1. Giới thiệu về sự ra đời và phát triển của ngành chè Việt Nam.
Ngành chè Việt Nam từ khi ra đời đã gặp phải không ít những khó khăn để có thể đạt đợc những thành tựu nh ngày nay. Một trong những mốc quan trọng
đánh dấu cho sự phát triển này là năm 1990, năm mà chúng ta mất đi thị trờng truyền thống Liên Xô, đồng thời cũng là năm ngành chè Việt Nam quyết định chuyển hớng thị trờng.
1.1. Thêi kú tríc n¨m 1990
Cây chè đã đợc ngời dân Việt trồng từ rất lâu đời nhng cha phát triển rộng rãi, đến năm 1913 ngời Pháp bắt đầu xây dựng ở Việt Nam một số đồn điền
trồng chè nh đồn điền Cầu Đất (Lâm Đồng), Biển hồ, Bầu Cạn (Gia Lai, Kontum), Thanh Ba, Đồng Lơng, Phú Hộ (Phú Thọ)... Năm 1918, ngời Pháp đã
xây dựng một trạm nghiên cứu đặc sản tại Phú Hộ (Phù Ninh-Phú Thọ). Ban
đầu trạm lấy cây cà phê và cây chè để nghiên cứu, nhng sau 1930 nghiên cứu cây chè là chính, cây cà phê chuyển vào Bảo Lộc (Lâm Đồng). Trạm hoạt động liên tục cho tới ngày nay và đã đợc chuyển thành Viện nghiên cứu chè (1988) sau khi hợp nhất với trung tâm nghiên cứu chè ở Thanh Ba (Phú Thọ).
Sản xuất chè phát triển nhanh những năm 1930-1940. Tiêu thụ chè trong nớc ngày càng tăng lên. Đất đai, khí hậu thích hợp cho việc trồng chè, ngời dân thờng trồng chè theo kiểu vờn hộ gia đình, trang trại, tiêu doanh điền của các
điền chủ nhỏ bản xứ, có 3 vùng chè đợc hình thành: Vùng chè Cao nguyên Miền trung gồm các tỉnh Gia Lai, Kon tum, Đắc Lắc và Lâm Đồng; Vùng chè Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ gồm các tỉnh Phú Thọ, Hà Tây, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh; Vùng chè Trung Kỳ gồm các tỉnh Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định, Quảng Nam.
Năm 1930, diện tích chè cả nớc là 8000ha., năng suất 7,5 tạ/ha, sản lợng chè khô 6000 tấn. Năm 1935, diện tích tăng lên 13.000 ha, năng suất 6,9 tạ/ha, với sản lợng chè khô đạt 8.970 tấn. Đến năm 1940, diện tích là 14.500 ha, với năng suất 6,6 tạ/ ha và sản lợng chè khô là 9.570 tấn. (7)
Về cơ cấu chè có 2 loại: Chè xanh và chè đen, trong đó chè đen là chính và
đợc chế biến theo công nghệ của Anh và Hà Lan. Chè đen bán tại các thị trờng Châu Âu và Mỹ, chè xanh bán sang Bắc Phi.
Những năm 1940-1945, Nhật chiếm đóng Đông Dơng nên việc sản xuất kinh doanh bị đình trệ.
Từ năm 1945 đến 1954, là thời kỳ kháng chiến chống Pháp, sản xuất chè bị giảm sút mạnh ở cả 2 miền (Bắc và Nam), diện tích chè bị bỏ hoang. Sản l- ợng chè khô ở miền Bắc là 1.239 tấn, miền Nam là 3.750 tấn (1954). Việc xuất khẩu chè sang Châu Âu và Bắc Phi bị cắt đứt, chè sản xuất ra chủ yếu để tiêu thô trong níc.
7(7) Báo cáo của Tổng công ty chè năm 1990
Những năm 54-73, do đặc điểm KTXH (đất nớc bị chia cắt 2 miền) nên đã
ảnh hởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất chè nói riêng.
Nhng nhờ có sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc về kinh tế và khoa học kỹ thuật nên cây chè cũng đợc phục hồi và phát triển dần ở các tỉnh Phú Thọ, nam Yên Bái, Bắc Thái, Hà Giang...
Về xuất khẩu: ở miền Bắc chủ yếu xuất khẩu chè đen đi Liên Xô và các n- ớc Đông Âu, chè xanh xuất sang Trung Quốc. ở miền Nam, chè đen xuất sang Tây Âu, chè xanh xuất sang Bắc Phi.
Sau chiến tranh, ngành chè có nhiều cơ hội để phát triển hơn trong điều kiện đất nớc thống nhất. Năm 1979 đánh dấu một bớc chuyển biến mới của ngành chè Việt Nam. Trong khu vực quốc doanh công nghiệp và nông nghiệp (trồng trọt và chế biến chè) đã đợc gắn lại với nhau. Năm 1983 đến 1986, Liên hiệp các xí nghiệp chè Việt Nam đã đợc Nhà nớc cho phép làm thí điểm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Trong các nông trờng quốc doanh, tổ chức sản xuất vẫn theo chỉ tiêu kế hoạch của bộ giao, đợc bộ cấp vốn.
Đặc biệt sau năm 1986, là thời kỳ chuyển đổi mạnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành chè nói riêng, ngời làm chè từ cơ chế bao cấp, cung ứng và giao nộp sản phẩm sang cơ chế sản xuất kinh doanh tự trang trải, tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi. Ngành chè đã tăng xuất khẩu sang các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Năm 1987, ngành chè Việt Nam bớc vào giai đoạn tiến hành những thử nghiệm về cải tiến và đổi mới kỹ thuật một cách căn bản nh: áp dụng phơng thức trao quyền tự chủ, tinh giảm biên chế, tự trang trải, bồi hoàn vốn. Xí nghiệp liên hiệp đợc chia tách thành 3 xí nghiệp: Phú Thọ, Đoan Hùng và Hạ Hòa.
Hiệp hội chè Việt Nam ra đời (VITAS: Vietnam Tea association) năm 1988, có nhiệm vụ tham gia t vấn cho Bộ và các cơ quan nhà nớc trong việc xây dựng chiến lợc phát triển ngành chè, các chủ trơng chính sách khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ chè. Viện nghiên cứu chè cũng đợc thành lập năm 1988 (Phú Thọ) trên cơ sở hợp nhất 2 cơ sở nghiên cứu trớc đây: Viện nghiên
cứu chè của Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam thành lập năm 1985 tại Thanh Ba (Phú Thọ) và trạm nghiên cứu chè Phú hộ của Viện công nghiệp - cây ăn quả, thành lập từ năm 1918 tại Phú Hộ (Phú Thọ).
Thời kỳ này gắn liền với sự ra đời của Tổng công ty chè Việt Nam trên cơ
sở sáp nhập: Liên hiệp các xí nghiệp chè Việt Nam và Công ty xuất nhập khẩu và đầu t phát triển chè (VINATEA). Tổng công ty chè đợc thành lập theo quyết
định 90/ TTg của Thủ tớng chính phủ. Với mô hình mới, Tổng công ty chè Việt Nam vẫn là cơ quan quản lý cấp trên của các doanh nghiệp quốc doanh sản xuất chÌ.
Diện tích và sản lợng chè của thời kỳ này thể hiện ở bảng 8 dới đây:
Bảng 8: Diện tích và sản lợng thời kỳ 1979-1990 Năm Diện tích (ha) Sản lợng khô (tấn)
1979 48.000 22.080
1980 46.000 20.240
1981 44.000 20.680
1982 48.000 24.960
1983 49.000 24.010
1984 49.000 26.950
1985 50.000 27.500
1986 58.000 29.580
1987 59.000 29.610
1988 59.100 29.700
1989 58.300 30.200
1990 60.000 32.200
Nguồn: Theo báo cáo của Hiệp hội chè Việt Nam năm 1991
1.2. Thời kỳ từ 1991- nay:
Mấy năm sau khi mở cửa, ngành chè Việt Nam đã gặp phải một khó khăn vô cùng to lớn, đó là việc mất đi thị trờng truyền thống (Liên Xô và các nớc
Đông Âu), các xí nghiệp đứng trớc sự khó khăn cha từng có, thậm chí đã ở trên bờ vực phá sản, sản xuất bị đình đốn. Nhng trong giai đoạn này ngành chè Việt Nam cũng đã có một bớc đi quan trọng hay mang tính đột phá: đó chính là sự chuyển hớng thị trờng. Kết quả ngành chè Việt Nam không những đã vợt qua đ- ợc thời kỳ khó khăn mà còn phát triển rất mạnh mẽ.
Tuy phải sản xuất lơng thực thực phẩm là chính, nhng Nhà nớc Việt Nam vẫn quan tâm phát triển cây chè ở cả 5 thành phần. Năm 2000, ngành chè đạt 90.000 tấn chè khô, xuất khẩu 67.000 tấn, tiêu thụ nội địa 20.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 78 triệu USD sang 30 thị trờng thế giới, nh Trung Cận
Đông, Nga, Ba Lan, Nhật, Anh, Thổ Nhĩ Kì, Đức, Đài Loan, Hồng Kông, Singago, Ai Cập, Uzơbêkixtan....
Trong các năm 1999, 2000, 2001 đều là những năm gặt hái đợc rất nhiều thành công của ngành chè Việt Nam. Năm 2002, tuy sản lợng cũng nh kim ngạch xuất khẩu chè vẫn tăng trởng nhng bắt đầu có xu hớng giảm sút dần. Bớc vào năm 2003, chúng ta đang mất dần thị trờng truyền thống Iraq- một bạn hàng rất lớn của chè Việt Nam, chiếm phần lớn trong lợng chè xuất khẩu của chóng ta.
Chính vì thế, Việt Nam cũng đang tìm cách khắc phục những khó khăn trên và tiến tới những thị trờng tiềm năng cũng nh những thị trờng mới để tạo dựng chỗ đứng của mặt hàng chè trên thị trờng quốc tế.
2. Vị trí cây chè trong đời sống và nền kinh tế Việt Nam
Nớc chè, từ xa đến nay vẫn là thứ nớc uống giải khát phổ biến nhất, của nhân dân trong nớc và trên thế giới. Uống chè chống đợc lạnh, khắc phục đợc sự mệt mỏi của cơ bắp và hệ thần kinh trung ơng, kích thích vỏ đại não, làm cho tinh thần minh mẫn sảng khoái, hng phấn do chất cafêin, trong những thời gian lao động căng thẳng về trí óc và chân tay.
Chè có tác dụng bảo vệ sức khỏe con ngời: chữa bệnh đờng ruột nh kiết lị, ỉa chảy (do tanin), lợi tiểu (do theofilin, theobromin), kích thích tiêu hóa mỡ, chống béo phì, chống đợc sâu răng và bệnh hôi miệng. Trong chè còn có nhiều vitamin C, B2, PP, K, E, F,...và các axit amin rất cần thiết cho cơ thể. Gần đây các Hội nghị quốc tế về chè và sức khỏe con ngời tại Canlcuta (ấn Độ, 1993), Thợng Hải (1995), Bắc Kinh (1996), Shizuoka (Nhật Bản, 1996), Pari (2000), Kênia (2001) đã thông báo tác dụng của chè xanh về chức năng điều hòa sinh lí con ngời, chức năng phòng ngừa ung th bằng cách củng cố hệ thống miễn dịch,
phòng ngừa bệnh huyết áp cao và bệnh tiểu đờng, ngăn ngừa cholesterol tăng cao, chống lão hóa do tác dụng chống ôxi hóa.
Chè là cây trồng bản địa truyền thống có tác dụng bảo vệ môi trờng ở Việt Nam. Đến nay đã xác định đợc 16 tỉnh có khả năng thích hợp nhất để trồng chè, tập trung chủ yếu ở trung du miền Bắc và Tây Nguyên. Trồng chè đúng quy trình kỹ thuật sẽ tạo ra một thảm thực vật có tác dụng phủ xanh đất dốc đồi núi trọc, xây dựng và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Cần phải có biện pháp hữu hiệu để khắc phục các tác hại của thiên nhiên nhiệt đới nh chống xói mòn, thoái hóa đất chè, hạn chế tác hại của sâu bệnh và nắng hạn ở các vùng chè Tây Nguyên, Khu IV cũ....có gió tây khô nóng.
Cây chè là cây xóa đói giảm nghèo tạo ra công ăn việc làm và ổn định đời sống cho hàng chục vạn hộ gia đình. Quy hoạch các vùng sản xuất chè tập trung, bao gồm sản xuất nông - công nghiệp - dịch vụ, đã hình thành các cụm dân c, nhằm góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, nhất là tại các vùng sâu vùng xa của đồng bào dân tộc, khai hoang ở trung du, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
Chè của Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trờng của hơn 30 nớc trên thế giới, gồm có Liên Xô cũ và Đông Âu, Trung Cận Đông, Bắc Phi và gần đây bớc
đầu đa vào các thị trờng khó tính nh Tây Âu, Nhật Bản và Bắc Mĩ; do đó sẽ đem lại một nguồn kim ngạch nhập khẩu đáng kể. Thị trờng trong nớc cũng đòi hỏi số lợng ngày càng nhiều, chất lợng ngày càng cao, chủng loại và bao bì ngày càng đa dạng, theo đà tăng dân số và mức sống ngày càng cao của ngời dân Việt Nam.
Chè có giá trị văn hóa, cho nên trên thế giới và trong nớc ta đã hình thành nền Văn hóa chè lâu đời, sinh động phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. ở Việt Nam, trong gia đình nông thôn đến thành thị, chè vẫn chiếm một vị trí trang trọng trong giao tiếp, lễ nghi, cới xin, ma chay, hội hè, đình đám, thờ cúng phật giáo và tổ tiên. Chè là một thứ nớc uống tạo ra cho con ngời một thế giới tâm linh, một nguồn cảm hứng trong sáng tác nghệ thuật ngôn từ, thanh
sắc, hình khối, nh thơ văn, hội họa, ca múa nhạc, điêu khắc, nhiếp ảnh, điện
ảnh...
3. Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam
3.1. Các nhân tố sản xuất: là những nhân tố đầu tiên quyết định chất lợng chè xuất khẩu của Việt Nam, đó là:
Hệ thống sản xuất nguyên liệu bao gồm các khâu trồng, chăm sóc và thu hái. Đây là hệ thống rất quan trọng cho việc chế biến chè nguyên liệu của Việt Nam. Nó phải bảo đảm sự kết hợp đồng bộ qua các khâu, giúp cho việc sản xuất chè đợc hợp quy cách và có hiệu quả.
Hệ thống công nghiệp chế biến là một qui trình từ KCS, dây chuyền chế biến, đóng gói cho đến hệ thống bảo quản. Nhân tố này qui định sản phẩm xuất khẩu theo mục tiêu trên thị trờng trong một thời kỳ khá dài. Trong hoạt động chế biến, cần phải đặc biệt chú ý đến dây chuyền chế biến qua các thông số nh:
nhiệt độ, héo, sấy, độ ẩm, tách tạp chất sắt trong sản phẩm, lới sàng phân loại...là những khâu quyết định đến chất lợng sản phẩm. Biết phối hợp nhịp nhàng và nhuần nhuyễn giữa các khâu, sẽ tạo ra những sản phẩm riêng biệt để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Chất lợng sản phẩm là vấn đề hàng đầu trong tiếp cận và thâm nhập thị tr- ờng. Nếu chất lợng tốt thì sản phẩm chè Việt Nam sẽ có cơ hội có mặt trên khắp thế giới, nếu chất lợng không tốt thì không những ảnh hởng đến việc xuất khẩu chè của Việt Nam mà nó còn tác động xấu đến sức khỏe ngời tiêu dùng.
3.2. Các nhân tố thị trờng: để có đợc chè Việt Nam chỗ đứng trên thị tr- ờng quốc tế thì điều đó phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố thị trờng sau:
Cung, cầu về sản phẩm chè xuất khẩu: Yếu tố này ảnh hởng tỉ lệ thuận với việc sản xuất và xuất khẩu chè. Khi sản xuất tăng lên thì cung về chè cũng tăng lên, đồng thời kim ngạch xuất khẩu cũng tăng (không tính đến các nhân tố khác).
Giá cả cạnh tranh: Trong xu thế của xã hội và thế giới hiện nay thì giá cả
đóng vai trò nh một trong những chiến lợc quan trọng đối với việc sản xuất chè
và đặc biệt là trong xuất khẩu. Việc quyết định mức giá nh thế nào sẽ có tác
động lớn đến vị trí cũng nh thị phần của mặt hàng chè trên thị trờng quốc tế.
Yếu tố marketing: Nhờ vào việc marketing, doanh nghiệp giúp ngời tiêu dựng trờn thế giới hiểu rừ hơn về chố Việt Nam, để từ đú tăng tiờu dựng đối với chè, giúp cho việc sản xuất trong nớc phát triển và xuất khẩu tăng dần đều qua các năm.
Tăng cờng dịch vụ: Dịch vụ sẽ hỗ trợ cho việc tiêu thụ hàng hóa nhiều hơn. Bên cạnh chất lợng tốt thì dịch vụ cũng giữ vị trí vô cùng quan trọng.
Những nơi nào có dịch vụ tốt thì nhất định nơi đó sẽ tiêu thu đợc nhiều sản phẩm hơn.
3.3. Các nhân tố về tổ chức và quản lý: Trong sản xuất cũng nh xuất khẩu chè, đóng góp vào những thành tựu đạt đợc thì không thể không tính đến việc tổ chức và quản lý trong ngành, cụ thể nh:
Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực một cách có hệ thống và có hiệu quả, sao cho với số lợng ngời tối thiểu nhng lại đạt công suất tối đa, nhờ đó tăng sản xuất rồi tăng xuất khẩu.
Quản lý kỹ thuật: giúp cho các quy trình công nghệ diễn ra đúng kỹ thuật,
đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, tạo ra năng suất tối đa.
Các chính sách của Nhà nớc: quân tâm và thực hiện đúng các chính sách của Nhà nớc, đảm bảo sản xuất đúng những gì Nhà nớc không cấm. Tăng cờng xuất khẩu những mặt hàng đợc khuyến khích.
Chơng II
Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong thời gian qua.
I. Thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam thời kỳ từ 1999 đến hết tháng