Những quan điểm chủ yếu để phát triển sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế (Trang 63 - 64)

II. Những thành tựu đạt đợc và tồn tại trong xuất khẩu chè Việt Nam thời gian qua:

1. Những quan điểm chủ yếu để phát triển sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam.

còn yếu: lúng túng trong việc tìm kiếm đối tác, thiếu chiến lợc tiếp cận phù hợp đối với mỗi thị trờng.

Chơng III

Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế. I. Quan điểm và mục tiêu phát triển chè xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tới

1. Những quan điểm chủ yếu để phát triển sản xuất và xuất khẩu chè ViệtNam. Nam.

Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Hiệp hội chè Việt Nam lần thứ IV (Khóa II) đã đa ra những quan điểm chỉ đạo sau đối với ngành chè Việt Nam:

Ngành tập trung lãnh đạo phát triển vùng nguyên liệu chè, quan tâm đến công tác chế biến và tìm thị trờng tiêu thụ các sản phẩm chè. Ngành cần phải xây dựng một dự án đầu t phát triển từ nay đến 2010 và tập trung đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở của ngành chè nh đờng qua các vùng nguyên liệu, các công trình thủy lợi vừa và nhỏ, bể và hệ thống tới nớc trên đồi chè...Khuyến

khích các doanh nghiệp bỏ vốn đầu t vào sản xuất - chế biến chè, tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp có những vùng nguyên liệu tốt, ổn định, tiếp tục thâm canh mở rộng diện tích chè; nếu doanh nghiệp làm ăn có uy tín, thì ngành sẽ hạn chế dần các hộ t nhân sản xuất chế biến bằng các phơng pháp thủ công trên cơ sở khuyến khích bà con thấy rằng việc chế biến thủ công hiệu quả sẽ không cao bằng việc bán chè búp tơi cho các doanh nghiệp.

Tích cực chuẩn bị đón trớc những cơ hội và đối phó với những thách thức về thị trờng khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới, mỗi đơn vị thành viên phải xây dựng chiến lợc phát triển 10 năm (2001-2010) và xa hơn nữa là chiến lợc phát triển 20 năm (đến 2020), trong đó cần xem xét, quy hoạch lại vùng nguyên liệu, nhịp độ tăng trởng hợp lý làm cơ sở bố trí quy mô chế biến, cơ sở hạ tầng vật chất xã hội và bố trí lực lợng lao động. Chiến lợc phát triển các mục tiêu tổng quát cho cả thời kỳ và nhịp độ phát triển hàng năm và những biện pháp cụ thể để hoạch định chiến lợc vùng, doanh nghiệp phải xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển chè của cả nớc, tránh tình trạng phát triển "quá nóng" hoặc không lờng trớc đợc quy mô, năng lực thị trờng. Một điểm khác cần lu ý là chiến lợc sản xuất - kinh doanh - thị trờng phải gắn chặt với chiến lợc phát triển, xử lý nguồn nhân lực và các mục tiêu phát triển xã hội. Ngành chè phải giao cho tiểu ban chính sách, kế hoạch đầu t tập hợp ý kiến và xây dựng, hoàn thiện chính sách đầu t phát triển chè (Vốn, giống, trồng mới, thiết bị, chế biến, khoa học công nghệ, thủy lợi, thuế...) kiến nghị Nhà nớc bằng văn bản.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w