Các đánh giá về khu vực thị trờng.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế (Trang 32 - 39)

I. Thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam (giai đoạn 1999 tháng 6/2003).

2. Các đánh giá về khu vực thị trờng.

2.1. Đối với thị trờng truyền thống:(10)

Thị trờng truyền thống là những thị trờng có mối quan hệ buôn bán kinh doanh chè với Việt Nam từ rất lâu đời. Đây là thị trờng vô cùng quan trọng, không những quyết định đến khả năng xuất khẩu chè của Việt Nam trong mấy chục năm qua mà còn đem lại lợi nhuận rất lớn cho ngành kinh tế nớc nhà. Số l- ợng thị trờng truyền thống nhập khẩu chè của Việt Nam không nhiều nhng kim ngạch luôn đạt khoảng 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu chè của cả nớc (bảng 11).

Bảng 11: Các nớc nhập khẩu chè truyền thống của Việt Nam Đơn vị tính: Tấn Thị trờng 1999 2000 2001 2002 Hết T6/2003 Iraq 11.580 18.592 22.561 14.368 - Nga 764 1.785 4.777 3.622 1.283 Kazakhstan 22 31 21 20 73 Uzbeikistan 47 76 80 81 46 Ukraina 145 129 198 135 89 Pakistan 3.001 3.112 4.562 12.453 5.087 Anh 2.090 577 827 1.282 584 Ba Lan 956 2.468 2.551 2.670 1.369 Đức 727 1.183 2.055 2.923 1.220 Đài Loan 9.090 9.352 13.709 13.407 7.027 Singapo 1.705 2.055 1.340 962 534 Tổng cộng 30.127 39.360 52.681 51.923 17.312

Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam năm 2003

Thị trờng Iraq: thị trờng truyền thống của chè Việt Nam, chiếm khoảng

30% tổng lợng chè xuất khẩu của cả nớc đồng thời cũng là thị trờng chính của Tổng công ty chè Việt Nam (khoảng 85%). Thị trờng này có dung lợng tiêu thụ lớn, nhập khẩu chè hàng đầu thế giới, nhu cầu chủ yếu là chè đen. Tổng nhu cầu thị trờng Iraq trong Chơng trình đổi dầu lấy lơng thực một năm lên tới trên

64.000 tấn, mà cha tính đến một lợng lớn chè do các thị trờng thơng nhân Iraq nhập bán trên thị trờng tự do. Trớc chiến tranh vùng Vịnh, Srilanka xuất khẩu chính vào thị trờng này và có một văn phòng của ngành chè Srilanka đặt tại Badha. Chè của Việt Nam vào đây chủ yếu qua Chơng trình đổi dầu lấy lơng thực. Tuy nhiên, chè của các quốc gia khác nh ấn Độ, Srilanka, Inđônêxia đang dần tăng khối lợng vào thị trờng này với chất lợng tốt.

Từ năm 2002 trở về trớc, Iraq luôn dẫn đầu về số lợng nhập khẩu cũng nh kim ngạch của ngành chè Việt Nam. Năm 1997 giá xuất của chè Việt Nam sang Iraq đạt 1,86 USD/kg với kim ngạch 19.531 nghìn USD. Sang đến năm 2001 đã lên tới 29.198 USD. Có thế nhận thấy thị trờng Iraq luôn nhập khẩu chè với số lợng rất lớn. Tuy nhiên, năm 2002 đã có xu hớng giảm xuất khẩu chè sang nớc này. Tình hình hiện nay ở Iraq đang phức tạp đòi hỏi nớc này luôn có thay đổi trong các động thái chính trị và quan hệ ngoại giao, kinh tế với các quốc gia. Năm 2002, Iraq u tiên nhập khẩu từ 3 nớc Nga, Ai Cập và Jordan, trong đó 3 n- ớc này có thể mua hàng từ các nớc thứ 3 để giao cho Iraq. Mặt khác, chính phủ Iraq cũng đã bắt đầu quan tâm và kiểm tra chặt chẽ chất lợng lơng thực nhập vào nớc này. Bộ trởng Bộ Thơng Mại Iraq đã nhiều lần yêu cầu Việt Nam có biện pháp nâng cao chất lợng. Hậu quả xảy ra có thể phía Iraq sẽ hạn chế hoặc dừng nhập hàng từ Việt Nam nếu chất lợng không đợc cải thiện. Tơng lai của thị trờng Iraq đối với ngành chè Việt Nam cha chắc chắn nếu vẫn còn những biến động mới trên chính trờng thế giới và các quốc gia khác tăng sức cạnh tranh.

Thị trờng Nga là một thị trờng truyền thống của ngành chè Việt Nam trớc

những năm 1990. Nhu cầu của thị trờng này a thích chè đen, chè xanh chế biến theo công nghệ OTD và CTC. Do Nga tiêu dùng chè của Việt Nam lâu năm nên việc khôi phục lại thị trờng này có nhiều thuận lợi. Trớc khi có cải tổ kinh tế, việc phân phối chè tại Nga rất đơn giản. Chè rời đợc độc quyền nhập khẩu qua một tổ chức thơng mại do Nhà nớc chỉ định. Chè búp tơi đợc chế biến bởi 13 nhà máy. Sau khi chế biến và đóng gói, các nhà máy giao chè về các kho tại tỉnh cần phân phối.

Năm 1988, chè Việt Nam xuất sang Liên Xô với số lợng 6.124 tấn, đạt kim ngạch 9.492 nghìn USD. Năm 1989 là 9.370 nghìn USD, năm 1990 là 9.872 nghìn USD. Và năm 1991 (năm mà các doanh nghiệp Việt Nam rút khỏi thị tr- ờng Nga) giảm đi rõ rệt chỉ còn 6.600 nghìn USD.

Hệ thống phân phối chè tại Nga rất phát triển và có trình độ cao. Các công ty nh: Orimi, Maisky, Chai, Unilever, Grand, Dilmah, Nikitin, Uta và Teastan đang chiếm phần lớn thị trờng này.

Trong vài năm gần đây, thị trờng Nga trở thành thị trờng tiềm năng đối với ngành chè Việt Nam. Tuy sản lợng chè xuất khẩu vào thị trờng này cha đạt đến đợc mức nh trớc nhng cũng đã có sự thay đổi rõ rệt qua các năm. Năm 1999, sản lợng là 764 tấn, đạt kim ngạch 1.147 nghìn USD, năm 2000 đã có sự nhảy vọt với tốc độ tăng sản lợng gấp 2,3 lần (1.785tấn), đạt 2.036 nghìn USD. Năm 2001 tăng 2,6 lần về sản lợng (4.777 tấn) và tăng 2,16 lần về kim ngạch (4.401 nghìn USD) so với năm 2000. Sang năm 2002 có giảm chút song không đáng kể, xuất khẩu 3.622 tấn (chiếm 2,4% trong tổng khối lợng chè nhập khẩu vào n- ớc này) và những tháng đầu năm 2003, Nga vẫn duy trì việc nhập khẩu chè từ Việt Nam với mức ổn định. Theo số liệu của Bộ thơng mại, 6 tháng đầu năm 2003, xuất khẩu chè nớc ta đạt kim ngạch khá cao trong đó Nga là thị trờng đứng đầu về nhập khẩu chè Việt Nam. Giá chè Việt Nam xuất khẩu vào Nga bằng 75% so với giá 1.330 USD/tấn nhập khẩu của Nga. Hiện nay, Hiệp hội các nhà sản xuất chè và cà phê Nga dự tính lợng chè gói tiêu thụ trong từ 3 đến 5 năm tới sẽ chiếm từ 30-35% trong tổng lợng chè tiêu thụ hàng năm, trong khi tỉ lệ này hiện nay mới chỉ là 10-12%.

Thị trờng Đài Loan trớc đây nhập khoảng 500-800 tấn chè của Việt Nam

mỗi năm. Do những năm gần đây nhiều công ty Đài Loan đầu t vào ngành chè Việt Nam, chất lợng chè xuất sang thị trờng này tăng đáng kể (chủ yếu là chè xanh và chè nhài), đứng thứ hai sau thị trờng Iraq. Quan hệ kinh doanh với thị trờng này chủ yếu giữa các doanh nhân miền Nam với các doanh nhân Đài Loan do vậy các doanh nghiệp phía Nam rất mạnh. Một số lợng lớn chè chúng ta xuất

sang thị trờng này là để chế biến làm nớc chè uống liền có pha chế hơng liệu để tiêu thụ nội địa.

Xuất khẩu sang thị trờng này đạt 9.090 tấn với kim ngạch 10.667 nghìn USD năm 1999, năm 2001 và 2002 đã đạt đợc trên 13.000 tấn, tăng khoảng 1,4% so với năm 1999. Đến giữa năm 2003 thì sản lợng vẫn đạt đợc xấp xỉ 50% so với cùng kỳ năm trớc.

Thị trờng Pakistan cũng đợc coi là một trong những thị trờng lâu đời của

ngành chè Việt Nam với khối lợng nhập khẩu hàng năm khá lớn. Trớc đây mỗi năm cũng chỉ nhập khoảng 400-500 tấn, nhng bốn năm gần đây đã trở thành một trong những thị trờng phát triển mạnh nhất ở của chè Việt Nam. Tuy nhiên do giá chè của các nớc nh Kênia, Srilanka và Inđônêxia hạ nên các doanh nhân Pakistan cũng không để ý lắm đến chè Việt Nam vì họ cũng không có nhu cầu đấu trộn nhiều. Lợng nhập từ Việt Nam năm 2001 phần lớn là chè xanh. Tổng cầu hàng năm của thị trờng này lên tới 150.000 tấn, chủ yếu là chè CTC. Chính phủ Pakistan trong những năm gần đây liên tục tăng thuế nhập khẩu chè nhằm hạn chế tiêu thụ và rút ngắn mất cân bằng trong cán cân thanh toán thơng mại. Theo nhiều chuyên gia dự đoán, nếu nhập khẩu chè ở mức hợp lý thì cầu về chè ở nớc này có thể lên tới 200.000 tấn. Mặc dù vậy, chỉ có trên 100.000 tấn là đợc nhập khẩu hợp pháp, còn khoảng 50.000 tấn là nhập khẩu qua Iran và Afghanistan. Chè của Kênia hiện nay chiếm gần 65% thị phần tại Pakistan; tiếp theo là chè Inđônêxia chiếm 11%. Các thơng nhân chè Pakistan rất giỏi và rất biết hợp tác với nhau trong việc hạ giá chè của những nhà xuất khẩu thiếu kinh nghiệm. Tuy nhiên, mậu dịch song phơng giữa 2 nớc Việt Nam và Pakistan vẫn còn nhiều hạn chế. Đây là một cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh của chè Việt Nam do mức thuế áp dụng đối với chè Việt Nam cao so với các nớc khác. Trong năm 2001, hai quốc gia đã thỏa thuận thành lập Nhóm công tác liên chính phủ để hỗ trợ thơng mại song phơng nhng đến nay vẫn cha có kết quả trong lĩnh vực nông nghiệp.

Ngoài ra thì còn có những thị trờng truyền thống đóng góp không nhỏ trong

Uzbeikistan, Kazakhstan....Đây là những thị trờng vẫn còn duy trì nhập khẩu chè của Việt Nam mặc dù có nhiều biến động qua các năm.

Trong khi đó, có một số thị trờng trớc đây cũng là thị trờng truyền thống của Việt Nam nhng lại không giữ đợc cho đến hiện nay. Đó là các thị trờng thuộc Đông Âu nh: Bungari, Hungari, Rumani, Slovakia..., trớc đây mỗi năm cũng nhập từ 500-1000 tấn chè Việt Nam.

2.2. Đối với thị trờng tiềm năng.(11)

Thị trờng tiềm năng là những thị trờng mới có quan hệ làm ăn kinh doanh chè với Việt Nam trong một vài năm gần đây. Đó còn là những thị trờng trớc đây đã nhập khẩu chè Việt Nam, sau một thời gian gián đoạn lại tiếp tục nh thị trờng Nga, hay cả những thị trờng cha từng nhập khẩu chè của Việt Nam nhng trong tơng lai có khả năng sẽ tiêu dùng chè.

Thị trờng tiềm năng chiếm một khối lợng khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam hàng năm. Bên cạnh đó, số lợng các thị trờng lại khá nhiều nên tỉ lệ nhập khẩu của các nớc là rất nhỏ. Nhng không phải vì vậy mà chúng ta xem nhẹ những thị trờng này mà ngợc lại chúng ta cần phải cân nhắc và đầu t thích đáng để tăng sản lợng xuất khẩu sang các nớc này hơn nữa vì có thể trong tơng lai, đây lại là những thị trờng hàng đầu quyết định kim ngạch xuất khẩu của chè Việt Nam.

Thị trờng Nhật Bản: Tổng nhu cầu của thị trờng này khoảng 136.000 tấn/năm. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu trong nớc, Nhật phải nhập khoảng 50.000 tấn/năm (trong đó chè đen chiếm 31%, chè xanh chiếm 24,7% còn lại là các loại chè khác). Nhật Bản hiện đang gia tăng nhu cầu chè đen, tuy nhiên chất l- ợng chè đen Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu, chè đen xuất sang nớc này giảm từ 1.859 tấn năm 2000 xuống còn 1.223 tấn năm 2001, năm 2002 chè xuất khẩu sang thị trờng Nhật tăng đột biến đạt 2.296 tấn (bảng 12). Trong tổng khối lợng chè nhập khẩu của Nhật Bản thì chè Việt Nam chiếm tỷ trọng còn nhỏ bé khoảng 6,5%.

Bảng 12: Các nớc nhập khẩu chè tiềm năng của Việt Nam Đơn vị tính: tấn

Thị trờng 1999 2000 2001 2002 Hết T6/2003 Nhật Bản 955 1.859 1.223 2.296 1.675 Mỹ 658 452 1.033 2.247 867 Inđônêxia 1.014 1.327 1.191 254 Trung Quốc 95 294 500 418 91 Hông Kông 969 589 406 260 71 Hà Lan 873 883 478 562 211 Canađa 585 1.495 781 397 743 Thổ Nhĩ Kỳ 157 428 420 160 Pháp 74 17 425 12 79 UAE 30 237 186 265 875 Malaixia 46 306 636 514 1.584 Đan Mạch 12 51 130 79 150 Australia 32 44 32 Hàn Quốc 30 25 23 Italia 8 15 15 0 áo 12 13 Thái Lan 63 27 3 Ailen 67 47 Bồ Đào Nha 18 Lào 59 26 23 0 Niudilân 145 10 ấn Độ 949 11.624 1.121 Braxin 25 Iran 1.118 360 100 Israel 94 61 31 Phần Lan 186 Philipin 13 24

Tây Ban Nha 18 22 80

Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam năm 2003

Việt Nam là nớc đứng thứ hai sau Trung Quốc về xuất khẩu chè xanh vào thị trờng Nhật Bản. Trong những năm gần đây có khoảng 20-22 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu chè sang thị trờng này. Trong đó, Tổng công ty chè Việt Nam là nhà cung cấp lớn nhất về cả số lợng cũng nh giá trị. Sản lợng xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam năm 1999 đạt 55%, năm 2000 đạt 70% tổng lợng chè xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản.

Trong các loại chè xanh Việt Nam xuất sang nớc này thì có tới 70% là chè xanh sản xuất theo công nghệ của Nhật, các loại chè đen chiếm tỷ lệ không đáng kể. Giá xuất khẩu chè xanh theo công nghệ Nhật cũng cao gần gấp đôi các loại chè khác. Giá chè Việt Nam xuất khẩu vào Nhật chỉ bằng 35% so với giá 3.400 USD/tấn nhập khẩu của Nhật Bản.

Một điều đáng chú ý, thị trờng Nhật Bản là một trong những thị trờng có yêu cầu rất cao về chất lợng, giá cả chỉ là vấn đề thứ yếu. Với Việt Nam, các công ty của Nhật chỉ hợp tác dựa trên cơ sở hợp đồng, không đầu t trực tiếp, hỗ trợ khoa học cấp nhà nớc hầu nh không có và phải chịu rủi ro trong công tác phát triển giống, do vậy họ rất dễ dàng rút khỏi thị trờng Việt Nam nếu cần. Việc nâng cao và duy trì tốt mối quan hệ hợp tác là điều rất cần thiết.

Thị trờng Hoa Kỳ: Mỹ là nớc tiêu thụ chè lớn thứ 8 trên thế giới, với tổng l-

ợng nhập hàng năm khoảng 149.000 tấn trong đó chè đen chiếm 84%, còn lại là chè xanh. Hiện nay, 50% chè vào Mỹ là từ Argentina. Chè của nớc này có chất lợng trung bình, tuy nhiên do nhu cầu tiêu thụ chè uống liền cao nên chè vào Mỹ phần lớn để chiết xuất. Năm 2002, chè Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ là 2.247 tấn (chiếm đợc 3% thị trờng chè chiết xuất tại nớc này) (bảng 12), trong đó, chè đen (mã 0902.40.00) chiếm trên 80% tổng giá trị xuất khẩu vào thị tr- ờng này. Giá chè xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ thấp hơn nhiều so với giá chè các nớc khác xuất khẩu vào đây, chè đen nhập khẩu vào Mỹ năm 2002 bình quân là 1.320 USD/tấn (giá FAS ở cảng xếp hàng nớc xuất khẩu) trong khi đó giá nhập từ Việt Nam chỉ là 740 USD/tấn, bằng 56% giá bình quân. Chè thuộc trong số nhóm mặt hàng khó nhập khẩu và phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Cơ quan Quản lý an toàn thực phẩm và dợc phảm Hoa Kỳ (FDA). Theo luật thì chè không đủ độ tinh khiết, không đạt chất lợng và không phù hợp cho tiêu dùng theo các tiêu chuẩn thống nhất sẽ không đợc phép nhập khẩu.

Do nớc Mỹ là Hợp chủng quốc nên có đặc điểm là nhiều thị trờng trong một thị trờng. Vào thị trờng này các doanh nghiệp chè chỉ nên nhằm vào một bộ phận ngời tiêu dùng nhất định. Các doanh nghiệp Mỹ có phơng pháp và văn hóa kinh doanh khác hẳn ngời phơng Đông. Do vậy phải chuẩn bị sẵn sàng trớc khi có ý định làm ăn với đối tác Mỹ. Công ty chè Lâm Đồng đã chiếm đợc 3% thị trờng chè chiết xuất tại Mỹ.

Thị trờng EU: Trong các nớc EU, chỉ có Bồ Đào Nha sản xuất chè nhng khối

lợng không đáng kể (khoảng 27 tấn/năm). Do vậy, toàn bộ nhu cầu chè của EU đều đợc đáp ứng từ nguồn nhập khẩu (gần 300.000 tấn/năm). Trong khối lợng

chè nhập khẩu của EU thì chè Việt Nam chiếm tỷ trọng còn rất nhỏ bé, khoảng 1,0 - 1,5% tổng kim ngạch nhập khẩu vào EU. Hơn nữa, thị phần chè của Việt Nam tại thị trờng này cha thật sự ổn định. Trong số 15 nớc thành viên EU, chỉ có Hy Lạp và Lucxambua là thờng xuyên nhập khẩu chè Việt Nam, 13 thành viên còn lại có nhập khẩu chè của chúng ta nhng không ổn định, không tăng tr- ởng hoặc tăng trởng chậm

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w