có khả năng thích hợp nhất đểtrồng chè, tập trung chủ yếu ở trung du miền Bắc và Tây Nguyên Trồng chèđúng quy trình kỹ thuật sẽ tạo ra một thảm thực vật có tác dụng phủ xanh đấtdốc đồi núi trọc, xây dựng và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Cần phải có biện pháp hữu hiệu để khắc phục các tác hại của thiên nhiênnhiệt đới nh chống xói mòn, thoái hóa đất chè, hạn chế tác hại của sâu bệnhvà nắng hạn ở các vùng chè Tây Nguyên, Khu IV cũ có gió tây khô nóng.
Cây chè là cây xóa đói giảm nghèo tạo ra công ăn việc làm và ổn địnhđời sống cho hàng chục vạn hộ gia đình Quy hoạch các vùng sản xuất chè tậptrung, bao gồm sản xuất nông - công nghiệp - dịch vụ, đã hình thành các cụmdân c, nhằm góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,nhất là tại các vùng sâu vùng xa của đồng bào dân tộc, khai hoang ở trung du,miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
Chè của Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trờng của hơn 30 nớc trên thếgiới, gồm có Liên Xô cũ và Đông Âu, Trung Cận Đông, Bắc Phi và gần đây b-ớc đầu đa vào các thị trờng khó tính nh Tây Âu, Nhật Bản và Bắc Mĩ; do đó sẽđem lại một nguồn kim ngạch nhập khẩu đáng kể Thị trờng trong nớc cũngđòi hỏi số lợng ngày càng nhiều, chất lợng ngày càng cao, chủng loại và baobì ngày càng đa dạng, theo đà tăng dân số và mức sống ngày càng cao của ng-ời dân Việt Nam.
Chè có giá trị văn hóa, cho nên trên thế giới và trong nớc ta đã hình thànhnền Văn hóa chè lâu đời, sinh động phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc ởViệt Nam, trong gia đình nông thôn đến thành thị, chè vẫn chiếm một vị trítrang trọng trong giao tiếp, lễ nghi, cới xin, ma chay, hội hè, đình đám, thờcúng phật giáo và tổ tiên Chè là một thứ nớc uống tạo ra cho con ngời một thếgiới tâm linh, một nguồn cảm hứng trong sáng tác nghệ thuật ngôn từ, thanhsắc, hình khối, nh thơ văn, hội họa, ca múa nhạc, điêu khắc, nhiếp ảnh, điệnảnh
3 Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam
3.1 Các nhân tố sản xuất: là những nhân tố đầu tiên quyết định chất
l-ợng chè xuất khẩu của Việt Nam, đó là:
Hệ thống sản xuất nguyên liệu bao gồm các khâu trồng, chăm sóc và thuhái Đây là hệ thống rất quan trọng cho việc chế biến chè nguyên liệu của Việt
Trang 22Nam Nó phải bảo đảm sự kết hợp đồng bộ qua các khâu, giúp cho việc sảnxuất chè đợc hợp quy cách và có hiệu quả.
Hệ thống công nghiệp chế biến là một qui trình từ KCS, dây chuyền chếbiến, đóng gói cho đến hệ thống bảo quản Nhân tố này qui định sản phẩmxuất khẩu theo mục tiêu trên thị trờng trong một thời kỳ khá dài Trong hoạtđộng chế biến, cần phải đặc biệt chú ý đến dây chuyền chế biến qua các thôngsố nh: nhiệt độ, héo, sấy, độ ẩm, tách tạp chất sắt trong sản phẩm, lới sàngphân loại là những khâu quyết định đến chất lợng sản phẩm Biết phối hợpnhịp nhàng và nhuần nhuyễn giữa các khâu, sẽ tạo ra những sản phẩm riêngbiệt để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Chất lợng sản phẩm là vấn đề hàng đầu trong tiếp cận và thâm nhập thịtrờng Nếu chất lợng tốt thì sản phẩm chè Việt Nam sẽ có cơ hội có mặt trênkhắp thế giới, nếu chất lợng không tốt thì không những ảnh hởng đến việcxuất khẩu chè của Việt Nam mà nó còn tác động xấu đến sức khỏe ngời tiêudùng
3.2 Các nhân tố thị trờng: để có đợc chè Việt Nam chỗ đứng trên thị
tr-ờng quốc tế thì điều đó phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố thị trtr-ờng sau:
Cung, cầu về sản phẩm chè xuất khẩu: Yếu tố này ảnh hởng tỉ lệ thuậnvới việc sản xuất và xuất khẩu chè Khi sản xuất tăng lên thì cung về chè cũngtăng lên, đồng thời kim ngạch xuất khẩu cũng tăng (không tính đến các nhântố khác)
Giá cả cạnh tranh: Trong xu thế của xã hội và thế giới hiện nay thì giá cảđóng vai trò nh một trong những chiến lợc quan trọng đối với việc sản xuấtchè và đặc biệt là trong xuất khẩu Việc quyết định mức giá nh thế nào sẽ cótác động lớn đến vị trí cũng nh thị phần của mặt hàng chè trên thị trờng quốctế.
Yếu tố marketing: Nhờ vào việc marketing, doanh nghiệp giúp ngời tiêudùng trên thế giới hiểu rõ hơn về chè Việt Nam, để từ đó tăng tiêu dùng đốivới chè, giúp cho việc sản xuất trong nớc phát triển và xuất khẩu tăng dần đềuqua các năm.
Tăng cờng dịch vụ: Dịch vụ sẽ hỗ trợ cho việc tiêu thụ hàng hóa nhiềuhơn Bên cạnh chất lợng tốt thì dịch vụ cũng giữ vị trí vô cùng quan trọng.Những nơi nào có dịch vụ tốt thì nhất định nơi đó sẽ tiêu thu đợc nhiều sảnphẩm hơn.
Trang 233.3 Các nhân tố về tổ chức và quản lý: Trong sản xuất cũng nh xuất
khẩu chè, đóng góp vào những thành tựu đạt đợc thì không thể không tính đếnviệc tổ chức và quản lý trong ngành, cụ thể nh:
Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực một cách có hệ thống và có hiệu quả,sao cho với số lợng ngời tối thiểu nhng lại đạt công suất tối đa, nhờ đó tăngsản xuất rồi tăng xuất khẩu
Quản lý kỹ thuật: giúp cho các quy trình công nghệ diễn ra đúng kỹthuật, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, tạo ra năng suất tối đa.
Các chính sách của Nhà nớc: quân tâm và thực hiện đúng các chính sáchcủa Nhà nớc, đảm bảo sản xuất đúng những gì Nhà nớc không cấm Tăng c-ờng xuất khẩu những mặt hàng đợc khuyến khích.
Chơng II
Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàngchè xuất khẩu Việt Nam trong thời gian qua.
I Thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam thời kỳ từ 1999 đến hết tháng6/2003.
1 Đánh giá chung.(8)
Từ khi Liên Xô (cũ) và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, nớc tamất đi một thị trờng to lớn và có tính truyền thống Tình hình này đã gây khókhăn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành chè nói riêng Trênmột mức độ nhất định, ngành chè là một ngành chịu ảnh hởng nặng nề nhất,bởi phần lớn sản lợng chè xuất khẩu của ta là xuất sang thị trờng này Việckhông còn thị trờng Liên xô (cũ) và Đông Âu đã làm giảm đi khoảng 45% sảnlợng chè xuất khẩu vào năm 1991, cùng với việc giảm sản lợng đó là kimngạch xuất khẩu chè năm 1991 cũng giảm tơng ứng khoảng 41% Các năm1989, 1990, 1991 chè chủ yếu đợc xuất sang Liên xô (cũ) và Đông Âu nh BaLan, Bungari, Hungari, Tiệp, Rumani, Cộng hòa dân chủ Đức, Anbani Từnăm 1992 thị trờng giao chè của Việt Nam là Iraq, Angiêri, Nga, Hông Kông,Đài Loan, Singapo, Pháp
Chúng ta hãy nhìn lại xuất khẩu Việt Nam vào năm 1984, là năm đầutiên Việt Nam vợt qua "cửa ải" 1 vạn tấn chè xuất khẩu Đúng 10 năm sau, tứclà năm 1994, sản lợng vợt qua "cửa ải" 2 vạn tấn, kết quả đạt đợc là 2,3 vạn.Sau đó, trong các năm 1995, 1996 chỉ giữ đợc ở mức trên dới 2 vạn tấn chèxuất khẩu đó Chính vì thế, vào giữa năm 1997, khi trả lời điện thoại hãng
8(8) Báo cáo Hiệp hội chè Việt Nam năm 2000
Trang 24thông tấn Rewteur, một nhà lãnh đạo Hiệp hội chè Việt Nam đã dè dặt dự báotriển vọng xuất khẩu của năm này đạt cao nhất là 2,5 vạn tấn Thế nhng, thậtlà bất ngờ, chúng ta đã đạt 3,24 vạn tấn chè xuất khẩu Năm 1998, xuất khẩutiến thêm một bớc nữa, đạt 3,35 vạn tấn Đúng là một thành tích lớn và nócũng thực sự là những nỗ lực, cố gắng không mệt mỏi của toàn ngành chè nớcta
Không chỉ dừng lại ở đó, xuất khẩu chè lại tiếp tục tăng lên một cáchđáng kinh ngạc Nếu chỉ khoảng 5,6 năm về trớc thì khó ai có thể tởng tợng đ-ợc diễn biến xuất khẩu sản phẩm của mình lại tăng nhanh và có những bớcngoặt cơ bản đến vậy (bảng 9)
Bảng 9: Xuất khẩu chè các loại các tháng giai đoạn 1999-2002
Đơn vị tính: Lợng:tấn, giá trị: 1.000USD
Tháng1999200020012002LợngGiá trịLợngGiá trịLợngGiá trịLợngGiá trị
Trang 25Mức độ tham chiến của các doanh nghiệp quốc doanh, từ chỗ độc quyền trớcđây, nay chỉ còn không đầy 50% (9) Chè ngày càng có vị thế và ngời ta ngàycàng quan tâm đến sản phẩm này Đó là một thực tế không thể phủ nhận Cóchuyên gia nhận xét rằng, nông sản ở Việt Nam ngoài lúa gạo và cà phê, thìchẳng có sản phẩm nào có lợi thế hơn là chè!
Năm 2001 là một năm thắng lợi đối của chè Việt Nam, sản xuất và xuấtkhẩu đạt mức kỷ lục Do thông thoáng về thị trờng và các chính sách u đãiphát triển cây chè ở nhiều địa phơng, cả nớc đã trồng thêm khoảng 9.200 ha,đa tổng diện tích chè cả nớc lên gần 100.000 ha trong đó diện tích chè kinhdoanh khoảng gần 80.000 ha Sản lợng chè cả nớc đạt trên 80.000 tấn, tăng15% so với năm 2000 Việt Nam đứng thứ 8 trong tổng số 34 quốc gia sảnxuất chè trên thế giới sau ấn Độ, Trung Quốc, Srilanka, Kenya, Inđônêxia,Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản Theo số liệu trên, tổng sản phẩm xuất khẩu đạt 68.218tấn với tổng kim ngạch xấp xỉ 78 triệu USD Chè tiêu thụ trong nớc vẫn giữ ởmức trên dới 20.000 tấn Cũng trong năm 2001 nớc ta xuất khẩu sang 44 nớc,so với 49 nớc năm 2000 Tuy nhiên, 5 nớc là Iraq, Đài Loan, ấn Độ, Pakistanvà Nga chiếm khoảng 80% tổng lợng xuất khẩu của cả nớc Năm 2002, xuấtkhẩu chè vẫn tiếp tục tăng nhng với tốc độ kém hơn, chỉ đạt 11,6%, trong đótháng 9 là tháng đạt đợc mức xuất khẩu cao nhất với kim ngạch đạt 18.105nghìn USD.
Năm 2003, chè xuất khẩu Việt Nam đã gặp phải một trở ngại lớn, đó làvới việc tác động của chiến tranh Iraq, chúng ta đã mất đi thị trờng này, trongkhi đó đây lại là thị trờng lớn nhất nhập khẩu chè Việt Nam Mặc dù vậy, kimngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm vẫn đạt đợc 26.075 nghìn USD (bảng 10).
Bảng 10: Kết quả 6 tháng đầu năm 2003 xuất khẩu chè Việt Nam
Loại Sản lợng (tấn) Giá trị ( 1.000 USD)
Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam năm 2003.
Nguyên nhân của việc này là do các thị trờng khác đã tăng nhập khẩuchè của Việt Nam, mà trong đó phải kể đến thị trờng Nga, Đài Loan,Pakistan Dự kiến đến hết năm 2003, tổng sản lợng chè của cả nớc đạt94.500 tấn, tăng 5% so với năm ngoái, trong đó xuất khẩu đạt khoảng 76.900tấn, tăng 3% và tiêu thụ trong nớc đạt khoảng 18.280 tấn, tăng 14%.
Theo nhận định của Bộ Thơng mại, khối lợng chè xuất khẩu tăng độtbiến trong năm 2000, 2001 và tăng đều trong các năm 2002, 2003 Sản phẩm
9(9) Báo cáo Hiệp hội chè Việt Nam năm 2000.
Trang 26chè Việt Nam hiện đã có mặt ở hơn 60 nớc và vùng lãnh thổ, các thị trờngxuất khẩu chủ yếu của chè Việt Nam hiện nay là Trung Đông, Nga, Đông Âuvà Đài Loan- chiếm đến 90,86% về khối lợng và 89,9% về giá trị.
Về tổng quan, thị trờng chè Việt Nam cha phát triển Các doanh nghiệpxuất khẩu chè Việt Nam lực còn yếu, uy tín thấp, ít kinh nghiệm, cha đủ tiêuchuẩn để làm nhà cung cấp cố định cho các khách hàng lớn nớc ngoài Tuynhiên, nhiều doanh nghiệp trong nớc đã thực hiện tốt chính sách khách hàng,mong muốn hợp tác lâu dài, không chạy theo lợi nhuận trớc mắt và có chínhsách phát triển thị trờng cụ thể Các công ty nớc ngoài trên thực tế nhập chèViệt Nam không nhiều, mỗi thị trờng chỉ vài công ty Các công ty này bớc đầuđã và đang lựa chọn đợc các nhà cung cấp cho mình Với sự hợp tác giữa cácdoanh nghiệp chè trong nớc với các công ty nớc ngoài, thị trờng chè Việt Namdần dần sát nhập và có sự phân chia thị trờng Trong tơng lai không xa lợngcác doanh nghiệp xuất khẩu chè của cả nớc sẽ giảm, chỉ còn lại một số côngty chi phối thị trờng
2 Các đánh giá về khu vực thị trờng
2.1 Đối với thị trờng truyền thống:(10)
Thị trờng truyền thống là những thị trờng có mối quan hệ buôn bán kinhdoanh chè với Việt Nam từ rất lâu đời Đây là thị trờng vô cùng quan trọng,không những quyết định đến khả năng xuất khẩu chè của Việt Nam trong mấychục năm qua mà còn đem lại lợi nhuận rất lớn cho ngành kinh tế nớc nhà Sốlợng thị trờng truyền thống nhập khẩu chè của Việt Nam không nhiều nhngkim ngạch luôn đạt khoảng 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu chè của cả nớc(bảng 11).
Bảng 11: Các nớc nhập khẩu chè truyền thống của Việt Nam
Đơn vị tính:Tấn
10(10) Phòng xúc tiến thơng mại, Tạp chí Ngời làm chè số 3, Tổng công ty chè Việt Nam-năm 2002, trang 23
Trang 27 Thị trờng Iraq: thị trờng truyền thống của chè Việt Nam, chiếm khoảng
30% tổng lợng chè xuất khẩu của cả nớc đồng thời cũng là thị trờng chính củaTổng công ty chè Việt Nam (khoảng 85%) Thị trờng này có dung lợng tiêuthụ lớn, nhập khẩu chè hàng đầu thế giới, nhu cầu chủ yếu là chè đen Tổngnhu cầu thị trờng Iraq trong Chơng trình đổi dầu lấy lơng thực một năm lên tớitrên 64.000 tấn, mà cha tính đến một lợng lớn chè do các thị trờng thơng nhânIraq nhập bán trên thị trờng tự do Trớc chiến tranh vùng Vịnh, Srilanka xuấtkhẩu chính vào thị trờng này và có một văn phòng của ngành chè Srilanka đặttại Badha Chè của Việt Nam vào đây chủ yếu qua Chơng trình đổi dầu lấy l-ơng thực Tuy nhiên, chè của các quốc gia khác nh ấn Độ, Srilanka, Inđônêxiađang dần tăng khối lợng vào thị trờng này với chất lợng tốt
Từ năm 2002 trở về trớc, Iraq luôn dẫn đầu về số lợng nhập khẩu cũngnh kim ngạch của ngành chè Việt Nam Năm 1997 giá xuất của chè Việt Namsang Iraq đạt 1,86 USD/kg với kim ngạch 19.531 nghìn USD Sang đến năm2001 đã lên tới 29.198 USD Có thế nhận thấy thị trờng Iraq luôn nhập khẩuchè với số lợng rất lớn Tuy nhiên, năm 2002 đã có xu hớng giảm xuất khẩuchè sang nớc này Tình hình hiện nay ở Iraq đang phức tạp đòi hỏi nớc nàyluôn có thay đổi trong các động thái chính trị và quan hệ ngoại giao, kinh tếvới các quốc gia Năm 2002, Iraq u tiên nhập khẩu từ 3 nớc Nga, Ai Cập vàJordan, trong đó 3 nớc này có thể mua hàng từ các nớc thứ 3 để giao cho Iraq.Mặt khác, chính phủ Iraq cũng đã bắt đầu quan tâm và kiểm tra chặt chẽ chấtlợng lơng thực nhập vào nớc này Bộ trởng Bộ Thơng Mại Iraq đã nhiều lầnyêu cầu Việt Nam có biện pháp nâng cao chất lợng Hậu quả xảy ra có thểphía Iraq sẽ hạn chế hoặc dừng nhập hàng từ Việt Nam nếu chất lợng khôngđợc cải thiện Tơng lai của thị trờng Iraq đối với ngành chè Việt Nam cha chắcchắn nếu vẫn còn những biến động mới trên chính trờng thế giới và các quốcgia khác tăng sức cạnh tranh
Thị trờng Nga là một thị trờng truyền thống của ngành chè Việt Nam
trớc những năm 1990 Nhu cầu của thị trờng này a thích chè đen, chè xanh chếbiến theo công nghệ OTD và CTC Do Nga tiêu dùng chè của Việt Nam lâunăm nên việc khôi phục lại thị trờng này có nhiều thuận lợi Trớc khi có cải tổkinh tế, việc phân phối chè tại Nga rất đơn giản Chè rời đợc độc quyền nhậpkhẩu qua một tổ chức thơng mại do Nhà nớc chỉ định Chè búp tơi đợc chếbiến bởi 13 nhà máy Sau khi chế biến và đóng gói, các nhà máy giao chè vềcác kho tại tỉnh cần phân phối.
Trang 28Năm 1988, chè Việt Nam xuất sang Liên Xô với số lợng 6.124 tấn, đạtkim ngạch 9.492 nghìn USD Năm 1989 là 9.370 nghìn USD, năm 1990 là9.872 nghìn USD Và năm 1991 (năm mà các doanh nghiệp Việt Nam rútkhỏi thị trờng Nga) giảm đi rõ rệt chỉ còn 6.600 nghìn USD
Hệ thống phân phối chè tại Nga rất phát triển và có trình độ cao Cáccông ty nh: Orimi, Maisky, Chai, Unilever, Grand, Dilmah, Nikitin, Uta vàTeastan đang chiếm phần lớn thị trờng này
Trong vài năm gần đây, thị trờng Nga trở thành thị trờng tiềm năng đốivới ngành chè Việt Nam Tuy sản lợng chè xuất khẩu vào thị trờng này cha đạtđến đợc mức nh trớc nhng cũng đã có sự thay đổi rõ rệt qua các năm Năm1999, sản lợng là 764 tấn, đạt kim ngạch 1.147 nghìn USD, năm 2000 đã cósự nhảy vọt với tốc độ tăng sản lợng gấp 2,3 lần (1.785tấn), đạt 2.036 nghìnUSD Năm 2001 tăng 2,6 lần về sản lợng (4.777 tấn) và tăng 2,16 lần về kimngạch (4.401 nghìn USD) so với năm 2000 Sang năm 2002 có giảm chút songkhông đáng kể, xuất khẩu 3.622 tấn (chiếm 2,4% trong tổng khối lợng chènhập khẩu vào nớc này) và những tháng đầu năm 2003, Nga vẫn duy trì việcnhập khẩu chè từ Việt Nam với mức ổn định Theo số liệu của Bộ thơng mại, 6tháng đầu năm 2003, xuất khẩu chè nớc ta đạt kim ngạch khá cao trong đóNga là thị trờng đứng đầu về nhập khẩu chè Việt Nam Giá chè Việt Nam xuấtkhẩu vào Nga bằng 75% so với giá 1.330 USD/tấn nhập khẩu của Nga Hiệnnay, Hiệp hội các nhà sản xuất chè và cà phê Nga dự tính lợng chè gói tiêu thụtrong từ 3 đến 5 năm tới sẽ chiếm từ 30-35% trong tổng lợng chè tiêu thụ hàngnăm, trong khi tỉ lệ này hiện nay mới chỉ là 10-12%.
Thị trờng Đài Loan trớc đây nhập khoảng 500-800 tấn chè của Việt
Nam mỗi năm Do những năm gần đây nhiều công ty Đài Loan đầu t vàongành chè Việt Nam, chất lợng chè xuất sang thị trờng này tăng đáng kể (chủyếu là chè xanh và chè nhài), đứng thứ hai sau thị trờng Iraq Quan hệ kinhdoanh với thị trờng này chủ yếu giữa các doanh nhân miền Nam với các doanhnhân Đài Loan do vậy các doanh nghiệp phía Nam rất mạnh Một số lợng lớnchè chúng ta xuất sang thị trờng này là để chế biến làm nớc chè uống liền cópha chế hơng liệu để tiêu thụ nội địa.
Xuất khẩu sang thị trờng này đạt 9.090 tấn với kim ngạch 10.667 nghìnUSD năm 1999, năm 2001 và 2002 đã đạt đợc trên 13.000 tấn, tăng khoảng1,4% so với năm 1999 Đến giữa năm 2003 thì sản lợng vẫn đạt đợc xấp xỉ50% so với cùng kỳ năm trớc
Trang 29 Thị trờng Pakistan cũng đợc coi là một trong những thị trờng lâu đời
của ngành chè Việt Nam với khối lợng nhập khẩu hàng năm khá lớn Trớc đâymỗi năm cũng chỉ nhập khoảng 400-500 tấn, nhng bốn năm gần đây đã trởthành một trong những thị trờng phát triển mạnh nhất ở của chè Việt Nam.Tuy nhiên do giá chè của các nớc nh Kênia, Srilanka và Inđônêxia hạ nên cácdoanh nhân Pakistan cũng không để ý lắm đến chè Việt Nam vì họ cũngkhông có nhu cầu đấu trộn nhiều Tổng cầu hàng năm của thị trờng này lên tới150.000 tấn, chủ yếu là chè CTC Chính phủ Pakistan trong những năm gầnđây liên tục tăng thuế nhập khẩu chè nhằm hạn chế tiêu thụ và rút ngắn mấtcân bằng trong cán cân thanh toán thơng mại Theo nhiều chuyên gia dự đoán,nếu nhập khẩu chè ở mức hợp lý thì cầu về chè ở nớc này có thể lên tới200.000 tấn Mặc dù vậy, chỉ có trên 100.000 tấn là đợc nhập khẩu hợp pháp,còn khoảng 50.000 tấn là nhập khẩu qua Iran và Afghanistan Chè của Kêniahiện nay chiếm gần 65% thị phần tại Pakistan; tiếp theo là chè Inđônêxiachiếm 11% Các thơng nhân chè Pakistan rất giỏi và rất biết hợp tác với nhautrong việc hạ giá chè của những nhà xuất khẩu thiếu kinh nghiệm Tuy nhiên,mậu dịch song phơng giữa 2 nớc Việt Nam và Pakistan vẫn còn nhiều hạn chế.Đây là một cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh của chè Việt Nam do mứcthuế áp dụng đối với chè Việt Nam cao so với các nớc khác Trong năm 2001,hai quốc gia đã thỏa thuận thành lập Nhóm công tác liên chính phủ để hỗ trợthơng mại song phơng nhng đến nay vẫn cha có kết quả trong lĩnh vực nôngnghiệp
Ngoài ra thì còn có những thị trờng truyền thống đóng góp không nhỏ
trong nhập khẩu chè của Việt Nam nh thị trờng Anh, Singapo, Đức, BaLan,Uzbeikistan, Kazakhstan Đây là những thị trờng vẫn còn duy trì nhập khẩuchè của Việt Nam mặc dù có nhiều biến động qua các năm.
Trong khi đó, có một số thị trờng trớc đây cũng là thị trờng truyền thốngcủa Việt Nam nhng lại không giữ đợc cho đến hiện nay Đó là các thị trờngthuộc Đông Âu nh: Bungari, Hungari, Rumani, Slovakia , trớc đây mỗi nămcũng nhập từ 500-1000 tấn chè Việt Nam.
2.2 Đối với thị trờng tiềm năng.(11)
Thị trờng tiềm năng là những thị trờng mới có quan hệ làm ăn kinhdoanh chè với Việt Nam trong một vài năm gần đây Đó còn là những thị tr-ờng trớc đây đã nhập khẩu chè Việt Nam, sau một thời gian gián đoạn lại tiếptục nh thị trờng Nga, hay cả những thị trờng cha từng nhập khẩu chè của ViệtNam nhng trong tơng lai có khả năng sẽ tiêu dùng chè
11(11) Báo cáo của Tổng công ty chè Việt Nam năm 2003
Trang 30Thị trờng tiềm năng chiếm một khối lợng khiêm tốn trong tổng kimngạch xuất khẩu chè của Việt Nam hàng năm Bên cạnh đó, số lợng các thị tr-ờng lại khá nhiều nên tỉ lệ nhập khẩu của các nớc là rất nhỏ Nhng không phảivì vậy mà chúng ta xem nhẹ những thị trờng này mà ngợc lại chúng ta cầnphải cân nhắc và đầu t thích đáng để tăng sản lợng xuất khẩu sang các nớc nàyhơn nữa vì có thể trong tơng lai, đây lại là những thị trờng hàng đầu quyếtđịnh kim ngạch xuất khẩu của chè Việt Nam.
Thị trờng Nhật Bản: Tổng nhu cầu của thị trờng này khoảng 136.000
tấn/năm Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu trong nớc, Nhật phải nhập khoảng50.000 tấn/năm (trong đó chè đen chiếm 31%, chè xanh chiếm 24,7% còn lạilà các loại chè khác) Nhật Bản hiện đang gia tăng nhu cầu chè đen, tuy nhiênchất lợng chè đen Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu, chè đen xuất sang nớcnày giảm từ 1.859 tấn năm 2000 xuống còn 1.223 tấn năm 2001, năm 2002chè xuất khẩu sang thị trờng Nhật tăng đột biến đạt 2.296 tấn Trong tổng khốilợng chè nhập khẩu của Nhật Bản thì chè Việt Nam chiếm tỷ trọng còn nhỏ békhoảng 6,5% (bảng12).
Bảng 12: Các nớc nhập khẩu chè tiềm năng của Việt Nam
Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam năm 2003
Trang 31Việt Nam là nớc đứng thứ hai sau Trung Quốc về xuất khẩu chè xanhvào thị trờng Nhật Bản Trong những năm gần đây có khoảng 20-22 doanhnghiệp Việt Nam xuất khẩu chè sang thị trờng này Trong đó, Tổng công tychè Việt Nam là nhà cung cấp lớn nhất về cả số lợng cũng nh giá trị Sản lợngxuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam năm 1999 đạt 55%, năm 2000 đạt70% tổng lợng chè xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản.
Trong các loại chè xanh Việt Nam xuất sang nớc này thì có tới 70% làchè xanh sản xuất theo công nghệ của Nhật, các loại chè đen chiếm tỷ lệkhông đáng kể Giá xuất khẩu chè xanh theo công nghệ Nhật cũng cao gầngấp đôi các loại chè khác Giá chè Việt Nam xuất khẩu vào Nhật chỉ bằng35% so với giá 3.400 USD/tấn nhập khẩu của Nhật Bản.
Một điều đáng chú ý, thị trờng Nhật Bản là một trong những thị trờng cóyêu cầu rất cao về chất lợng, giá cả chỉ là vấn đề thứ yếu Với Việt Nam, cáccông ty của Nhật chỉ hợp tác dựa trên cơ sở hợp đồng, không đầu t trực tiếp,hỗ trợ khoa học cấp nhà nớc hầu nh không có và phải chịu rủi ro trong côngtác phát triển giống, do vậy họ rất dễ dàng rút khỏi thị trờng Việt Nam nếucần Việc nâng cao và duy trì tốt mối quan hệ hợp tác là điều rất cần thiết.
Thị trờng Hoa Kỳ: Mỹ là nớc tiêu thụ chè lớn thứ 8 trên thế giới, với
tổng lợng nhập hàng năm khoảng 149.000 tấn trong đó chè đen chiếm 84%,còn lại là chè xanh Hiện nay, 50% chè vào Mỹ là từ Argentina Chè của nớcnày có chất lợng trung bình, tuy nhiên do nhu cầu tiêu thụ chè uống liền caonên chè vào Mỹ phần lớn để chiết xuất Năm 2002, chè Việt Nam xuất khẩuvào Mỹ là 2.247 tấn (chiếm đợc 3% thị trờng chè chiết xuất tại nớc này) (bảng12), trong đó, chè đen (mã 0902.40.00) chiếm trên 80% tổng giá trị xuất khẩuvào thị trờng này Giá chè xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ thấp hơnnhiều so với giá chè các nớc khác xuất khẩu vào đây, chè đen nhập khẩu vàoMỹ năm 2002 bình quân là 1.320 USD/tấn (giá FAS ở cảng xếp hàng nớc xuấtkhẩu) trong khi đó giá nhập từ Việt Nam chỉ là 740 USD/tấn, bằng 56% giábình quân Chè thuộc trong số nhóm mặt hàng khó nhập khẩu và phải chịu sựkiểm soát chặt chẽ của Cơ quan Quản lý an toàn thực phẩm và dợc phảm HoaKỳ (FDA) Theo luật thì chè không đủ độ tinh khiết, không đạt chất lợng vàkhông phù hợp cho tiêu dùng theo các tiêu chuẩn thống nhất sẽ không đợcphép nhập khẩu.
Do nớc Mỹ là Hợp chủng quốc nên có đặc điểm là nhiều thị trờng trongmột thị trờng Vào thị trờng này các doanh nghiệp chè chỉ nên nhằm vào mộtbộ phận ngời tiêu dùng nhất định Các doanh nghiệp Mỹ có phơng pháp và
Trang 32văn hóa kinh doanh khác hẳn ngời phơng Đông Do vậy phải chuẩn bị sẵnsàng trớc khi có ý định làm ăn với đối tác Mỹ Công ty chè Lâm Đồng đãchiếm đợc 3% thị trờng chè chiết xuất tại Mỹ.
Thị trờng EU: Trong các nớc EU, chỉ có Bồ Đào Nha sản xuất chè
nh-ng khối lợnh-ng khônh-ng đánh-ng kể (khoảnh-ng 27 tấn/năm) Do vậy, toàn bộ nhu cầuchè của EU đều đợc đáp ứng từ nguồn nhập khẩu (gần 300.000 tấn/năm).Trong khối lợng chè nhập khẩu của EU thì chè Việt Nam chiếm tỷ trọng cònrất nhỏ bé, khoảng 1,0 - 1,5% tổng kim ngạch nhập khẩu vào EU Hơn nữa,thị phần chè của Việt Nam tại thị trờng này cha thật sự ổn định Trong số 15nớc thành viên EU, chỉ có Hy Lạp và Lucxambua là thờng xuyên nhập khẩuchè Việt Nam, 13 thành viên còn lại có nhập khẩu chè của chúng ta nhngkhông ổn định, không tăng trởng hoặc tăng trởng chậm
Ba đầu mối chè rời chính vào thị trờng là EU là Anh, Hà Lan và Đức.Các quốc gia khác trong khối EU thờng tiêu thụ các mặt hàng đóng gói thànhphẩm từ 3 quốc gia trên Chè Việt Nam năm 2000 xuất sang 3 nớc Hà Lan,Anh, Đức khoảng từ 2.500 đến 3.500 tấn/ năm Tuy nhiên do d lợng thuốc sâucao, năm 2001 lợng chè Việt Nam nhập vào các nớc EU giảm đáng kể còn cótrên 3.500 tấn Đáng chú ý là năm 2002 và những tháng đầu năm 2003, chèViệt Nam đã để mất thị trờng Italia, Bồ Đào Nha và Phần Lan Hiện nay, chèViệt Nam xuất sang thị trờng này vẫn bị xem là có d lợng thuốc trừ sâu cao, vìvậy đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này cần cải thiện uy tín, chất lợng, vàvấn đề quan trọng là cần xây dựng một trung tâm kiểm dịch chất lợng chè đợcEU và Nhật Bản công nhận (Trung Quốc đã rất thành công trong việc này).Với tiến trình mở rộng khối EU sang phía Đông Âu thành 25 nớc thành viêntừ 15 nớc hiện nay, thị trờng này ngày càng trở nên quan trọng
Ngoài 3 thị trờng tiềm năng lớn trên, chúng ta còn rất nhiều thị trờngtiềm năng khác, mặc dù lợng nhập khẩu của các thị trờng này cha cao Đó lànhững thị trờng thuộc khu vực Trung Cận Đông nh: Libi, Goocđani ; thị tr-ờng Đông Châu á nh: Malaixia, Lào, Campuchia, Philipin, Thái Lan
II Năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam.
1 Khái quát về năng lực cạnh tranh:
Năng lực cạnh tranh là một khái niệm phức tạp, tuỳ từng phạm vi khácnhau mà ngời ta đa ra những khái niệm khác nhau Đối với một số trờng phái,năng lực cạnh tranh chỉ có ý nghĩa rất hẹp, đợc thể hiện qua chỉ số về tỉ giáthực và trong mối quan hệ thơng mại Nhng có những trờng phái lại cho rằngnăng lực cạnh tranh bao gồm khả năng sản xuất hàng hoá, dịch vụ đủ sức đáp
Trang 33ứng đòi hỏi của cạnh tranh quốc tế và yêu cầu đảm bảo mức sống của ngờidân trong nớc.
Nhìn chung, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cái làm cho doanhnghiệp khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh, hay nói cách khác, đó chính làkhả năng tạo ra đợc những hàng hóa, dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh không làmđợc hoặc họ có thể làm đợc nhng không tốt bằng doanh nghiệp mình.
2 Các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh.
Lợi thế so sánh là tập hợp các yếu tố tạo nên sức cạnh tranh cho sản
phẩm, bao gồm nhân lực, các yếu tố đầu vào, điều kiện tự nhiên
Năng suất lao động: Năng suất cao đem đến năng lực cạnh tranh cao, nóbao hàm cả giá trị sản phẩm và hiệu quả mà nó mang lại.
Sản phẩm: Chất lợng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp cũng đem lại năng lựccạnh tranh cho mặt hàng chè
Môi trờng vĩ mô bao gồm hệ thống chính sách, biện pháp điều chỉnhngành của Nhà nớc.
Môi trờng vi mô là bản thân các hoạt động của các doanh nghiệp Doanhnghiệp mạnh sẽ có một nền kinh tế mạnh với năng lực cạnh tranh cao.
3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam.
3.1 Nguồn nhân lực:
Có thể nói nguồn nhân lực cho ngành chè vô cùng dồi dào và phong phú.Hàng năm, nhờ vào sản xuất chè mà chúng ta đã giải quyết không biết baonhiêu lợng ngời thất nghiệp Đối với những hoạt động ở trung du, miền núi,vùng sâu, vùng xa thì nhân lực - nhất là những ngời lao động có tay nghề, đợchấp thụ tri thức của văn minh công nghiệp trở thành tài sản vô giá của sự pháttriển ý thức rõ vấn đề này, đặc biệt đối với một ngành có tiến trình côngnghiệp hóa khá sớm nh ngành chè, việc phát triển, đào tạo nguồn nhân lực đãđợc chú trọng và đầu t ở không ít các doanh nghiệp Có thể đa ra một vài ví dụđiển hình:
- Thứ nhất, việc bổ sung, điều chuyển cán bộ "khung" trong ngành chè.
Với việc xây dựng các nhà máy chè mới ở miền núi, ngay từ đầu thập kỷ 70,với "cái nôi" là Nhà máy chè Phú Thọ, nhiều cán bộ kỹ thuật, quản lý ở đây đãđợc điều đi xây dựng các vùng chè, nhà máy mới ở Tây Bắc, Việt Bắc, LâmĐồng và Tây Nguyên Ngoài ra còn có nguồn công nhân kỹ thuật quý báu tốtnghiệp trờng công nhân kỹ thuật của ngành chè và trờng trung học Côngnghiệp thực phẩm (Đồ Sơn-Việt Trì) Việc làm này đã diễn ra vài thập kỷ nay.
- Thứ hai, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ và nâng cao trình độ cán bộ
công nhân Ngay từ đầu thập kỷ 80, sau khi ổn định tổ chức, Xí nghiệp Liên
Trang 34hiệp Công nông nghiệp Chè Trần Phú (Hoàng Liên Sơn) đã mời giảng viêncác trờng đại học, dạy nghề về dạy và gửi cán bộ đi bổ túc, nâng cấp kiến thứcquản lý, kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ là đội trởng, kế toán, trởng phó cácphòng ban nghiệp vụ đến giám đốc, phó giám đốc dự các lớp tập huấn ngắnhạn, nghe chuyên gia giảng về các mô hình quản lý mới nh liên hiệp sản xuất.Đối với nông dân, đó là các lớp tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc chè côngnghiệp Đối với công nhân, là tập huấn về quy trình kỹ thuật, vệ sinh côngnghiệp có thể nói Trần Phú là đơn vị mở đầu cho việc đào tạo cán bộ, côngnhân khá bài bản, có ảnh hởng mạnh và có tác dụng nhân rộng sau này, đặcbiệt là phơng thức đào tạo tại chỗ, chú trọng lớp trẻ, lớp kế cận.
Vào những năm của thế kỷ 80, ở Xí nghiệp chè Sông Lô (Tuyên Quang),quy trình đào tạo cán bộ công nhân đã đợc đa vào các chơng trình dự án pháttriển, đặc biệt là các chơng trình tiến bộ kỹ thuật có kèm theo các điều kiện uđãi sau đào tạo Xí nghiệp còn mời chuyên gia giỏi để làm cố vấn kỹ thuật, tvấn sâu về giống, chăm sóc, thu hoạch làm cơ sở cho việc ra quyết định.Trong giai đoạn đổi mới, Công ty chè Yên Bái đã có quy trình đào tạo cán bộkhá bài bản, là một điển hình của Tổng công ty chè Việt Nam Năm 1990, cứ156 ngời có một ngời có trình độ đại học hoặc 62 ngời có một ngời có trình độđại học và trung học Đến năm cuối thập kỷ 90, tỷ lệ này là 18 và 8 Ngoài ra,công ty Liên doanh chè Phú Bền (Phú Thọ) cũng là một trong những đơn vịlàm tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực Việc phát triển nguồn nhân lực ởcông ty này diễn ra một cách chặt chẽ, nghiêm túc, khoa học, đã góp phầnkhông nhỏ vào việc đào tạo một đội ngũ cán bộ-công nhân có tri thức mới, đ-ợc tiếp thu kỹ thuật mới,tiên tiến, có thể nói đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế vềđào tạo
- Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực theo chiến lợc "Viết dầu loang".
Trong giai đoạn 1983-2001, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của Tổng côngty chè Việt Nam dã diễn ra thờng xuyên bao gồm các phơng thức: đào tạo tạichỗ (mở các lớp tập huấn, tập trung ngắn hạn, thông qua hội thảo, hội nghịchuyên đề quản lý-kỹ thuật ), đào tạo tập trung và tại chức (chủ yếu ở các tr -ờng Đại học trong nớc), đào tạo ở nớc ngoài (thông qua các lớp tập huấn quốctế, hội thảo, tham gia học tập về marketing, quản lý, công nghệ ); đào tạo cácchuyên gia cao cấp (thạc sĩ, tiến sĩ) Bốn phơng thức này tạo cơ sở cho mộtnguồn nhân lực có tay nghề và trí thức bổ sung liên tục cho công cuộc pháttriển, đặc biệt là đội ngũ kế cận Hầu nh đội ngũ cán bộ chủ chốt, kế cận, cácchuyên gia hàng đầu của Tổng công ty đều đợc tham gia quá trình đào tạo
Trang 35này Vì vậy, sự hụt hẫng cán bộ giữa các thế hệ đã đợc hạn chế đáng kể Việc
đào tạo có kế hoạch, có tổ chức và mang tính bắt buộc Chiến lợc "vết dầu
loang" bắt đầu từ Tổng công ty đến tất cả các đơn vị thành viên Đến nay,
Tổng công ty đã có 40 thạc sĩ, tiến sĩ thuộc các lĩnh vực quản lý, kinh tế, côngnghệ chế biến và nông nghiệp, 500 cán bộ có trình độ cao đẳng và đại học,1000 công nhân tay nghề bậc 5 trở lên và 1000 cán bộ có trình độ trungcấp Toàn ngành hiện có 3 giáo s và phó giáo s Cùng với đội ngũ cán bộ trithức nói trên, ngành chè có thể tự hào về thành tựu phát triển nguồn nhân lựcvới các điều kiện khó khăn đặc thù là miền núi, vùng sầu, vùng xa
Tuy nhiên, vấn đề nguồn nhân lực trong ngành chè vẫn còn tồn tại những
khó khăn sau:
Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu nói trên, nhng trớc sự phát triển vũbão của Khoa học-Công nghệ và đòi hỏi của công cuộc phát triển, nhữngthành tựu nói trên còn hết sức khiêm tốn Vấn nạn đầu tiên là chúng ta chanhiều chuyên gia đầu ngành Chúng ta thiếu các chuyên gia có đẳng cấp quốctế, có tri thức cao, tầm nhìn rộng và có khả năng tập hợp, tổ chức đội ngũ Vìvậy, việc cấp thiết là phải tổ chức đào tạo chuyên gia đầu ngành, đặc biệttrong các lĩnh vực công nghệ và marketing, thơng mại và xúc tiến thơng mại.
Năng lực ngoại ngữ của cán bộ còn yếu, trong thời kỳ đổi mới không thểphát huy tốt năng lực Vì vậy, ngoài việc đào tạo tri thức, cần phải bổ túc vềngoại ngữ, gồm cả việc tự học và đào tạo bắt buộc, bài bản.
Tình trạng dồn ép công việc đối với một số cán bộ giỏi Họ gần nh phảigánh rất nhiều loại nhiệm vụ, kể cả công tác xã hội, đoàn thể Tình trạng "thừavẫn thừa, thiếu vẫn thiếu" cha phải đã khắc phục đợc Đào tạo cán bộ thật vấtvả nhng sử dụng họ đúng năng lực còn khó hơn.
Một số cán bộ rất "yên trí" với văn bằng sau đào tạo, ít chịu tu dỡng, rènluyện thêm Vì vậy, việc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực là một yêu cầucấp thiết Đó cũng là một cách nâng cấp cán bộ thiết thực nhất.
Nhìn rộng trong toàn ngành, vẫn có sự bất cập trong việc phân bố độingũ cán bộ-công nhân, giữa các khu vực tập trung, có trình độ công nghiệphóa cao với các vùng sâu, vùng xa; giữa quốc doanh Trung ơng và địa phơngvới các thành phần kinh tế khác Vì vậy, sự ra đời của một trung tâm đào tạocủa Hiệp hội chè Việt Nam là rất hợp lý, cần phải dành cho nó một sự quantâm đặc biệt trong chiến lợc phát triển.
Nhân lực của các doanh nghiệp cũng nh những ngời công nhân, nông dântrồng chè phần nhiều thiếu hiểu biết, không đợc đào tạo, chủ yếu dựa vào kinh
Trang 36nghiệm thế hệ trớc truyền lại, mai một nhiều, lại rất thiếu thông tin Tình trạngnày rất phổ biến ở các doanh nghiệp mới, doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguyênnhân trực tiếp gây ra cách sản xuất phi quy trình, không đảm bảo các thông sốkỹ thuật cần thiết, nên chất lợng chè xấu.
Do vậy, cần tăng cờng đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực không chỉcho ngành chè mà còn cho cả nền kinh tế nớc nhà
3.2 Vùng nguyên liệu
Đây là một thế mạnh rất lớn của Việt Nam Trên phạm vi cả nớc, trải dàitrên 15 vĩ độ bắc, hình thành 7 vùng chè tập trung nh: Vùng Tây Bắc; VùngViệt Bắc -Hoàng Liên Sơn; Vùng Trung du Bắc Bộ; Vùng Bắc Trung Bộ;Vùng Tây Nguyên; Vùng chè duyên hải miền Trung; Vùng chè cánh cungĐông Bắc.
Hiện nay, chè đợc phân bố sản xuất và chế biến trên địa bàn 32 tỉnh,thành, 61 địa phơng trong cả nớc, chủ yếu tập trung ở trung du, miền núi vớitổng diện tích 89.000 ha, trong đó 8 địa phơng có chè lớn nhất: Phú Thọ, YênBái, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Lào Cai, Nghệ An, Lâm Đồng Vịtrí địa lý, khí hậu, đất đai của Việt Nam cũng rất thích hợp cho việc phát triểncây chè Và ở vùng nào cây chè cũng thích hợp, cả vùng thấp, vùng giữa hayvùng núi cao Chính nhờ vào những lợi thế này mà trong thời gian qua nớc tađã tận dụng u điểm để xây dựng chiến lợc đầu t, qui hoạch vùng nguyên liệu,đảm bảo nguyên liệu cho khâu chế biến và mục tiêu phát triển bền vững trêncác vùng chè, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động trung du, miềnnúi, vùng sâu, vùng xa; thực hiện xóa đói, giảm nghèo đã đợc triển khai mộtcách hệ thống, thiết thực, đợc các doanh nghiệp chè và hàng chục vạn ngời laođộng nhiệt tình hởng ứng Chính sách phát triển mạnh mẽ sản xuất nguyênliệu thể hiện ở các mặt căn bản sau:
Vận dụng nghị định 01, các vùng nguyên liệu đã đợc tổ chức lại theo 3loại hình mới: trang trại, khoán hộ và bán vờn chè Trong việc tổ chức lại sảnxuất nông nghiệp, vai trò chủ trang trại, chủ hộ và đội trởng đã thay đổi mộtcách căn bản ở vị trí ngời chủ, đợc toàn quyền quyết định các phơng án sảnxuất kinh doanh và hiệu quả cuối cùng trên mảnh đất đợc giao khoán lâu dàicủa mình, với sự hỗ trợ của tiến bộ kỹ thuật, các dịch vụ kỹ thuật, khuyếnnông, bảo vệ thực vật Bên cạnh đó, việc tăng giá thu mua chè búp tơi gấp 2lần trong những năm gần đây (từ 1900-2500đ/kg bình quân), hay là biện phápđầu t qua giá đã làm tăng thu nhập của ngời lao động, khuyến khích họ tự giácvà yên tâm đầu t cho vờn chè đợc nhận khoán Điều đặc biệt quan trọng là
Trang 37hàng ngàn chủ hộ, chủ trang trại đã mạnh dạn đầu t theo chiều sâu, áp dụngkỹ thuật tiến bộ, kết hợp trồng chè và kinh doanh tổng hợp nên đã thu lợi rấtđáng kể
Việc phát triển chè hiện nay đã thực sự đi tới những bản làng xa xôi,vùng sâu, vùng dân tộc ít ngời Đồng bào Thái, Mông ở Chiềng Di (Vân Hồ-Mộc Châu- Sơn La) cũng đa bắt đầu chuyển từ trồng cây thuốc phiện sangtrồng chè Dự án chè ở huyện Minh Long (Quảng Ngãi) đã thuyết phục các hộđồng bào dân tộc Hơrê tham gia chuyển giao công nghệ đốn cải tạo chè, kỹthuật chăm sóc hái tạo tán chè, chế biến chè theo phơng pháp thủ công và báncơ giới Trong canh tác hoàn toàn không dùng phân hóa học, không phunthuốc trừ sâu các loại, không dùng chất kích thích sinh trởng, chè hoàn toànsạch Khuyến khích đồng bào cải tạo bảo vệ nơng rẫy chè vừa tạo công ănviệc làm, ổn định thu nhập, đồng thời làm tốt công tác bảo vệ rừng
Quá trình tổ chức sản xuất nguyên liệu và nông nghiệp có sự đóng góptích cực, có tính chất quyết định của các công ty chè trên địa bàn từng vùngnguyên liệu, trong đó có nhiều đơn vị tiêu biểu, vừa là hạt nhân công nghiệphóa, hiện đại hóa ở vùng trung du và miền núi vừa là động lực chủ yếu thu hútnguyên liệu cho công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu.
Trong những năm qua, nhờ có nhiều cố gắng mà ngành chè đã có nhiềuthành tựu trong việc phát triển vùng nguyên liệu Dới đây là một số kết quảmà ngành chè Việt Nam đã đạt đợc để nâng cao chất lợng vùng nguyên liệu:
Về giống: Cho đến nay chúng ta đã thu thập đợc khoảng hơn 130 giốngchè có nguồn gốc cả trong và ngoài nớc tập hợp tại vờn tiêu bản của Việnnghiên cứu chè.
Các giống chè thu thập giai đoạn 1918-1935 là 23 giống (trong đó có 10giống nhập nội); giai đoạn 1959-1990 là 37 giống (giống nhập nội là 16); giaiđoạn 1994-1997 là 34 giống (26 giống nhập nội); giai đoạn 1999-2003 thì chủyếu toàn giống nhập nội Đây là một cố gắng rất lớn vì thực tế cho thấy tronghàng chục năm qua, vấn đề giống vẫn rất bức xúc đối với những ngời làm chèViệt Nam, những giống mới đợc nhân ra đại trà vẫn còn nhiều vấn đề giảiquyết về cơ cấu, chất lợng và còn quá nhỏ bé về số lợng so với nhu cầu pháttriển Hơn nữa, trong những giống mới nhập nội nói trên, đã có 11 giống cónguồn gốc ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản phù hợp với điều kiện khíhậu, thổ nhỡng Việt Nam và có khả năng nhân rộng, trong đó có các giốngquý nh Mironi (Nhật), Long Tỉnh, Kim Huyên, Ngọc Thúy, Văn Xơng (ĐàiLoan), Bát Tiên (Trung Quốc) và 4 giống mới của vùng Assam (ấn Độ) Đây
Trang 38là một vốn quý để thực hiện mục tiêu thay thế dần những giống chất lợng thấpbằng một tập đoàn giống có chất lợng cao hơn trong những năm tới Mấy nămgần đây, Viện nghiên cứu chè đã thực hiện một số đề tài khoa học về điều traxác định khả năng thích ứng của các giống chè nhập ngoại ở một số vùng sinhthái, nghiên cứu xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp để đa năng suất chèbình quân lên hơn 10 tấn/ha; nghiên cứu áp dụng quy trình công nghệ chếbiến chè đen, chè xanh chất lợng cao, nghiên cứu tới nớc cho chè, nghiên cứusản xuất chè Bảo Thọ (12)
Các giống chè TB14, PH1 sẽ tiếp tục đợc phát triển Một số giống mớinh Trung Du là Shan, LDP1 và LDP2 là những giống đã đợc thử nghiệm chonăng suất cao, chất lợng tốt sẽ đợc trồng đại trà khi đủ điều kiện Các loạigiống chè Đài Loan nh Cloang, Kim Xuyên, Tứ Quý, Thủy Ngọc tuy có chấtlợng tốt, sản phẩm chế biến có giá trị cao nhng đòi hỏi thị trờng, thiết bị chếbiến phù hợp.
Về canh tác (thâm canh cao độ): Đây là một nhóm các phơng pháp tổnghợp nhằm nâng cao chất lợng và sản lợng nguyên liệu từ phân bón, tới tiêu,trồng cây bóng mát, thu hái, chăm sóc và bảo quản chè cho đến các khâu đốn,tủ giữ ẩm, bảo vệ thực vật Đó là một loạt các biện pháp nh IPM, trồng chèsạch, chè hữu cơ không dùng thuốc sâu, tăng lợng phân hữu cơ, không bónphân NPK đơn độc trồng chè trái vụ Cải tạo đất là một trong những mục tiêuhàng đầu trong các biện pháp thâm canh nhằm kéo dài tuổi thọ, tăng chu kỳkinh tế của cây chè Các biện pháp thâm canh đợc đặc biệt chú trọng vàonhững năm 80, đặc biệt phát triển mạnh và trở thành phổ biến trong nhữngnăm 90, thông qua con đờng đầu t qua giá và các biện pháp kích thích sảnxuất khác Nhờ áp dụng giống mới và các biện pháp thâm canh cao độ năngsuất chè ở nhiều vùng nguyên liệu rất cao Mộc Châu (100 tạ/ha); Thanh Niên,Phú Sơn (100-160tạ/ha); Đoan Hùng, Trần Phú, Nghĩa Lộ, Sông Lô, Mỹ Lâm,Tổng công ty chè Việt Nam (70-100 tạ/ha)
Về phun thuốc trừ sâu: Trong số 11 loại thuốc sâu và 5 loại thuốc đợcBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt cho đăng ký sử dụng trênchè theo quyết định 16/2002/QĐ-BNN thì thuốc Actara 25 WG do hãngSyngenta - Thụy Sĩ sản xuất cho thấy có nhiều tính chất phù hợp và thực tếnông dân thực hiện mang lại hiệu quả rõ rệt Loại thuốc này đợc đăng ký đểtrừ nhiều đối tợng sâu hại nhất Trong khi các loại khác chỉ mới đợc đăng kýtrừ một đối tợng hoặc Rầy xanh hoặc Bọ cánh tơ, hoặc Nhện thì Actara 25WGđã đợc đăng ký để trừ diệt cả 3 đối tợng sâu quan trọng nhất trên chè đó là:
12(12) Báo cáo của Tổng công ty chè Việt Nam năm 2003