Một số mục tiêu cơ bản phát triển sản xuất và xuất khẩu ngành chè Việt Nam đến năm

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế (Trang 64 - 69)

II. Những thành tựu đạt đợc và tồn tại trong xuất khẩu chè Việt Nam thời gian qua:

2.Một số mục tiêu cơ bản phát triển sản xuất và xuất khẩu ngành chè Việt Nam đến năm

Nam đến năm 2010

2.1. Mục tiêu chung: Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định 43/1999/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch sản xuất chè năm 2000 là 100.000ha và phơng hớng phát triển đến năm 2005-2010 với nội dung chủ yếu sau đây:

Xây dựng Ngành chè Việt Nam thành ngành sản xuất đa dạng sản phẩm cây trồng, vật nuôi, tận dụng các loại cây thuộc đồ uống để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau cho nớc uống.

∗ Đáp ứng nhu cầu chè nội tiêu cả nớc. Xuất khẩu ngày càng tăng, giữ vững và ổn định thị trờng với số lợng lớn, tăng kim ngạch xuất khẩu lên 200 triệu USD/ năm.

∗ Căn cứ chiến lợc tiếp thị và mở rộng thị trờng, nâng thị phần của chè Việt Nam trên thị trờng thế giới lên 8-10%, với các biện pháp tổng thể về: đảm bảo tổng khối lợng và thời gian giao hàng, đảm bảo chất lợng, đảm bảo mức giá cả cạnh tranh bằng giá bình quân thế giới, thực hiện mạnh mẽ các biện pháp tuyên truyền quảng cáo chè phù hợp với thị hiếu, đảm bảo vệ sinh thực phẩm.

Đặc biệt là tạo điều kiện cho ngời sản xuất tiếp cận thị trờng, hiểu đợc yêu cầu ngời mua, thấy đợc yếu kém của mình mà thay đổi, đầu t lại để bán đợc, bán có hiệu quả.

∗ Phát triển toàn diện các quy mô sản xuất thích hợp với từng vùng. Chú trọng phát triển các loại hình trang trại các hình thức chế biến chè phù hợp với quy mô từng vùng nguyên liệu. Hiện đại hóa công nghiệp chế biến chè, chú trọng sản xuất chè đặc sản và các loại chè chất lợng cao đáp ứng mọi nhu cầu tiêu thụ trong nớc và thế giới.

∗ Nhanh chóng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn toàn diện và thống nhất về: chất lợng nguyên liệu, chất lợng sản phẩm, quy trình, quy phạm về canh tác và chế biến, tiêu chuẩn kho tàng, tiêu chuẩn về vệ sinh công nghiệp và nhà máy, kiểm tra chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn xuất khẩu.

∗ Tiến tới tổ chức hội chợ chè, các phiên đấu giá chè để ngời mua ngời bán hiểu nhau, đáp ứng đợc nhu cầu của nhau.

Tất cả những nhân tố trên nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho ngành chè Việt Nam, phấn đấu thực hiện mục tiêu chè Việt Nam có sản phẩm đạt chất lợng cao, ngời làm chè có cuộc sống ấm no, văn minh, ngành chè Việt Nam phát triển, đóng góp vào sự phát triển đất nớc.

Một số chỉ tiêu mà ngành chè đặt ra trong vài năm tới:

Bảng 14: Một số chỉ tiêu của ngành chè Việt Nam từ năm 2000 đến 2010

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Diện tích chè kinh doanh (ha) 70.192 92.500 104.000

Diện tích chè trồng mới (ha) 4.550 2.800 -

Năng suất bình quân (tấn tơi/ha) 4,23 6,1 7,5

Sản lợng búp tơi (tấn) 297.600 490.000 665.000

Sản lợng trà khô (tấn) 66.000 108.000 147.000

Sản lợng xuất khẩu (tấn) 42.000 78.000 110.000

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) 60 120 200

Nguồn: Sách cây chè: sản xuất, ché biến, tiêu thụ. Nhà xuất bản Nghệ An, năm 2003

2.2. Mục tiêu trên từng khu vực thị trờng

2.2.1. Đối với thị trờng truyền thống.

Những thị trờng nh Nga, các nớc SNG, các nớc Đông Âu, Trung Cận Đông, Anh ... đã nhập khẩu chè Việt Nam trên 40 năm. Đây là những thị trờng quen thuộc nên cần phải duy trì và tăng thị phần nhập khẩu chè của họ đối với sản phẩm chè của ta. Mặc dù những thị trờng này nhập khẩu chè Việt Nam với khối lợng lớn và đa phần là những thị trờng dễ tính nhng chúng ta vẫn cần phải cố gắng hoàn thiện sản phẩm, chú ý đến công tác tiếp thị, nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng chè ở thị trờng này để cải tiến chất lợng sản phẩm xuất khẩu kể cả bao bì, nhãn má, bao gói.

Trong nhiều năm trở lại đây, chúng ta đã mất khá nhiều thị trờng truyền thống nh Hungari, Rumani, Slovakia, Bungari... mà gần đây nhất là thị trờng Iraq. Vì vậy, phải đa ra những giải pháp trớc mắt để khôi phục lại những thị tr- ờng này, sau đó tăng dần thị phần xuất khẩu chè Việt Nam trên nớc bạn.

2.2.2. Đối với thị trờng tiềm năng.

Nghiên cứu kỹ đặc điểm, lợi thế và những rào cản trong chiến lợc xuất khẩu sản phẩm chè sang các thị trờng này, đặc biệt cần quan tâm và chú trọng đến những thị trờng có tiềm năng rất lớn và nhiều rào cản nh EU, Mỹ, Nhật Bản. - Với thị trờng EU: Đây là một thị trờng có quy mô lớn, với 15 nớc chiếm 386 triệu dân, chiếm tới 1/5 giá trị thơng mại toàn cầu, là thành viên chủ chốt của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Thị trờng này có đặc điểm tiêu dùng riêng, nhu cầu đa dạng, phong phú về hàng hóa. Ngời Châu Âu có thói quen tiêu dùng các loại sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới. Điều này chứng tỏ chiến lợc cạnh tranh về giá không phải là giải pháp tối u khi thâm nhập thị trờng này.

Ngợc lại, việc đầu t để quảng bá và khuyếch trơng thơng hiệu là việc làm trớc mắt và tối quan trọng đối với các nhà xuất khẩu chè Việt Nam.

Hơn nữa, thị trờng EU rất khó tính, lại phát triển bậc nhất thế giới nên những yếu tố liên quan đến an toàn và sức khỏe của ngời tiêu dùng đợc đặt lên hàng đầu. Mặc dù thuế quan của EU thấp hơn so với các cờng quốc kinh tế khác, nh- ng hiện EU vẫn bảo hộ chặt chẽ vì rào cản kỹ thuật rất nghiêm ngặt. Có 5 rào cản lớn nhất là: Tiêu chuẩn chất lợng; tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm; tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng; tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng; tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hội. Bên cạnh đó, trong chính sách Ngoại thơng của mình EU cũng đa ra các loại thuế mà những nớc nhập khẩu vào EU phải đảm bảo, đó là thuế nhập khẩu, chính sách chống bán phá giá, thuế tiêu thụ, thuế giá trị gia tăng, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch và lệnh cấm.

Có thể nhận thấy việc vợt qua đợc những rào cản trên là vô cùng khó khăn nhng ngành chè của chúng ta đã và đang nỗ lực để chè Việt Nam không chỉ tồn tại trên thị trờng EU mà còn đợc ngời tiêu dùng biết đến nh một loại nớc uống a thích.

- Về thị trờng Mỹ: Đặc điểm của thị trờng này là sức mua lớn, thị hiếu đa dạng và tơng đối dễ tính. Khác với thị trờng EU, yếu tố giá cả đôi khi có sức cạnh tranh hơn cả chất lợng sản phẩm. Hàng hóa bán tại thị trờng Mỹ phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật ở đây vô cùng phức tạp, Mỹ có nhiều quy định pháp luật chặt chẽ và chi tiết trong buôn bán, các quy định về chất lợng và kỹ thuật...Khi các nhà xuất khẩu cha nắm rõ các quy định về luật lệ ở Mỹ thờng cảm thấy khó khăn khi làm ăn ở thị trờng này. Mỹ còn áp dụng hạn ngạch để kiểm soát về khối lợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Có 2 loại hạn ngạch là hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch tuyệt đối. Còn một điểm nữa, đó là sự khác biệt giữa thuế MFN và thuế phi MFN rất lớn. Hiện nay hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ phải chịu mức thuế suất trung bình khoảng 35%, nhng khi đợc hởng Quy chế quan hệ thơng mại bình thờng (NTR), hàng hóa Việt Nam chỉ chịu mức thuế trung bình khoảng 4-5%.

Nó cho thấy việc một quốc gia đợc hởng MNF của Mỹ ảnh hởng rất lớn đến sức cạnh tranh của hàng hóa của quốc gia đó trên thị trờng Mỹ.

Mục tiêu cơ bản là thâm nhập đợc thị trờng này, nâng dần thị phần, đáp ứng thỏa mãn các yêu cầu thị trờng này đa ra, để từ đó trở thành một bạn hàng tin cậy đối với Mỹ. Đặc biệt cần phải lu ý một số vấn đề sau khi đa sản phẩm chè Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ:

♦ Có 2 cách tiếp cận thị trờng: bán hàng trực tiếp cho ngời mua hoặc bán hàng thông qua đại lý. Lựa chọn cách nào là tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp. Thơng nhân Mỹ thờng đặt hàng với khối lợng lớn, có khi họ chung thủy với một công ty trong một vài năm liền. Vì các nhà phân phối Mỹ thờng thiết lập hệ thống phân phối trên phạm vi toàn cầu, nghĩa là hàng không chỉ bán ở Mỹ mà đi khắp thế giới.

♦ Khi vào thị trờng Mỹ thì nên sử dụng t vấn vì Mỹ là một quốc gia sống và làm việc theo pháp luật thực sự.

♦ Phải xin đợc chứng chỉ quốc tế nh ISO 9000, SA 8000, HACCP... khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trờng này.

- Về thị trờng Nhật: Đây cũng là thị trờng có đặc điểm nhu cầu tiêu thụ chè lớn, giống với EU, thị trờng này cũng đòi hỏi rất cao về chất lợng sản phẩm. Nhật tuy là thị trờng nhập khẩu chè lâu đời của Việt Nam nhng lại với số lợng không cao. Do vậy, Việt Nam cũng đã tiến hành những giải pháp mới nhằm tăng chất lợng sản phẩm. Mục tiêu của Việt Nam đối với thị trờng này là tăng chất lợng sản phẩm, đáp ứng những tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng, tăng xuất khẩu sang Nhật.

2.3.3. Đối với thị trờng mới.

Là những thị trờng rất ít đợc biết đến trong danh sách những nớc nhập khẩu chè của Việt Nam bởi số lợng nhỏ và mới có quan hệ với Việt Nam trong một vài năm gần đây. Có thể kể đến các thị trờng thuộc khu vực Châu á nh: Asean, Andora, Anbania, Ghana, Litva,...Kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam vào thị trờng này khá khiêm tốn nhng chúng ta cũng không đợc xem nhẹ mà ngợc lại càng cần phải tăng cờng xuất khẩu nhiều hơn nữa vào các thị trờng này. Xét

về một khía cạnh nào đó, thì đây cũng chính là những thị trờng tiềm năng của

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế (Trang 64 - 69)