Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của chè Việt Nam trên thị trường quốc tế

MỤC LỤC

Thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam thời kỳ từ 1999 đến hết tháng 6/2003

Yếu tố marketing: Nhờ vào việc marketing, doanh nghiệp giúp ngời tiêu dựng trờn thế giới hiểu rừ hơn về chố Việt Nam, để từ đú tăng tiờu dựng đối với chè, giúp cho việc sản xuất trong nớc phát triển và xuất khẩu tăng dần đều qua các năm. Trong nhiều năm, Việt Nam bao giờ cũng đứng sau Achentina (xuất khẩu bình quân: 4 vạn tấn), vậy mà đến năm 1999, 2000 thì đã vợt mức nớc này, tiến lên đứng hàng thứ 9 trong 10 nớc sản xuất và xuất khẩu chè lớn nhất trên thế giới. Ngoài ra thì còn có những thị trờng truyền thống đóng góp không nhỏ trong nhập khẩu chè của Việt Nam nh thị trờng Anh, Singapo, Đức, BaLan, Uzbeikistan, Kazakhstan..Đây là những thị trờng vẫn còn duy trì nhập khẩu chè của Việt Nam mặc dù có nhiều biến động qua các năm.

Với Việt Nam, các công ty của Nhật chỉ hợp tác dựa trên cơ sở hợp đồng, không đầu t trực tiếp, hỗ trợ khoa học cấp nhà nớc hầu nh không có và phải chịu rủi ro trong công tác phát triển giống, do vậy họ rất dễ dàng rút khỏi thị trờng Việt Nam nếu cần. Hiện nay, chè Việt Nam xuất sang thị trờng này vẫn bị xem là có d lợng thuốc trừ sâu cao, vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này cần cải thiện uy tín, chất lợng, và vấn đề quan trọng là cần xây dựng một trung tâm kiểm dịch chất lợng chè đợc EU và Nhật Bản công nhận (Trung Quốc đã rất thành công trong việc này).

Bảng 9: Xuất khẩu chè các loại các tháng giai đoạn 1999-2002
Bảng 9: Xuất khẩu chè các loại các tháng giai đoạn 1999-2002

Năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam

Ngay từ đầu thập kỷ 80, sau khi ổn định tổ chức, Xí nghiệp Liên hiệp Công nông nghiệp Chè Trần Phú (Hoàng Liên Sơn) đã mời giảng viên các trờng đại học, dạy nghề về dạy và gửi cán bộ đi bổ túc, nâng cấp kiến thức quản lý, kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ là đội trởng, kế toán, trởng phó các phòng ban nghiệp vụ đến giám đốc, phó giám đốc dự các lớp tập huấn ngắn hạn, nghe chuyên gia giảng về các mô hình quản lý mới nh liên hiệp sản xuất. Trong giai đoạn 1983-2001, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty chè Việt Nam dã diễn ra thờng xuyên bao gồm các phơng thức: đào tạo tại chỗ (mở các lớp tập huấn, tập trung ngắn hạn, thông qua hội thảo, hội nghị chuyên đề quản lý-kỹ thuật..), đào tạo tập trung và tại chức (chủ yếu ở các tr- ờng Đại học trong nớc), đào tạo ở nớc ngoài (thông qua các lớp tập huấn quốc tế, hội thảo, tham gia học tập về marketing, quản lý, công nghệ..); đào tạo các chuyên gia cao cấp (thạc sĩ, tiến sĩ). Chính nhờ vào những lợi thế này mà trong thời gian qua nớc ta đã tận dụng u điểm để xây dựng chiến lợc đầu t, qui hoạch vùng nguyên liệu, đảm bảo nguyên liệu cho khâu chế biến và mục tiêu phát triển bền vững trên các vùng chè, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động trung du, miền núi, vùng sâu, vùng xa; thực hiện xóa đói, giảm nghèo đã đợc triển khai một cách hệ thống, thiết thực, đợc các doanh nghiệp chè và hàng chục vạn ngời lao động nhiệt tình hởng ứng.

Thị trờng trong nớc hiện nay có 3 nguồn chủ yếu: Một là của Tổng công ty chè Việt Nam với các loại chè xanh, chè ớp hơng, chè hoa sen, nhài, sói cao cấp và các loại chè túi lọc; hai là các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh chè chủ yếu trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng và thành phố Hồ Chí Minh với công nghệ truyền thống và công nghệ Đài Loan, Trung Quốc; ba là nguồn chè do các hộ gia đình sản xuất, cung ứng ra thị trờng và tiêu thụ tại chỗ. Mặc dù vậy, cũng cần nhận thức rằng: trong quá trình đề ra và thực hiện chính sách hiện nay cũng còn nhiều vấn đề phải đợc đặt ra để giải quyết và muốn giải quyết những vấn đề đó, chúng ta phải đi tìm căn nguyên của nó để phân tích rút ra các bài học kinh nghiệm và tìm phơng pháp giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của Nhà nớc ta trong việc quản lý nền kinh tế thị tr- ờng, nâng cao chất lợng và hiệu quả các chính sách để duy trì, phát triển và mở rộng kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.

Bảng 13: Giá xuất khẩu chè Việt Nam trong thời gian qua.
Bảng 13: Giá xuất khẩu chè Việt Nam trong thời gian qua.

Những thành tựu đạt đợc và tồn tại trong xuất khẩu chè Việt Nam thêi gian qua

Thông qua quá trình giao quyền sử dụng đất cho ngời lao động, ngời dân đã tập trung thâm canh, đa giống mới và kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất, tăng năng suất và chất lợng sản phẩm nhằm giải quyết dứt điểm vấn đề nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Ngành chè đã xây dựng đợc tập đoàn quỹ gen với hơn 100 giống, thông qua quan hệ hợp tác với nớc ngoài tuyển chọn 20 giống chất lợng cao để trồng khảo nghiệm, bảo đảm có đủ giống mới chất lợng cao, phát triển chè theo kế hoạch, đồng thời đẩy mạnh thâm canh, thủy lợi hóa, xây dựng vờn chè sinh thái,. Các ban ngành đã triển khai thành công việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới (ngành chè chú trọng đào tạo chuyên gia đầu ngành kết hợp với các phơng thức đào tạo tại chỗ, đào tạo từ xa phù hợp với tính chất phân tán về địa lý của doanh nghiệp).

Ngành chè đang mở rộng khả năng tham gia thị trờng của các nhà sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam qua hoạt động xúc tiến thơng mại, kêu gọi đầu t của Hiệp hội chè Việt Nam và vai trò nòng cốt của Tổng công ty chè Việt Nam nhiều năm về tiếp thị và quảng bá sản phẩm. Việc tiêu thụ chè còn qua nhiều khâu trung gian, vòng vèo (nhất là phần trả nợ) dẫn đến đã có hiện tợng làm ẩu, chất lợng chè giảm sút, khi chuyển sang cơ chế thị trờng thì có nhiều doanh nghiệp cùng xuất khẩu một loại sản phẩm chè trên cùng một thị trờng nhng chất lợng sản phẩm không đợc kiểm soát chặt chẽ dẫn đến làm giảm uy tín của sản phẩm chè Việt Nam ở một số thị trờng, có lần bị trả lại sản phẩm, thậm chí đã bị mất thị trờng chè vàng truyền thống ở Hồng Kông.

Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam

Khi chế biến chè xanh, các cán bộ kỹ thuật nên chú ý các thiết bị, công nghệ mới cho tạo hình ngay từ khâu bán thành phẩm trên cơ sở lựa chọn nguyên liệu, đa dạng hóa loại hình, tránh can thiệp bằng thiết bị, dụng cụ va đập trong khâu hoàn thành sản phẩm; sau đó, thực hiện quy trình chế biến đúng loại từ nguyên liệu, góp phần đảm bảo điều kiện tốt cho sấy, sàng, tạo mặt hàng không lẫn, độ ẩm sản phẩm sau chế biến không cao; hoàn thiện điều kiện kho tàng, chế độ, phơng pháp bảo quản tiên tiến, giữ tốt chất lợng chè ( riêng độ ẩm sản phẩm đến vào thùng cần đảm bảo không vợt quá 6%). 100% đăng ký phấn đấu đạt tiêu chuẩn ISO 9002 vào năm 2003; xây dựng và mở rộng áp dụng hệ thống về phân tích rủi ro bằng kiểm soát tới hạn (HACCP) và về quản lý môi trờng (ISO 14001) để bán chè xuất xứ, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng; đầu t xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lợng, đặc biệt d lợng hóa, lý trong hàng hóa chè tại các vùng, trên phạm vi cả nớc, bằng hình thức các trạm cố định và di động, cả nội địa và cửa khẩu, vùng kiểm soát định kỳ, vừa kiểm soát theo lô mẫu, lô hàng. Trên thực tế, chúng ta đã tiến hành hợp tác quốc tế trong những năm gần đây và đã thu đợc những kết quả đáng kể, rút kinh nghiệm quá trình hợp tác, liên doanh với Liên Xô (cũ), Ba Lan, Bỉ, Đài Loan, Nhật..để những năm tới sẽ hợp tác với Mỹ, Nga, các nớc Đông - Tây - Âu, Iraq, Iran, mở rộng quan hệ hợp tác với Nhật và ấn Độ nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật công nghệ hiện đại, thị trờng tiêu thụ để đẩy nhanh việc hiện đại hóa sản xuất chè của nớc ta.

Nhằm ổn định đời sống ngời dân trồng chè, việc đa quản lý theo tiêu chuẩn vào nền nếp, thực hiện phơng thức tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, tiến tới xây dựng liên minh công nông bền vững cả về chính trị và kinh tế theo mô hình "Nhà máy của nông dân", thì Nhà nớc cần thực hiện ngay chính sách khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản đối với ngời sản xuất đợc quy định trong Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tớng Chính phủ: "Các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản mang tính thời vụ đợc vay vốn từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu để mua nông sản hàng hóa. Nhà nớc cần tổ chức và phân công lại sản xuất của ngành chè nh: đầu t thủy lợi cho cây chè, nhất là trồng chè cành mà không có nớc thì không thể sống đợc; giảm thuế nông nghiệp với thời gian phù hợp cho việc khuyến khích nông hộ thay đổi giống chè; hỗ trợ giá cây giống 50% cho hộ nông dân và 100% cho hộ là ngời dân tộc thiểu số; khi cấp giấy phép xây dựng nhà máy, thành lập doanh nghiệp chế biến chè phải có vùng nguyên liệu và theo tiêu chí quy định; trợ cớc vận chuyển chè búp tơi ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và vận chuyển than từ Thành phố Hồ Chí Minh lên (Lâm Đồng) nh năm tríc.

Môc lôc

Một số mục tiêu cơ bản phát triển sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam. Nhóm các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Nhóm các giải pháp tổ chức quản lý và thực hiện mục tiêu, chính sách.