Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng XK ra thị trường quốc tế (Trang 26 - 27)

3.1. Các nhân tố sản xuất: là những nhân tố đầu tiên quyết định chất lợng

chè xuất khẩu của Việt Nam, đó là:

Hệ thống sản xuất nguyên liệu bao gồm các khâu trồng, chăm sóc và thu hái. Đây là hệ thống rất quan trọng cho việc chế biến chè nguyên liệu của Việt Nam. Nó phải bảo đảm sự kết hợp đồng bộ qua các khâu, giúp cho việc sản xuất chè đợc hợp quy cách và có hiệu quả.

Hệ thống công nghiệp chế biến là một qui trình từ KCS, dây chuyền chế biến, đóng gói cho đến hệ thống bảo quản. Nhân tố này qui định sản phẩm xuất khẩu theo mục tiêu trên thị trờng trong một thời kỳ khá dài. Trong hoạt động chế biến, cần phải đặc biệt chú ý đến dây chuyền chế biến qua các thông số nh: nhiệt độ, héo, sấy, độ ẩm, tách tạp chất sắt trong sản phẩm, lới sàng phân loại...là những khâu quyết định đến chất lợng sản phẩm. Biết phối hợp nhịp nhàng và nhuần nhuyễn giữa các khâu, sẽ tạo ra những sản phẩm riêng biệt để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Chất lợng sản phẩm là vấn đề hàng đầu trong tiếp cận và thâm nhập thị tr- ờng. Nếu chất lợng tốt thì sản phẩm chè Việt Nam sẽ có cơ hội có mặt trên khắp thế giới, nếu chất lợng không tốt thì không những ảnh hởng đến việc xuất khẩu chè của Việt Nam mà nó còn tác động xấu đến sức khỏe ngời tiêu dùng.

3.2. Các nhân tố thị trờng: để có đợc chè Việt Nam chỗ đứng trên thị tr-

ờng quốc tế thì điều đó phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố thị trờng sau:

Cung, cầu về sản phẩm chè xuất khẩu: Yếu tố này ảnh hởng tỉ lệ thuận với việc sản xuất và xuất khẩu chè. Khi sản xuất tăng lên thì cung về chè cũng tăng lên, đồng thời kim ngạch xuất khẩu cũng tăng (không tính đến các nhân tố khác).

Giá cả cạnh tranh: Trong xu thế của xã hội và thế giới hiện nay thì giá cả đóng vai trò nh một trong những chiến lợc quan trọng đối với việc sản xuất chè

và đặc biệt là trong xuất khẩu. Việc quyết định mức giá nh thế nào sẽ có tác động lớn đến vị trí cũng nh thị phần của mặt hàng chè trên thị trờng quốc tế.

Yếu tố marketing: Nhờ vào việc marketing, doanh nghiệp giúp ngời tiêu dùng trên thế giới hiểu rõ hơn về chè Việt Nam, để từ đó tăng tiêu dùng đối với chè, giúp cho việc sản xuất trong nớc phát triển và xuất khẩu tăng dần đều qua các năm.

Tăng cờng dịch vụ: Dịch vụ sẽ hỗ trợ cho việc tiêu thụ hàng hóa nhiều hơn. Bên cạnh chất lợng tốt thì dịch vụ cũng giữ vị trí vô cùng quan trọng. Những nơi nào có dịch vụ tốt thì nhất định nơi đó sẽ tiêu thu đợc nhiều sản phẩm hơn.

3.3. Các nhân tố về tổ chức và quản lý: Trong sản xuất cũng nh xuất

khẩu chè, đóng góp vào những thành tựu đạt đợc thì không thể không tính đến việc tổ chức và quản lý trong ngành, cụ thể nh:

Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực một cách có hệ thống và có hiệu quả, sao cho với số lợng ngời tối thiểu nhng lại đạt công suất tối đa, nhờ đó tăng sản xuất rồi tăng xuất khẩu.

Quản lý kỹ thuật: giúp cho các quy trình công nghệ diễn ra đúng kỹ thuật, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, tạo ra năng suất tối đa.

Các chính sách của Nhà nớc: quân tâm và thực hiện đúng các chính sách của Nhà nớc, đảm bảo sản xuất đúng những gì Nhà nớc không cấm. Tăng cờng xuất khẩu những mặt hàng đợc khuyến khích.

Chơng II

Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng XK ra thị trường quốc tế (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w