giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế

90 271 0
giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài : giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế

Lời mở đầu Chúng ta đang ở những nấc thang đầu tiên trớc tòa lâu đài vĩ đại thiên niên kỷ thứ ba với bao ớc vọng mà trí tởng tợng của con ngời, dù phong phú đến mấy, cũng khó hình dung hết những thành tựu sắp tới, bởi những bớc tiến nh vũ bão của khoa học kỹ thuật. Không gian kinh tế và thơng mại ngày càng mở rộng, biên giới kinh tế giữa các quốc gia ngày càng thu hẹp. Chất lợng cuộc sống của con ngời ngày một đòi hỏi cao hơn, tinh tế hơn. Các sản phẩm từ cây chè - đồ uống cho con ngời không nằm ngoài yêu cầu ấy. Từ khi sản phẩm chè trở thành hàng hóa, giao lu trong nhân dân và phần lớn Nhà nớc dùng làm hàng hóa trao đổi trên thị trờng thế giới mấy thập kỷ qua đã xác định đợc rằng nó có vị trí quan trọng trong đời sống nhân dân. Tuy nhiên, mọi con đờng dẫn đến sự thành công đều không tuân theo một lợc đồ thẳng tắp, tuyến tính mà đều phải thông qua những trải nghiệm thành công, thất bại. Bản lĩnh của một con ngời, một tập thể, một cộng đồng đều bộc lộ qua những trải nghiệm đó. Ngành chè đã đi qua những giai đoạn thăng trầm, suy thoái để chứng kiến những ngày tháng đáng tự hào của những năm cuối thế kỷ XX với những đột biến về tốc độ phát triển. Nhng bớc sang thế kỷ XXI, với nhiều biến động của tình hình trong nớc và thế giới, ngành chè Việt Nam đã tiếp tục gặp phải không ít những khó khăn và có thể sẽ còn tiếp diễn. Chính vì thế, để phát huy đợc lợi thế so sánh, khắc phục nhợc điểm, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội nói chung và ngành chè Việt Nam nói riêng, bắt buộc chúng ta phải có những nhận thức và chiến lợc đúng đắn trong việc phát triển sản xuất cũng nh xuất khẩu mặt hàng chè - một tiềm năng rất lớn của kinh tế Việt Nam. 1 Xuất phát từ quan điểm trên, em xin chọn đề tài: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lợng xuất khẩu ra thị trờng quốc tế. Bài viết đợc chia làm 3 chơng: - Chơng I: Tổng quan về thị trờng chè thế giới và ngành chè Việt Nam - Chơng II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong thời gian qua. - Chơng III: Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài nỗ lực của bản thân, em đã nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ của cô giáo - Thạc sỹ Nguyễn Thanh Bình - giảng viên khoa Kinh tế Ngoại thơng, Đại học Ngoại Thơng Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Danh mục các từ viết tắt ST T Từ viết tắt Nội dung chính 1 OTD Orthodox: dây chuyền sản xuất chè đen theo công nghệ của Liên xô cũ 2 CTC Dây chuyền sản xuất chè đen theo công nghệ mới của ấn Độ và Srilanka 3 ITC Hội đồng chè Quốc tế 4 EIU Cơ quan dự báo Kinh tế 5 FAO Tổ chức nông lơng thế giới 6 EU Liên minh Châu Âu 7 CIS Cộng đồng các quốc gia độc lập 8 ITA Hiệp hội chè ấn Độ 9 WTO Tổ chức thơng mại thế giới 10 FDA Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm và dợc phẩm Hoa Kỳ 11 OP, P, PS, BSP Tên của các loại chè đen 12 PH1 Giống chè trung du 13 LDP1, LDP2 Giống chè mới của Viện nghiên cứu chè 14 TB14 Giống chè lai tạo 15 A, B, C, D Phân loại chè theo chất lợng (chè loại A là tốt nhất) Chơng I Tổng quan về thị trờng chè thế giới và ngành chè Việt Nam 3 I. Tổng quan về thị trờng chè thế giới: 1. Sản lợng và nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới. 1.1. Sản lợng Chè là một loại đồ uống đã có từ lâu đời nhng chỉ trong khoảng hơn 40 năm trở lại đây mới đợc ngời tiêu dùng biết đến và sử dụng nhiều. Tổng sản lợng chè thế giới trong các thập niên 30 tới 40 của thế kỷ này, từ 45 vạn tăng lên tới 50 vạn tấn, mức tăng trởng chỉ khoảng 0,5%/năm. Vào thời kỳ đó, các nớc T Bản Chủ Nghĩa lũng đoạn thị trờng chè quốc tế, lập ra "Hiệp định chè quốc tế", hạn chế việc sản xuấtxuất khẩu chè. Từ thập niên 50, sản lợng chè thế giới bắt đầu tăng mạnh hơn. Sản lợng từ 50 vạn tấn/ năm vào năm 1950 lên 75 vạn tấn/ năm vào năm 1960, trung bình mỗi năm tăng 2,5 vạn tấn chè (4%). Trong thập niên 60, mỗi năm thế giới sản xuất tăng trung bình 4,5 vạn tấn chè. Năm 1969, sản lợng chè thế giới là 125 vạn tấn, với mức tăng trởng tới 4,5% mỗi năm trong thập niên 60. Suốt thập niên 70, mỗi năm tăng sản lợng chè 5 tấn. Sản lợng chè năm 1979 của thế giới đạt con số rất cao: 178,8 vạn tấn. Mức tăng trởng là 3,5%. Với tốc độ tăng 3%/năm trong thập niên 80, thì bớc vào năm 1990, sản lợng chè thế giới đạt 240 vạn tấn. (1) Năm 1995 đã chứng kiến một kỷ lục mới về sản phẩm chè mặc dầu ở một số ít nớc sản xuất chè lớn thì sản phẩm có thấp hơn so với năm 1994. Tổng sản phẩm dự kiến khoảng 2.590.000 tấn tăng khoảng 2% so với năm 1994 bằng khoảng 48.000 tấn. Sự tăng mạnh sản phẩm ở hai nớc là Kenia và Inđônêxia đồng thời sản phẩm của Srilanca và ấn Độ sản xuất nhiều hơn là nguyên nhân chính làm cho sản lợng chè thế giới tăng. Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi Kenia là một nớc sản xuất chè lớn ở Châu Phi đã tăng 17% sản lợng so với năm 1994 đạt kỷ lục 244.500 tấn năm 1995. Sau khi bị giảm sản lợng năm 1994 thì năm 1995 sản phẩm chè của Inđônêxia 1 (1)Tạp chí Kinh tế và khoa học kỹ thuật chè số 1, Hiệp hội chè Việt Nam-năm 1995, trang 29 4 cũng tăng lên nhanh, đạt khoảng 150.000 tấn, hơn 16% so với mức độ năm trớc và sản phẩm từ các xí nghiệp tăng 22%. Sự gia tăng đáng kể sản phẩm ở hai nớc sản xuất chè lớn này đã làm cho sản phẩm chè thế giới lên đến 55.000 tấn năm 1995. Sản phẩm chè của Srilanca theo báo cáo tăng khá nhanh trong mấy chục năm qua đã làm ảnh hởng đến thành công của việc cải cách kinh tế trong ngành chè. ấn Độ vẫn duy trì là nớc sản xuất chè lớn nhất thế giới. ở các nớc sản xuất chè lớn ở Châu Phi sản lợng cũng thay đổi liên tục. Trong khi Zimbabuê và Tanzania đợc mùa thì Malavi và Uganda lại bị giảm sản lợng trong năm 1995. Sản lợng chè ở Zimbabuê tăng 17% lên 16.000 tấn trong khi đó ở Tanzania sản lợng đợc đánh giá chỉ tăng 1%. Hạn hán đã ảnh hởng đến vùng phát triển cây chè ở Malavi và là nguyên nhân gây giảm sản lợng 2% còn 34.500 ha của các năm trớc đó xuống 11.193 ha và sản lợng chè chỉ còn 12.700 tấn, giảm 6%. (2) Bớc sang thế kỷ XXI, sản lợng chè có dấu hiệu xấu đi vào năm 2001 dẫn đến nguồn cung cấp trên thế giới có xu hớng giảm mạnh. Tuy vào năm 2001, sản l- ợng chè thế giới đạt 2,132 triệu tấn, tăng 1,5% (khoảng 32 ngàn tấn) so với cùng kỳ năm 2000 nhng theo dự báo của Hội đồng chè Quốc tế (ITC) và cơ quan dự báo kinh tế (EIU) thì tốc độ tăng trởng về cung chè năm 2001 so với năm 2000 cha đạt bằng 1/3 so với tốc độ tăng trởng 2000 so với năm 1999. Năm 2002 và những tháng đầu năm 2003, sản lợng trên thế giới vẫn tăng chậm nhng những nớc sản xuất lớn của thế giới vẫn duy trì ở mức ổn định. Sản lợng chè tăng chủ yếu là do nhóm năm nớc sản xuấtxuất khẩu chè chính (tăng khoảng 20 ngàn tấn). Thị trờng cung cấp chè vẫn tập trung chủ yếu vào một số nớc sản xuất lớn nh ấn Độ với sản lợng đạt 870 ngàn tấn; Srilanca đạt 320 ngàn tấn và riêng năm nớc ấn Độ, Srilanca, Trung Quốc, Kenia và Inđônêxia đã chiếm trên 85% sản lợng chè thế giới (bảng 1). Bảng 1: Cung chè thế giới theo thị trờng 2 (2)Tạp chí Kinh tế và khoa học kỹ thuật số 1, Hiệp hội chè Việt Nam-năm 1995, trang 30 5 Đơn vị tính: 1.000 tấn Năm ấn Độ Srilanka Kênia Trung Quốc Inđônêxia Các nớc khác Tổng cộng So với năm trớc (%) 1999 806 284 249 200 165 288 1.992 - 7,3 2000 870 315 245 200 170 300 2.100 5,4 2001 870 320 260 200 170 312 2.132 1,5 2002 890 320 280 200 170 325 2.185 2,5 2003 (*) 890 320 300 200 170 335 2.215 1,4 Nguồn: Hội đồng chè Quốc tế (ITC) và Cơ quan dự báo kinh tế (EIU) năm 2002. (*) Số ớc tính. Ghi chú: Số liệu bao gồm cả chè đen và chè xanh. Theo FAO, sản lợng chè thế giới năm 2002 so với năm 2001 tăng 2,5% (khoảng 3.097 ngàn tấn) do sản xuất chè ở nhiều nớc đạt tốt, đặc biệt là Srilanca, ấn Độ với mức sản lợng khá cao. Bên cạnh đó, Việt Nam và Achentina đã cải thiện đợc tình trạng canh tác chè. Trong năm 2002, sản lợng tăng trởng mạnh không chỉ trong những nớc trên và một số nớc cung cấp chè lớn ở Đông Phi, mà cả những nớc nhập khẩu lớn nh Pakistan, Iran, Nêpan và Etiopia. 1.2. Nhu cầu. (3) Tiêu thụ chè trên thế giới không chỉ của các nớc nhập khẩu, mà còn bao gồm cả bản thân các nớc sản xuất (nội tiêu). Phần lớn các nớc xuất khẩu chè là các nớc đang phát triển và chậm phát triển, nghèo nàn về kinh tế. Nhng sau chiến tranh, một số nớc thuộc địa đã lần lợt giành đợc độc lập; theo đà nâng cao các điều kiện kinh tế và đời sống, lợng chè nội tiêu đã tăng lên rất lớn. Nhu cầu chè ở các nớc đang phát triển tăng, ngoài nguyên nhân tăng trởng tự nhiên dân số ra, còn do tác dụng bảo vệ sức khỏe của chè ngày càng hấp dẫn con ngời. Theo đánh giá của các chuyên gia trong nhóm các nớc sản xuất kinh doanh chè của Tổ chức Nông lợng Quốc tế, đến những năm cuối thế kỷ 20 đã có trên một nửa dân số thế giới uống chè. Hầu hết các nớc đều có ngời uống chè trong đó có khoảng 160 nớc có nhiều ngời uống chè. Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời 3(3) Tạp chí ngời làm chè số 5, Tổng công ty chè Việt Nam-năm 2001, trang 21 6 một năm trên toàn thế giới là 0,5kg/ ngời/ năm. Những nớc có mức tiêu dùng cao bình quân đầu ngời là: Quata 3,2 kg; Ailen 3,09 kg; Anh 2,87 kg; Thổ Nhĩ Kỳ 2,72 kg; Iraq 2,51 kg; Coet 2,23 kg; Tuynidi 1,82 kg; Ai Cập 1,44 kg; Srilanca 1,41 kg; ảrập Xêut 1,4 kg; Xury 1,26 kg; Australia 1,22 kg; Nhật 0,99 kg; Moroco 0.97 kg; Chilê 0,93 kg; BaLan, Pakistan 0,86 kg; Nga 0,85 kg; ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ có mức tiêu dùng bình quân trên đầu ngời thấp tơng ứng 0,55 kg; 0,3 kg và 0,45 kg nhng dân số đông nên lại là những nớc tiêu dùng l- ợng chè hàng năm rất lớn: ấn Độ là 620 - 650 ngàn tấn; Trung Quốc: 430-450 ngàn tấn; Mỹ: 90-100 ngàn tấn. Các nớc Anh, Nga, Nhật, Pakistan cũng là những nớc tiêu dùng chè mỗi năm từ trên 100 ngàn tấn đến dới 200 ngàn tấn. Còn những nớc nh Moroco, Đức, Pháp, Balan, Iran, Iraq, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ sức tiêu thụ chè hàng năm cũng từ 30-70 ngàn tấn. Thời kì 1999 -2001, nớc Anh ổn định ở ghế thứ nhất; ngợc lại Nga đã từ ghế thứ 5 nhảy vọt lên ghế thứ 2; Pakistan đã nhảy lên ghế thứ 3; đồng thời, Mĩ từ n- ớc nhập khẩu chè thứ 3 đã tụt xuống vị trí thứ 4; Nhật xếp thứ 5 và Irắc vị trí thứ 6. Tình hình trên cho thấy trong tỉ trọng tiêu thụ chè thế giới đã xuất hiện xu thế chuyển dần từng bớc, từ nớc đơn thuần nhập khẩu chè sang các nớc sản xuất chè, từ Châu Âu sang Châu á, từ Tây Âu sang Đông Âu, từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển. Theo thống kê của Hiệp hội Chè Thế giới, đến năm 2001, thế giới có 26 nớc tiêu thụ sản lợng chè hàng năm tơng đối lớn; Châu á 11 nớc, Châu Phi 6 nớc, Châu Âu 5 nớc, Châu Mỹ 3 nớc và Châu úc 1 nớc. Việt Nam là nớc có mức tiêu dùng trên đầu ngời còn thấp (0,3 kg) nhng lợng tiêu dùng một năm cũng đã trên 20 ngàn tấn. Các nớc phát triển ở Tây Âu và Mỹ có tập quán uống chè với đờng, sữa phù hợp với cách uống của cà phê, cocacola nên rất coi trọng các loại chè có màu n- ớc đỏ tơi sáng, vị nồng mạnh đậm đà, ngọt mát, hàm lợng chất tan không dới 32%. Ngoài ra, do nhịp sống xã hội khẩn trơng nên họ a thích các loại chè tan 7 nhanh tiện lợi nh chè mảnh CTC, chè bột, chè túi nhúng, . Vì vậy trong những năm gần đây nhu cầu chè đen mảnh CTC đã tăng rất nhanh ở các nớc này. Tỷ trọng chè bột và túi nhúng trong tổng nhu cầu tiêu dùng ở một số nớc Tây Âu và Mỹ cũng đang ngày càng nhiều. Chè xanh trong thời gian này cũng đang dần dần đợc nhiều ngời tiêu dùng a thích. Năm 2001 mức tiêu thụ chè thế giới ớc đạt 2,072 triệu tấn, tăng 2,4% (khoảng 49 ngàn tấn) so với năm 2000, trong đó năm nớc tiêu thụ chè chủ yếu là ấn Độ, CIS, Anh, Pakistan và Hoa Kỳ (chiếm khoảng 58,5% tổng mức tiêu thụ thế giới) tăng 50 ngàn tấn và các nhóm nớc khác giảm 1 ngàn tấn. Tiêu thụ chè thế giới trong năm này đã phục hồi so với năm 2000 và cao hơn 0,9% so với tốc độ tăng trởng của mức cung. Sang năm 2002 và 2003 tình hình nhu cầu trên thế giới đang có xu hớng chững lại (bảng 2). Hiện nay, thị trờng chè thế giới đang ở giai đoạn bão hòa, có thể nhận thấy sản lợng sản xuất ra giữa các năm có sự chênh lệch không đáng kể. Do vậy những ngời làm chè đang nỗ lực để chuyển sang chú trọng hơn nữa đến chất l- ợng trong khi về số lợng đã tơng đối đáp ứng đủ. Bảng 2: Cầu chè thế giới theo thị trờng Đơn vị tính: 1.000 tấn Năm ấn Độ CIS Anh Pakistan Hoa Kỳ Thị trờng khác Tổng cộng So với năm trớc (%) 1999 650 182 137 108 90 835 2.005 - 1,6 2000 663 160 135 112 93 860 2.023 0,9 2001 667 1.900 135 116 95 859 2.072 2,4 2002 396 190 133 120 95 885 2.116 2,1 2003 (*) 710 200 132 125 97 894 2.158 2,0 Nguồn: Hội đồng chè Quốc tế (ITC) và Cơ quan dự báo kinh tế (EIU) năm 2002. (*) Số ớc tính Một trong những sản phẩm chè đợc chú ý đến trong chiến lợc này, đó là chè an toàn thực phẩm và chè hữu cơ. Theo tổ chức lớn nhất thế giới về chứng nhận các vờn chè hữu cơ, thì tính đến tháng 12/2001, tổng số diện tích trồng chè trên 8 thế giới đợc quản lý theo cách hữu cơ là 72.650 ha, trong đó 63% (4.589 ha) hãy còn đang trong quá trình chuyển đổi cách chăm sóc (quy định số 2092/91 của EU là hết năm thứ ba). Điều này có nghĩa là trong ít năm tới, khối lợng chè hữu cơ đa ra giao dịch trên thị trờng sẽ tăng mạnh. 2. Các nớc cung cấp và xuất khẩu chè chủ yếu trên thế giới. 2.1. Tình hình chung Trong mấy năm gần đây, những nớc cung cấp và xuất khẩu chè nhiều trên thế giới phải kể đến ấn Độ, Trung Quốc, Srilanca, Kênia, Inđônêxia, Achentina, Uganđa, Bănglađét, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Iran và Việt Nam. Về lu thông chè, có thể chia thành 4 loại hình: - Nội tiêu là chính, nhng xuất khẩu vẫn lớn nh ấn Độ, Trung Quốc. - Xuất khẩu là chính, nội tiêu ít nh Srilanca, Kênia, Inđônêxia, Malavi, Achentina, Bănglađét và Việt Nam. - Nội tiêu là chính nhng nhập khẩu lớn nh Liên Xô, Nhật Bản, Iran. - Nội tiêu là chính, xuất khẩu ít là Thổ Nhĩ Kỳ. Thế kỷ XIX, chè xuất khẩu Trung Quốc đứng đầu thế giới, nhng vào thế kỷ XX ấn Độ và Srilanca vợt lên trên; sau 1950 Trung Quốc mới phát triển trở lại, năm 1990 chiếm 17,9% thị phần thế giới, so với ấn Độ 17,8%, Srilanca 19,1%. Xuất khẩu chè của Inđônêxia, Kênia, Uganđa, Bănglađét, Achentina cũng liên tục phát triển. Do đó từ một nớc Trung Quốc xuất khẩu chè độc nhất và sớm nhất thế giới, đã tăng lên hơn 10 nớc (trớc 1938) và đến nay đang tăng lên trên 30 nớc. 2.2. Một số nớc xuất khẩu chè lớn trên thế giới . (4) Srilanka: Trong những năm gần đây sản lợng chè của Srilanka tăng nhanh. Nhờ đó, xuất khẩu chè cũng tăng khá mạnh. Năm 1997 xuất khẩu đạt 268.000 tấn cho thấy nớc này đã đợc đứng vào vị trí nớc xuất khẩu chè lớn nhất thế giới. Năm 1998 doanh thu về xuất khẩu chè tại nớc này tăng 8,4% đạt 779,7 triệu Đô la Mỹ. Tuy nhiên xuất khẩu chè của Srilanca năm 1998 gặp một số trở ngại: Thị 4(4) Tạp chí Kinh tế và khoa học kỹ thuật số 3, Hiệp hội chè Việt Nam-năm 1999, trang18,19 Tạp chí Ngời làm chè số 17, Tổng công ty chè Việt Nam-năm 2003, trang 31 9 trờng xuất khẩu chè lớn của Srilanka là Nga và Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) chiếm 25% tổng lợng chè xuất khẩu của nớc này nhng kể từ khi lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, Nga đã không có khả năng thanh toán, nên Srilanka đã tạm ngừng xuất khẩu chè sang Nga. Mặc dù vậy, phía Nga cam kết đảm bảo thanh toán cho Srilanca và đề nghị Srilanka vẫn tiếp tục xuất khẩu chè cho họ. Từ sự kiện này buộc Srilanca vẫn phải tìm kiếm thêm thị trờng, bạn hàng mới để duy trì xuất khẩu. Và kết quả là Srilanka vẫn tiếp tục duy trì đợc vị trí đứng đầu của mình về xuất khẩu chè trên thế giới với lợng xuất khẩu năm 2000 là 281.352 tấn; năm 2001 là 282.900 tấn, năm 2002 là 290.325 tấn và năm 2003 ớc tăng lên 300.000 tấn. ấn Độ: nớc sản xuất chè lớn nhất thế giới, đồng thời cũng là nớc tiêu thụ chè lớn nhất thế giới. Mức tiêu thụ bình quân của ngời dân nớc này chiếm khoảng 70% sản lợng. Chính vì vậy, nhiều khi ấn Độ phải nhập thêm nhiều chè để điều phối cho xuất khẩu. Trong các nớc nhập khẩu chè của ấn Độ, Nga là nớc chiếm nhiều nhất. Tồng lợng xuất khẩu chè của ấn Độ năm 1998-1999 là 206.090 tấn, năm 2000 là 206.800 tấn, đến năm 2001 giảm đi chỉ còn 179.790 tấn. Năm 2002, xuất khẩutăng lên một chút, đạt 198.000 tấn chè, trong đó có tới 40.250 tấn là xuất khẩu sang Iraq, tăng gấp 3 lần so với năm 2001. Tuy nhiên, các chuyên gia ngành chè ấn Độ cho biết, năm 2003, hoạt động xuất khẩu của nớc này đang chịu tác động sâu sắc của cuộc chiến tranh Iraq. Cuộc chiến này là đòn mới nhất đánh vào ngành chè của ấn Độ - vốn đã ở trong tình trạng trì trệ 4 năm trở lại đây do giá và nhu cầu về chè trên thị trờng nội địa và quốc tế đều thấp. Hiệp hội chè ấn Độ (ITA) dự đoán xuất khẩu chè của nớc này năm 2003 sẽ giảm 6% xuống còn 186.000 tấn, chủ yếu do sự sụp đổ của thị trờng chính Iraq. Doanh thu xuất khẩu 6 tháng đầu năm nay, ấn Độ giảm 28% so với cùng thời điểm năm trớc xuống còn 57.150 tấn. Mặc dù vậy, xuất khẩu của nớc này sang Anh và Pakistan tăng lên. ITA dự đoán sẽ tăng 19% lên 25.000 tấn chè sang Anh. 10 [...]... tăng sản xuất rồi tăng xuất khẩu Quản lý kỹ thuật: giúp cho các quy trình công nghệ diễn ra đúng kỹ thuật, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, tạo ra năng suất tối đa Các chính sách của Nhà nớc: quân tâm và thực hiện đúng các chính sách của Nhà nớc, đảm bảo sản xuất đúng những gì Nhà nớc không cấm Tăng cờng xuất khẩu những mặt hàng đợc khuyến khích Chơng II Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng. .. chè Việt Nam chỗ đứng trên thị trờng quốc tế thì điều đó phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố thị trờng sau: Cung, cầu về sản phẩm chè xuất khẩu: Yếu tố này ảnh hởng tỉ lệ thuận với việc sản xuấtxuất khẩu chè Khi sản xuất tăng lên thì cung về chè cũng tăng lên, đồng thời kim ngạch xuất khẩu cũng tăng (không tính đến các nhân tố khác) Giá cả cạnh tranh: trong xu thế của xã hội và thế giới hiện nay thì... thì nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới vẫn tiếp tục tăng lên nhng chậm dần do các nớc cung cấp ngày một nhiều và sản lợng ngày càng lớn (bảng 6) Trong tơng lai, mặt hàng chè xanh sẽ có khả năng tiêu thụ cao, tuy nhiên mặt hàng chè đen vẫn giữ đợc sự yêu thích của ngời tiêu dùng 5.2 Về kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu chính (6) Xuất khẩu: Dự báo xuất khẩu chè trên thế giới sẽ tăng bình quân 2,5%/ năm... Trung Quốc: Trong những năm vừa qua, tình hình sản xuấtxuất khẩu chè tại Trung Quốc không có biểu hiện sôi động rõ rệt Mặc dù giá chè trên thế giới trong những năm qua giảm mạnh song sản lợng chè của Trung Quốc không bị ảnh hởng Tuy nhiên xuất khẩu chè của Trung Quốc bị giảm nhiều và có phần tụt hơn so với những nớc xuất khẩu chè chính trên thế giới Xuất khẩu năm 1996: 169.670... trọng đối với việc sản xuất chè và đặc biệt là trong xuất khẩu Việc quyết định mức giá nh thế nào sẽ có tác động lớn đến vị trí cũng nh thị phần của mặt hàng chè trên thị trờng quốc tế Yếu tố marketing: giúp cho ngời tiêu dùng trên thế giới hiểu rõ hơn về chè Việt Nam, để từ đó tăng tiêu dùng đối với chè, giúp cho việc sản xuất trong nớc phát triển và xuất khẩu tăng dần đều qua các năm Tăng cờng dịch vụ:... tăng xuất khẩu 22% để bù lại cho việc giá xuất khẩu giảm Những khách hàng thờng xuyên của Kênia là Mĩ, Anh, Pakistan, Ai Cập, Afganistan, Sudan, Iran Inđônêxia: cũng là một nớc có sản xuấtxuất khẩu chè lớn trên thế giới Sản lợng xuất khẩu của Inđônêxia chỉ đứng sau Srilanka, ấn Độ, Trung Quốc, Kênia Xuất khẩu năm 2000 đạt 105.597 tấn; năm 2001 là: 99.805 tấn Và vào năm 2002, 2003 xuất khẩu của. .. các nớc sản xuấtxuất khẩu chè đều muốn chứng tỏ uy tín, thơng hiệu cũng nh chất lợng sản phẩm của mình trên thị trờng quốc tế, do vậy họ không ngần ngại tham gia vào các cuộc cạnh tranh trên thơng trờng, trong khi đó vai trò điều tiết của Hiệp hội chè Thế giới lại cha đợc khẳng định Khi có sự khủng hoảng về kinh tế đồng tiền nội tệ của các nớc sản xuất chè mất giá thì sự cạnh tranh này lại càng trở... làm chè số 5, Tổng công ty chè Việt Nam-năm 2001, trang 21-23 13 lên 33% năm 2001 (80-90% chè từ Srilanka là chè thành phẩm đóng gói trong khi đó 70-80% chè của ấn Độ là chè rời) Trung Quốc là nớc xuất khẩu lớn thứ 3 với thị phần là 4% 85% chè của Trung Quốc vào Nga là chè xanh Năm 1997, với chủ trơng phát triển công nghiệp chế biến chè trong nớc, Chính phủ Nga đã tăng gấp đôi thuế nhập khẩu đối với chè. .. Sự tăng trởng này chủ yếu là do tăng năng suất Sản lợng của Kênia dự kiến tăng 2,3%, lên tới 304.000 tấn so với mức236.300 tấn hiện nay; ấn Độ tăng lên tới 1,07 triệu tấn, chiếm gần 44% sản lợng chè thế giới Srilanka tăng 0,7%/ năm, đạt 329.000 tấn vào năm 2010 Sản lợng chè đen của Trung Quốc dự kiến sẽ giảm xuống còn 54.000 tấn do nớc này tập trung vào sản xuất các loại chè khác Ba nớc sản xuất chè. .. nhân của việc này là do các thị trờng khác đã tăng nhập khẩu chè của Việt Nam, mà trong đó phải kể đến thị trờng Nga, Đài Loan, Pakistan Dự kiến đến hết năm 2003, tổng sản lợng chè của cả nớc đạt 94.500 tấn, tăng 5% so với năm ngoái, trong đó xuất khẩu đạt khoảng 76.900 tấn, tăng 3% và tiêu thụ trong nớc đạt khoảng 18.280 tấn, tăng 14% Theo nhận định của Bộ Thơng mại, khối lợng chè xuất khẩu tăng . xin chọn đề tài: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lợng xuất khẩu ra thị trờng quốc tế. Bài viết đợc chia làm 3. III: Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài nỗ lực của bản

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Cầu chè thế giới theo thị trờng - giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế

Bảng 2.

Cầu chè thế giới theo thị trờng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 4: Giá chè thế giới (Tại thị trờng Pakistan tháng 9/2002) - giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế

Bảng 4.

Giá chè thế giới (Tại thị trờng Pakistan tháng 9/2002) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Chúng ta có thể xem bảng 5 để thấy rõ hơn nữa sự biến động của chè trong những năm tới: Nhìn chung mức độ tăng sản lợng từ nay đến năm 2010 có tăng nhng không đáng kể, tốc độ tăng giảm dần theo thời gian, tuy nhiên dẫn đầu về nguồn cung chè trên thế giới  - giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế

h.

úng ta có thể xem bảng 5 để thấy rõ hơn nữa sự biến động của chè trong những năm tới: Nhìn chung mức độ tăng sản lợng từ nay đến năm 2010 có tăng nhng không đáng kể, tốc độ tăng giảm dần theo thời gian, tuy nhiên dẫn đầu về nguồn cung chè trên thế giới Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 6: Nhu cầu chè thế giới theo thị trờng - giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế

Bảng 6.

Nhu cầu chè thế giới theo thị trờng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 9: Xuất khẩu chè các loại các tháng giai đoạn 1999-2002 Đơn vị tính: Lợng:tấn, giá trị: 1.000 USD - giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế

Bảng 9.

Xuất khẩu chè các loại các tháng giai đoạn 1999-2002 Đơn vị tính: Lợng:tấn, giá trị: 1.000 USD Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 11: Các nớc nhập khẩu chè truyền thống của Việt Nam Đơn vị tính: Tấn - giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế

Bảng 11.

Các nớc nhập khẩu chè truyền thống của Việt Nam Đơn vị tính: Tấn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Thơng hiệu chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp, và nó cũng chính là phơng thức để tạo nên uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp đó - giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế

h.

ơng hiệu chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp, và nó cũng chính là phơng thức để tạo nên uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp đó Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan