1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng (kèm file ppt báo cáo).doc

57 1,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 695,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng (kèm file ppt báo cáo).

Trang 1

lời nói đầu

Thành phố Hải Phòng là địa phơng có nhiều thế mạnh, tiềm năng đểphát triển kinh tế, ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũinhọn của thành phố Đó là: Hải Phòng có bờ biển dài 125 km, diện tích

ng trờng rộng, đợc coi là một trong những ng trờng trọng điểm của toànquốc, hàng năm cho sản lợng khai thác thuỷ hải sản lớn và có giá trị kinh

tế cao, có bãi triều và diện tích nuôi trồng thuỷ sản khá lớn với nhiều loại

đặc sản quý mà các địa phơng khác không có, với nguồn lực lao động dồidào có truyền thống và kinh nghiệm làm nghề cá lâu đời Bên cạnh đó có

đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo gồm 13 tiến sĩ, 26 thạc sĩ, trên

500 kỹ s thuỷ sản cùng với gần 1000 cán bộ trung cấp thuỷ sản, lại có 2Viện Nghiên cứu về Biển và Hải sản cộng với hệ thống tr ờng đào tạo kỹthuật - công nhân cho nghề cá Hải Phòng và toàn quốc Tất cả những điềukiện đó tạo cho nghề cá Hải Phòng có một thế mạnh mà nhiều địa ph ơngkhác phải mơ ớc

Công ty Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng không nằm ngoàinhững lợi thế trên, hơn thế nữa nó còn đ ợc sáp nhập từ sáu Nhà máy, Xínghiệp trong ngành thuỷ sản Hải Phòng vì vậy Công ty có rất nhiều tiềmnăng trong tơng lai Là một trong những Công ty đi đầu trong ngành thuỷsản Hải Phòn, nhng trong nền kinh tế thị trờng khi mức độ cạnh tranhngày càng khốc liệt cùng với sự tăng thêm nhu cầu, thiếu và khan hiếmnguồn nguyên liệu và sự gia tăng các đối thủ mới gia nhập ngành, do đócạnh tranh không chỉ là vấn đề khó khăn đối với Công ty mà còn là vấn đềcấp thiết của ngành thuỷ sản nói chung Thị trờng chỉ chấp nhận nhữngcông ty nào có khả năng cạnh tranh cao, khả năng thoả mãn nhu cầukhách hàng một cách tốt nhất

Sau một thời gian thực tập ở Công ty, tìm hiểu về các hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty em thấy rằng làm thế nào để nâng caonăng lực cạnh tranh cho công ty đang là vấn đề đáng quan tâm của Công

ty và của ngành thuỷ sản Do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một sốgiải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sảnXuất khẩu Hải Phòng”

Với hy vọng trang bị cho mình những kiến thức về công tácMarketing trớc khi ra trờng và đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh cho công ty

Nội dung của đề tài đợc chia thành ba phần nh sau:

-Phần 1: Cơ sở lý luận

-Phần 2 : Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến

thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.

-Phần 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh

của Công ty Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.

Trang 2

Trong thời gian thực tập các cô (bác), anh (chị) trong Công ty cũng

nh giáo viên hớng dẫn, thầy cô trong bộ môn đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi để giúp em hoàn thành đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn

phần I: cơ sở lý luận

I Lý thuyết cạnh tranh chung trong kinh tế

1 Lý luận chung về cạnh tranh

I.1 Cạnh tranh là gì?

Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sảnxuất hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêudùng hàng hoá để từ đó thu đợc nhiều lợi ích nhất cho mình

Cạnh tranh đợc thừa nhận là yếu tố duy trì đảm bảo duy trì tính năng động vàhiệu quả của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh trế thị trờng Là một trong những độnglực mạnh mẽ nhất thúc đẩy kinh doanh phát triển, cạnh tranh buộc ngời sản xuất phảithờng xuyên năng động hơn trong nền kinh tế thị trờng…

Cạnh tranh là gì? Toàn bộ ý nghĩa khái niệm này là khách hàng đựơcquyền lựa chọn Tất nhiên những ngời mua này có thể là các doanh nghiệp kháchoặc cá nhân ngời tiêu dùng Dù là một tổ chức thơng mại hay một ngời tiêudùng, nếu họ đợc lựa chọn trong số nhà cung cấp khác nhau thì họ sẽ có nhiềukhả năng mua đợc sản phẩm chất lợng cao, giá cả hợp lý

* Phõn loại cạnh tranh:

Cạnh tranh được phõn thành nhiều loại theo cỏc tiờu thức khỏc nhau:

- Dưới gúc độ cỏc chủ thể kinh tế tham gia thị trường bao gồm: Sự cạnhtranh giữa cỏc người sản xuất với nhau, cạnh tranh giữa người mua với ngườibỏn, người sản xuất và người tiờu dựng và giữa những người mua với nhau Mụcđớch cạnh tranh của cỏc chủ thể kinh tế nờu trờn đều xoay quanh vấn đề: Chấtlượng hàng húa, giỏ cả và điều kiện dịch vụ

- Xột theo quy mụ của cạnh tranh cú : cạnh tranh của sản phẩm, cạnhtranh của doanh nghiệp và cạnh tranh quốc gia

- Xột theo tớnh chất của phương thức cạnh tranh cú: cạnh tranh hợp phỏphay cạnh tranh lành mạnh ( biện phỏp cạnh tranh phự hợp với luật phỏp, tậpquỏn, đạo đức kinh doanh) và cạnh tranh bất hợp phỏp hay cạnh tranh khụnglành mạnh (biện phỏp cạnh tranh bằng những thủ đoạn chứ khụng phải vươn lờnbằng sự nỗ lực của chớnh mỡnh)

- Xột theo hỡnh thỏi của cạnh tranh cú: Cạnh tranh hoàn hảo, hay cạnh tranhthuần tỳy – đõy là tỡnh trạng cạnh tranh trong đú giỏ cả của một loại hàng húa làkhụng thay đổi trong toàn bộ đia dạnh của thị trường, bởi vỡ người mua, người bỏnđều biết tường tận về cỏc điều kiện của thị trường; và cạnh tranh khụng hoàn hảo –

Trang 3

đây là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất mà ở đó ngườibán hoặc người sản xuất có đủ sức mạnh để chi phối giá cả sản phẩm của mình trênthị trường Trong cạnh tranh không hoàn háo có hai loại: Độc quyền nhóm và cạnhtranh mang tính độc quyền Độc quyền nhóm là hình thái thị trường mà trong đóchỉ có một số it các nhà sản xuất, mỗi người đều nhận thức rằng giá của mình luônphụ thuộc vào hoạt động của các nhà cạnh tranh quan trọng trong ngành đó Cạnhtranh mang tính độc quyền là hình thái thị trường có nhiều người sản xuất ra nhữngsản phẩm dễ dàng thay thế cho nhau.

Dưới góc độ công đoạn của sản xuất – kinh doanh, người ta cho rằng có 3loại: Cạnh tranh trước khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng

Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trong cạnh tranh có: Cạnh tranhtrong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành Đây là các phân loại cạnhtranh của C.Mác dựa trên cơ sở khoa học của các phạm trù giá trị thị trường, giá

cả sản xuất và lợi nhuận bình quân Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất tiêu thụ một loại hàng hóa dịch vụnào đó Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp thôn tính lẫn nhau dẫn đến

sự bành chướng quy mô kinh doanh của một số doanh nghiệp cũng như sựxuống dốc hoặc đi đến phá sản của những doanh nghiệp thua cuộc Cạnh tranhgiữa các ngành là cuộc đấu tranh giữa các doanh nghiệp mua bán hàng hóa dịch

vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu lợi nhuận và có tỉ suất lợi nhuậncao hơn so với số vốn đã bỏ ra và đầu tư vốn vào ngành có lợi nhất cho sự pháttriển Sự cạnh tranh giữa các ngành đầu tư có lợi vô hình chung tạo nên thế cânbằng trong cơ cấu ngành của nên kinh tế

Phát triển quan niệm trên các nhà kinh tế học chia cạnh tranh thành haihình thức: Cạnh tranh dọc và cạnh tranh ngang Cạnh tranh dọc là cạnhtranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp nhất khác nhau.Cạnh tranh dọc tạo nên sự đào thải đối với các doanh nghiệp có chi phíbình quân cao hơn do sự cân bằng tất yếu cuả giá cả thị trường phù hợp vớiluật cung Cạnh tranh ngang là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có chi phíbình quân thấp nhất như nhau Loại cạnh tranh này không dẫn đến sự phásản của doanh nghiệp nào nhưng doanh nghiệp tính trên mặt bằng chungđều không có lợi nhuận, kinh doanh không hiệu quả Để trụ lại trên thịtrường thì các doanh nghiệp này hoặc lựa chọn phương án liên minh quyết

Trang 4

định giỏ bỏn hỡnh thành độc quyền hoặc chuyển từ cạnh tranh dọc sangcạnh tranh ngang bằng mọi biện phỏp giảm chi phớ thấp hơn.

Xột theo phạm vi lónh thổ cú: Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc

tế Cần lưu ý là cạnh tranh quốc tế cú thế diễn ra ngay trong thị trường nội địa,

đú là cạnh tranh hàng húa trong nước sản xuất với hàng ngoại nhập

Cạnh tranh kinh tế quốc tế là cạnh tranh kinh tế đó vượt ra khỏi phạm viquốc gia, tức là cạnh tranh giữa cỏc chủ thể trờn thị trường thế giới Sở dĩ nhưvậy là do sự tỏc động của cỏch mạng khoa học - cụng nghệ, phận cụng lao động

đó phỏt triển sõu rộng, sự phỏt triển lực lượng sản xuất xó hội cú tớnh chất quốc

tế và do quỏ trỡnh mở rộng thị trường trờn quy mụ toàn thế giới Chủ thể trựctiếp tham gia vào cạnh tranh kinh tế quốc tế, trước hết là cỏc doanh nghiệp, bởi

lẽ doanh nghiệp là chủ thể trực tiếp thực hiện việc sản xuất hàng húa dịch vụ

I.2 Sự cần thiết của cạnh tranh.

Trong một số bối cảnh, sức mạnh của thị trờng không bảo vệ đợc sựcạnh tranh trong kinh doanh và lợi ích mà sự cạnh tranh đó đem lại chongời tiêu dùng nhất là trong thời kì kinh tế mở hiện nay, khi Việt Nam gianhập WTO

Cạnh tranh là sức mạnh mà hầu hết các nền kinh tế thị trờng tự do lựachọn dựa vào để đảm bảo rằng các doanh nghiệp thoả mãn đợc các nhu cầu vàmong muốn của ngời tiêu dùng Khi có cạnh tranh, không một chính phủ nàophải quy định các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng gì với số lọng baonhiêu, chất lợng nh thế nào Cạnh tranh sẽ trực tiếp quy định những vấn đề đóvới các doanh nghiệp

1.3 Nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh trong các doanh nghiệp.

Hiện nay, trên thị trờng kinh tế nói riêng và xã hội nói chung không thểthiếu sự cạnh tranh Sự cạnh tranh bản chất là sự ganh đua nhau giữa các chủ thểkinh tế xã hội với nhau So với sự cạnh tranh chung trong xã hội, cạnh tranh vềkinh tế hiện nay là sự cạnh tranh tơng đối khốc liệt Từ xa xa đã có nhiềunguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh Các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự cạnhtranh gay gắt đó là :

 Các nguyên nhân từ bên ngoài :

Sự cạnh tranh xảy ra quyết liệt chủ yếu là do các nguyên nhân từ nền kinh

tế nói chung Đó là các nguyên nhân:

- Do số lợng các doanh nghiệp hình thành hiện nay tơng đối nhiều và vớimột tốc độ khá nhanh Số lợng các doanh nghiệp tăng tức là chủ thể cạnh tranhtăng, từ đó dẫn tới không thể không có sự ganh đua hay cạnh tranh diễnra.Nguyên nhân này xảy ra là do yêu cầu của ngời tiêu dùng tăng và do sự dễdàng tham gia vào thị trờng những ngời bán

Trang 5

- Do sự điều tiết của Nhà Nớc Mặc dù nền kinh tế là nền kinh tế thị trờngnhng hầu hết các doanh nghiệp vẫn chịu sự quản lý của Nhà Nớc trong khuônkhổ pháp luật do Nhà nớc đặt ra Các chính sách của Nhà nớc ảnh hởng ít nhiều

đến hoạt động của doanh nghiệp, có thể là những chính sách phát triển chungnhng cũng không tránh khỏi những cạnh tranh trong đó

- Do xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập Sự hội nhập mở cửa nền kinh tếkhiến cho nền kinh tế của các nớc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớcngoài Có thể các doanh nghiệp nơc ngoài thờng mạnh hơn do đó doanh nghiệpnội địa phải có những biện pháp kinh tế kỹ thuật hợp lý nhằm không chỉ đứngvững trên thơng trờng, không bị đào thải ngay tại nớc chủ nhà, mà còn phát triển

để nâng cao năng lực cạnh tranh chung cho nền kinh tế

* Các nguyên nhân từ chính doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng đều có những mục tiêu cụthể Trớc hết là mục tiêu tồn tại trong thị trờng đó Do vậy đây cũng chính lànguyên nhân cơ bản dẫn tới sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Các doanhnghiệp luôn cố gắng cho không bị đánh bật khỏi những vị trí mình đã đạt đợctrên thơng trờng Đây là mục tiêu phát triển chung mà doanh nghiệp cần đạt đợc.Mặt khác các doanh nghiệp này lại có những ý muốn đào thải đối thủ cạnh tranhcủa mình nếu có khả năng Vì vậy doanh nghiệp luôn có các chiến lựoc cạnhtranh lại các đối thủ của mình

1.4 í nghĩa, sự quyết định của cạnh tranh đến vấn đề nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Kết luận trờn đõy hoàn toàn dựa trờn cơ sở nghiờn cứu của cỏc nhà kinh tếhọc vĩ đại Theo cuốn giỏo trỡnh Quỏn trị học – TS.Đoàn Thị Thu Hà vàTS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền thỡ: “ Quy luật là mối liờn hệ bản chất, tất yếu, phổbiến, bền vững, thường xuyờn lặp đi lặp lại của cỏc sự vật hiện tượng trongnhững điều kiện nhất định” Và quy luật thỡ luụn là một phạm trự khỏch quanbởi nú độc lập với con người cả trong ý niệm và trong vật chất – con ngườikhụng thể tạo ra quy luật và cũng khụng làm nú mất đi nếu điều kiện tồn tại của

nú vẫn cũn mà chớnh những quy luật với sự đan xen lẫn nhau thành một hệthống mới chi phối con người Thật vậy, “ cạnh tranh” mang đầy đủ tớnh chấtcủa một quy luật khỏch quan mà đối tượng bị nú chi phối là con người, sự vật,hiện tượng trong mối quan hệ kinh tế với nhau Cần phải lưu ý rằng thuật ngữcạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường nơi mà cung cầu

và giỏ cả hàng húa là những nhõn tố cơ bản của cơ chế thị trường Quy luật cạnhtranh đặt trong mối quan hệ với cỏc quy luật kinh tế - xó hội khỏc thỡ nú cựng

Trang 6

với quy luật cung – cầu và quy luật lưu thông tiền tệ là những quy luật phát sinh

từ quy luật giá trị Hệ thống quy luật này có tác động mạnh mẽ, liên tục tới tổchức đòi hỏi các nhà quản trị tổ chức phải nhận thức và vận dụng một cách tổnghợp linh họat chúng để đạt được mục đích tồn tại và phát triển trong môi trườngkinh doanh của chính mình Nghiên cứu hệ thống quy luật này nhà quản trị trongnền kinh tế thị trường đánh giá chiến lược về môi trường kinh doanh với sự vậnđộng bất thường của các yếu tố khách quan có tác động tới tổ chức như chínhsách của nhà nước, thuế, lạm phát; đồng thời nhà quản trị cũng nhận thực đượcmối quan hệ giữa sự biến động tự phát của giá cả xung quanh giá trị với sự thayđổi thường xuyên trong quan hệ tỉ lệ giữa cung và cầu hàng hóa Quy luật cạnhtranh lưu ý rằng để đat được mục đích tối đa hóa lợi nhuận thì không nằm ngoàiphương pháp nâng cao khả năng cạnh tranh nghĩa là bằng mọi biện pháp các chủthể tham gia phải độc chiếm hoặc chiếm ưu thế thị trường vế sản phẩm cạnhtranh Cạnh tranh không chỉ có vai trò quan trọng với doanh nghiệp mà còn cóvai trò trong việc điều hòa, ổn định và phát triển nền kinh tế

1.5 Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với vấn đề nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Mô hình “Năm lực lượng” của M.Porter (1979)

Mô hình chiến lược của M.Porter đưa ra xem xét về khả năng cạnh tranhcủa một tổ chức trong môi trường hoạt động của nó được xác định bới các

Các nhà cạnh tranh trong môi trường

Khả năng thương

thuyết của nhà cung

cấp

Mối đe dọa từ sản phẩm thay thế

Mối đe dọa từ đối thủ mới

Khả năng thương thuyết của khách hàng

Trang 7

nguồn kĩ thuật, kinh tế của tổ chức và năm lực lượng của mụi trường: Đối thủmới nhập ngành, đối thủ cạnh tranh trong ngành, cỏc nhà cung cấp, khỏch hàng

và sản phẩm thay thế Năm lực lượng này thể hiện mối quan hệ của bất cứ tổchức kinh doanh nào với cỏc tổ chức kinh doanh khỏc mà nhà quản trị doanhnghiệp cần lưu tõm phõn tớch Trờn cơ sở của sự phõn tớch này nhà quản trị đỏnhgiỏ được mức độ cạnh tranh trong ngành và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp

Mô hình này đợc đa ra năm 1979 về chiến lợc cấp tổ chức xem xét về khả năngcạnh tranh của một tổ chức trong môi trờng hoạt động của nó đợc xác định bởicác nguồn kỹ thuật và kinh tế của một tổ chức và năm lực lợng của môi trờng.Theo M.Porter, các doanh nghiệp cần phải phân tích đợc các lực lợng này và đa

ra một chơng trình gây ảnh hởng tới chúng nhằm tìm ra một khu vực đặc biệthấp dẫn và dành riêng cho tổ chức Năm lực lợng đợc Porter đa ra là những mốiquan hệ kinh tế giữa tổ chức này với tổ chức khác trong môi trờng kinh doanhchung

Trên thị trờng có nhiều doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ cạnhtranh đã đợc xác định, vì vậy môi trờng cạnh tranh là ổn định Mặc dù áp lựccạnh tranh trong các nghành công nghiệp là khác nhau, tuy nhiên sự cạnh tranhcủa tổ chức trong môi trờng cạnh tranh diễn ra tơng đối ( tơng tự) nhau đến mức

có thể sử dụng chung một mô hình để nghiên cứu các đặc tính và mức độ củachúng Mối đe dọa từ các đối thủ mới luôn là một động lực đáng quan tâm Các

đối thủ mới vào ngành luôn có các biện pháp chống lại các doanh nghiệp cónguồn lực lớn để cạnh tranh, các doanh nghiệp có vốn đầu t lớn Còn các đối thủchống lại đối thủ mới vào ngành lại có xu hớng liên kết không cho đối thủ mới

có thể nhập ngành Nhiều khi cán cân cạnh tranh có thể bị thay đổi toàn bộ khixuất hiên các đối thủ “nặng ký” mới Khả năng thơng lợng của nhà cung cấp haycủa khách hàng phụ thuộc vào các nhân tố nh vai trò của ngành công nghiệp đótrong xã hội, việc áp dụng chiến lợc nào, sự khác biệt của sản phẩm, các cơ hộiliên kết….Khách hàng có quyền thơng thuyết mọi vấn đề về sản phẩm nh: khối l-ợng, chi phí chuyển dịch, thông tin sản phẩm,… Hành vi của khách hàng rất đadạng và chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau Thông thờng ta chỉ có thểnhận thấy những thái độ, những hành động biểu hiện ra bên ngoài của kháchhàng khi họ không hài lòng hoặc rất hài lòng về sản phẩm Nhng bên trong mỗihành động đó ẩn chứa rất nhiều nhân tố mà doanh nghiệp khó có thể kiểm soát

đợc Phản ứng của khách hàng là kết quả của quá trình vận động nội bộ của ngờitiêu dùng dới sự ảnh hởng của nhiều nhân tố tác động Mối đe doạ từ những sảnphẩm dịch vụ thay thế có thể là một áp lực đáng kể trong cạnh tranh Hiện nay,

sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin dờng nh tiếp sức cho loại hìnhsản phẩm dịch vụ thay thế này Cuối cùng sự cạnh tranh khốc liệt giữa các đốithủ trong một ngành công nghiệp trên nhiều phơng diện sẽ là một lực lợng quantrọng hàng đầu quyết định mức độ cạnh tranh trong ngành đó Nhà cạnh tranh

Trang 8

đông và cân bằng có đợc điều này do cạnh tranh các doanh nghiệp phải giữ đợcmối liên kết, do cạnh tranh mức tăng trởng của ngành chậm Do cạnh tranh nênphải tăng đầu t, từ đó tài sản cố định tăng và dẫn đến luôn phải phòng bị, sảnphẩm chịu sự bảo quản để chớp thời cơ mà phát triển nên chi phí cố định và chiphí bảo quản cao Các nhà cạnh tranh giống nhau, quá trình cạnh tranh luôn biến

động và các đối thủ cạnh tranh cũng luôn biến đổi không ngừng

Mụ hỡnh phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro (SWOT)

Đề tài ỏp dụng mụ hỡnh SWOT làm cụng cụ phõn tớch năng lực cạnh tranh

Mụ hỡnh này hiện được cỏc nhà chuyờn mụn trong lĩnh vực quản trị quỏ trỡnhphõn tớch cỏc yếu tố bờn trong và bờn ngoài của ngành

Để xõy dựng mụ hỡnh ma trận SWOT trước hết xõy dựng cỏc ma trận cơhội và nguy cơ nhằm tỡm ra cỏc yếu tố chớnh cú ảnh hưởng tỏc động bờn ngoài,đồng thời kết hợp với ma trận đỏnh giỏ những mặt mạnh, mặt yếu của chủ thể(hay cỏc yếu tố bờn trong) để xõy dựng hay hỡnh thành chiến lược khả thi

Tờn SWOT là viết tắt của từ tiếng Anh: Strengths (những điểm mạnh),Weaknesses (những mặt yếu), Opportunities (cỏc cơ hội bờn ngoài), Threats(những nguy cơ bờn ngoài)

Phõn tớch SWOT dựa trờn một sơ đồ đơn giản của việc phõn loại tất cảnhững nhõn tố cú ảnh hưởng đến vị thế hiện tại và tương lai của ngành đượcchia thành:

 Những nhân tố bờn ngoài cú tỏc động đến những nhõn tố bờn trong

 Những nhõn tố ảnh hưởng tốt và những nhõn tố ảnh hưởng xấu

Như vậy:

 Những nhõn tố bờn ngoài cú lợi đú là những cơ hội

 Những nhõn tố bờn ngoài khụng cú lợi đú là những nguy cơ

 Những nhõn tố bờn trong cú lợi là những điểm mạnh

 Những nhõn tố bờn trong khụng cú lợi là những điểm yếu

Sơ đồ phõn loại cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến vị thế chiến lược của cỏc tổchức trong phõn tớch SWOT

Bờn ngoài Những cơ hội Những nguy cơBờn trong Những mặt mạnh Những mặt yếu

Trang 9

Có lợi Không có lợiPhân tích SWOT dựa trên sự nhận biết bốn nhóm nhân tố đã nêu trên, dựavào mô tả ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển của tổ chức cũng như khảnăng của tổ chức làm mạnh lên hay yếu đi áp lực của chúng Sự tác động lẫnnhau của các cơ hội và nguy cơ với những mặt mạnh – mặt yếu của tổ chức chophép chúng ta xác định vị thế chiến lược của nó, đồng thời có thể có được những

ý tưởng chiến lược tốt để phát triển Mô hình ma trận SWOT và những phối hợp

có hệ thống các cặp tương ứng các nhân tố nói trên tạo ra các cặp phối hợp logicđược thể hiện mô hình sau:

O1O2O3

Nguy cơ (T1)T1T2T3

…Mặt mạnh (S)

Phối hợp (WT)Giảm thiểu các điểm yếu vàtìm cách tránh các mối đedọa

Hình 4 : Ma trận SWOT

Tóm lại, có rất nhiều các tiêu chí để xác định các nhân tố ảnh hưởng đếnnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trên cơ sở ba mô hình được sử dụng đểphân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nêu trên, ta có thể thấy năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố bên trongdoanh nghiệp như công nghệ, đào tạo huấn luyện sử dụng nguồn nhân lực, công

Trang 10

tỏc marketing, mà cũn phụ thuộc vào cỏc yếu tố của mụi trường kinh doanh ởtầm vĩ mụ như mụi trường kinh tế, phỏp luật và ở tầm vi mụ như cỏc đối thủcạnh tranh hiện tại, sự xõm nhập ngành của cỏc doanh nghiệp mới, cỏc sản phẩmhay dịch vụ thay thế, vị thế đàm phỏn của cỏc nhà cung cấp cũng như của ngườimua Vỡ vậy khi nghiờn cứu tỡm cỏc giải phỏp nõng cao khả năng cạnh tranh chodoanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cần đặt doanh nghiệp trongmối quan hệ chặt chẽ với mụi trường xung quanh để biết được doanh nghiệphiện đang đứng ở vị thế nào trờn thị trường, đồng thời xỏc định rừ năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp trong việc cung cấp sản phẩm thụng qua đỏnh giỏ cỏcnhõn tố nội tại của bản thõn doanh nghiệp.

1.6- Cạnh tranh hoạt động nh thế nào?

Khái niệm này thực sự đơn giản Chúng ta bắt đầu bằng hai quan niệm:

* Các doanh nghiệp muốn làm ra tiền - đạt lợi nhuận tối đa

* Ngời tiêu dùng có tiền và muốn sử dụng tiền để đựơc sự phục vụ thoảmãn nhu cầu và mong muốn của mình

Chúng ta thêm vào3 quy định cơ bản của chính phủ:

- Các quy định về an toàn sức khoẻ

- Bảo vệ chống cạnh tranh không công bằng, lừa dối hoặc thiếu đạo đức

để khách hàng biết đựoc thực sự họ đang mua gì

- Bảo vệ các hoạt động độc quyền Ví dụ nh các thoả thuận giữa các đốithủ cạnh tranhvề mức giá bán cao, những vụ sát nhập làm huỷ hoại cạnh tranhhay lạm dụng vị trí thống trị trên thị trờng, cam kết áp đặt thị trờng nhằm đảmbảo sự cạnh tranh thực sự giữa các doanh nghiệp

Sau đó chúng ta tránh sang một bên để cạnh tranh trên thị trờng tự hoạt

động ở hầu hết các thị trờng, làm sao chúng ta biết đợc giá cả cao hơn mức phảicó? Làm sao chúng ta biết đợc rằng chi phí thấp ở mức phải có? Nếu các nhàcung cấp có thể bán nhiều sản phẩm cho nhiều khách hàng hơn và thu đợc nhiềulợi nhuận hơn bằng cách có những biện pháp nhằm làm hạ mức chi phí cho mỗisản phẩm của mình thì họ sẽ làm điều đó Chúng ta cha thể khẳng định đợc rằngkhoa học kỹ thuật tiến bộ ở mức cần phải có? Cạnh tranh giữa các hãng buộc họphải tiến bộ hơn hoàn thiện hơn về chất lợng và phơng pháp phục vụ trội hơncác đối thủ cạnh tranh để thu hút khách hàng

Làm sao chúng ta biết đợc rằng chất lợng sản phẩm đạt mức cao nh phảicó? Nếu khách hàng muốn có những cải tiến chất lợng, ngời bán sẽ bán đợcnhiều tiền hơn bằng cách thoả mãn nhu cầu của khách hàng

Các doanh nghiệp luôn cố gắng vô hiệu hoá cạnh tranh Họ chỉ thích cócạnh tranh khi họ đóng vai trò là ngời mua trên thị trờng, tìm kiếm những sảnphẩm tốt nhất với giá cả hợp lý nhất cho bản thân Và thờng hợp tác với các nhàchức trách về vấn đề cạnh tranh để bảo vệ sự cạnh tranh đó khi họ đóng vai trò là

Trang 11

ngời bán và cung cấp Nhng họ lại có một xu hớng thích một sự tồn tại dễ dànghơn, không có cạnh tranh và đoàn kết hơn khi họ bán các sản phẩm của mìnhcho khách hàng Do đó họ luôn cố gắng:

- Thoả thuận với các hãng cạnh tranh gần gũi nhất về mức giá bán, hoặc ai

sẽ bán cho khách hàng nào, ở vị trí lãnh thổ nào?

- Sáp nhập hoạt động với các hãng cạnh tranh gần gũi nhất

- Buộc các nhà cung cấp hay phân phối của mình ký hợp đồng độc quyền

để đảm bảo vị trí chiếm lĩnh của mình trên thị trờng nhất định

1.7- Mối quan hệ quy luật cạnh tranh trong quy luật kinh tế

Hầu hết các doanh nghiệp trên thực tế khi tham gia vào quá trình cạnhtranh trên thị trờng đều chịu áp lực từ các quy luật kinh tế Các quy luật kinh tếnày lại có mối quan hệ mật thiết với nhau trong nền kinh tế thị trờng, mà các quyluật này đợc chi phối bởi quy luật chung là quy luật giá trị, mối quan hệ này

đựơc thể hiện nh sau:

Các quy luật này luôn tạo ra những áp lực mạnh mẽ, liên tục đối với các tổchức Sự cạnh tranh giữa các đối thủ trên thị trờng làm cho các tổ chức phải ápdụng những chiến lợc nhằm duy trì lợi thế của mình, tìm kiếm cơ hội trong thịtrờng mà doanh nghiệp đang hoạt động Bruce D.Henderson - ngời sáng lập vàlãnh đạo nhóm t vấn Boston nhận xét: “ Đối với hầu hết các tổ chức việc duy trìmột môi trờng với những áp lực cạnh tranh gay gắt là những hoạt động thờngnhật của họ trong mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh Do đó, bất cứ sự thay

đổi nào trong môi trờng có ảnh hởng tới bất cứ đối thủ cạnh tranh nào sẽ đa đếnhậu quả là các tổ chức phải có sự thích nghi ở mức độ nào đó Thực tế này đòihỏi tất cả các tổ chức trên phơng diện là đối thủ cạnh tranh của nhau phải liêntục thay đổi và thích nghi nhằm duy trì vị thế thích hợp của họ”

1.8 Các thị trờng cạnh tranh

* Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:

Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng gồm rất đông ngời mua –

ng-ời bán và phải chấp nhận giá thị trờng Mọi sản phẩm đợc coi là đồng nhất,thông tin về sản phẩm đều đợc mọi ngời biết đến, viêc gia nhập vào thị trờng rất

dễ dàng Trong hình thái thị trờng này, các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp

để bán đợc nhiều sản phẩm và có những giải pháp cần thiết nhằm cạnh tranhthắng lợi trên thị trờng qua các thủ pháp cạnh tranh phi giá cả

* Thị trờng cạnh tranh độc quyền:

Thị trờng này gồm rất đông ngời mua và ngời bán thc hiện các thơng vụkhông theo giá thị tròng thống nhất, mà là trong một khoảng giá rộng Sở dĩ cómột khoảng giá rộng là do ngời bán có thể chào bán cho ngời mua những phơng

án hàng hoá khác nhau Sản phẩm hiện thực có khác nhau về chất lợng, các tínhchất, hình thức bề ngoài Cũng có thể khác biệt về dịch vụ kèm theo Ngời muathấy có sự chênh lệch về giá chào bán và sẵn sàng mua hàng theo các giá khácnhau Bên cạnh giá cả, để có thể nổi bật lên về điểm gì đó ngời bán cố gắngnghiên cứu các cách khác nhau sử dụng cho phần thị trờng khác nhau

* Thị trờng cạnh tranh độc quyền nhóm:

Trang 12

Thị trờng độc quyền nhóm gồm một số ít ngời bán nhạy cảm với cácchính sách hình thành giá cả và chiến lợc phát triển của nhau Có ít ngời bán bởivì những ngời mới xâm nhập vào thị trờng này Mọi ngời trong thị trờng đềunhạy bén với các hoạt động và chiến lợc của đối thủ cạnh tranh

* Thị trờng độc quyền thuần tuý:

Đây là thị trờng chỉ một ngời bán nhng nhiều ngời mua, các công tytham gia thị trờng độc quyền quyết định giá mà thị trờng chấp nhận Đối với cáccông ty độc quyền chịu sự tác động của Nhà nớc thì mức giá sẽ do Nhà nớc quy

định

2 Các yếu tố ảnh hởng tới cạnh tranh:

Từ việc nhận biết các quy luật mỗi tổ chức cần có các chiến lợc để từ đó

đa ra cá quyết định đúng đắn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mìnhtrong môi trờng kinh tế chung Đối với nhiều tổ chức thì việc áp dụng chiến lợcnày là phù hợp nhng đối với các tổ chức khác thì lại không có tác dụng gì Điều

đó chứng tỏ trên thực tế không có quy luật nào quy định chiến lợc cạnh tranhchung cho tất cả các doanh nghiệp Vì vậy cần phân tích các yếu tố ảnh hởng tớisức cạnh tranh cũng nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đó chính là cácyếu tố bên ngoài và bên trong tác động tới doanh nghiệp

2.1 Môi tr ờng xung quanh doanh nghiệp :

Môi trờng xung quanh doanh nghiệp là tập hợp các yếu tố bên ngoài cóliên quan tới hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố hoạt động trựctiếp và gián tiếp Yếu tố hoạt động trực tiếp là những yếu tố gây ảnh hởng vàchịu ảnh hởng trực tiếp từ những hoạt động chính của doanh nghiệp, ví dụ nh các

đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng, các hình thức cung cấp sản phẩmdịch vụ thay thế ( môi trờng tác nghiệp ) Yếu tố hoạt động gián tiếp không tác

động trực tiếp đến quyết định của nhà quản lý tổ chức ví dụ nh sự biến động kinh

tế và công nghệ, các khuynh hớng xã hội và chính trị….Các yếu tố này gây ảnhhởng đến môi trờng mà trong đó tổ chức đang hoạt động và chúng có thể trởthành các yếu tố hoạt động trực tiếp

Khác với môi trờng bên trong, môi trờng bên ngoài nằm ngoài tầm kiểmsoát của tổ chức, nghĩa là nhà quản lý doanh nghiệp hầu nh không thay đổi đợcmôi trờng này Vì vậy, để tồn tại doanh nghiệp phải thích nghi với môi trờng và

đáp ứng đợc các yêu cầu từ môi trờng Môi trờng đem lại cho hệ thống doanhnghiệp những cơ hội và cả những mối đe dọa

Doanh nghiệp

Trang 13

Sơ đồ môi trờng xung quanh doanh nghiệp

Sơ đồ trên đây thể hiện sự ảnh hởng của rất nhiều yếu tố từ bên ngoài tới doanhnghiệp Đó là các tác lực vĩ mô tạo ra những cơ hội hay nguy cơ đe doạ tới hoạt

động canh tranh của doanh nghiệp Hiện nay, nền kinh tế toàn cầu đang tronggiai đoạn phát triển mạnh mẽ , chính vì thế mà sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung rất khốc liệt và gay go Cạnh tranh vềkinh tế thực chất là cuộc cạnh tranh về nhân lực, vật lực và tài lực Môi trờngcạnh tranh là nơi để cho doanh nghiệp phát huy sở trờng của mình

- Môi trờng vĩ mô bao gồm các tác lực: tác lực kinh tế, thể chế và pháp

lý, xã hội, môi trờng tự nhiên, công nghệ… Đây là các tác lực tác động gián tiếptới hoạt động của doanh nghiệp Các tác lực kinh tế là các yếu tố kinh tế chi phốihoạt động của doanh nghiệp, chẳng hạn nh lợi tức trên đầu ngời, lãi suất ngânhàng, cán cân thanh toán, chính sách tài chính…

Tác lực xã hội bao gồm các yếu tố nh vai trò nữ giới, áp lực nhân khẩu,phong cách sống, tỷ lệ tăng dân số….Tác lực thể chế và pháp lý gồm các chínhsách, quy chế, định chế, luật lệ… của nhà nớc Tác lực môi trờng tự nhiên nh cácvấn đề ô nhiễm môi trờng, nguồn năng lợng khan hiếm, điều kiện khí hậu….buộccác giới hữu quan và các nhà kinh doanh phải tìm phơng cách cứu vãn Còn táclực công nghệ, mỗi một công nghệ mới phát sinh sẽ huỷ diệt các công nghệ cótrớc đó không ít thì nhiều Đây là tác lực huỷ diệt mang tính sáng tạo của côngnghệ mới

Môi trờng tác nghiệp bao gồm các tác lực từ các đối thủ cạnh tranh, từ cácnhà cung cấp, từ khách hàng, từ các sản phẩm thay thế Để phân tích rõ nét hơnmôi trờng này có ảnh hởng nh thế nào tới hoạt động của doanh nghiệp ta phân tíchmô hình “năm lực lợng” của Michael Porter (đã phân tích ở phần trên)

2.2 Môi tr ờng từ chính doanh nghiệp

Các yếu tố từ chính tổ chức ảnh hởng tới sức cạnh tranh của tổ chức đó.Các yếu tố đó rất quan trọng trong quá trình phân tích tìm hiểu lợi thế cạnh tranhcủa tổ chức, nó bao gồm: cơ cấu tổ chức, tình hình tài chính, tình hình sử dụnglao động trong tổ chức, công nghệ sản xuất….Các yếu tố này có ảnh hởng trựctiếp tới cạnh tranh vì nếu hoạt động của tổ chức có tốt, có hiệu quả thì khả năngcạnh tranh của nó sẽ đợc nâng lên đáng kể Thờng thì các nhân tố bên trong tổchức luôn đợc chú ý hàng đầu do đây cũng chính là tôn chỉ của mục tiêu đạt lợinhuận cuối cùng của tổ chức

Sức mạnh cạnh tranh đợc nâng cao khi tổ chức có một cơ cấu tính giảm,gọn nhẹ, hợp lý mà hiệu quả Ngoài cơ cấu cơ bản có thể theo ngành dọc hoặcngang hay mạng lới, tổ chức cần chú ý lập cơ cấu chi tiết hơn Ví dụ lập cơ cấutheo đơn vị sản xuất kinh doanh, theo phòng ban chức năng….Nh vậy khi cả tổ

Môi trờng

Trang 14

chức đợc sắp xếp có hệ thống thì các việc nh lu hành quyết định cũng sẽ thốngnhất, việc thực thi công việc đợc lu thông, suôn sẻ.

Một doanh nghiệp mạnh hay không đợc nhìn khái quát nhất qua tìnhhình tài chính của nó Có thể nhìn nhận quy mô doanh nghiệp từ tình hình tàichính, nguồn vốn chính của doanh nghiệp đó, song việc sử dụng vốn đó có hiệuquả hay không lại là vấn đề đáng quan tâm hơn cả Nguồn vốn là điều kiện cơbản để doanh nghiệp duy trì hoạt đọng sản xuất kinh doanh của mình Hiện nay,hầu hết các doanh nghiệp đợc thành lập với tốc độ nhanh chóng nhng xem xét

đến khả năng tài chính lại rất hạn chế Tuy nhiên, một doanh nghiệp nhỏ, nguồnvốn hạn chế song lại quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó thì doanh nghiệp

đó có năng lực cạnh tranh không hề yếu

Nguồn nhân lực của tổ chức là một trong những yếu tố quyết định tới sựthành bại của doanh nghiệp Bởi con ngời giữ vị trí quan trọng hàng đầu trongquá trình hình thành phát triển của doanh nghiệp Các nhà quản lý phải biết pháthuy hết quyền lực ở mọi cấp, mọi ngành để sao cho việc sử dụng nguồn nhân lựchợp lý và hiệu quả tạo nên sức mạnh để cạnh tranh

Trong nền kinh tế cạnh tranh, để duy trì vị trí của mình các doanhnghiệp phải tiến hành đổi mới công nghệ đang sử dụng đúng lúc khi có nhữngthay đổi khoa học công nghệ trong nhu cầu thị trờng Trong nền kinh tế thị trờngcông nghệ đợc coi là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ Nhờ công nghệ tiên tiến hơn,chất lợng sản phẩm sẽ tốt hơn, năng suất lao động tăng cao, chi phí và giá thànhhạ, từ đó tạo u thế cạnh tranh trên thị trờng

Nhân tố bên trong hay chính là sức mạnh cạnh tranh bản năng của doanhnghiệp trong công tác duy trì và phát triển tổ chức Các doanh nghiệp ngoài mụctiêu lợi nhuận tối đa cho mình còn luôn quan tâm tới đối thủ cạnh tranh Mốiquan tâm này chính là để doanh nghiệp mình có những quyết định đúng đắn khi

đa ra sản phẩm của mình trên thị trờng…

* Vai trò của giá cả trong nền kinh tế thị trờng:

- Giá cả là yếu tố Maketing trực tiếp quyết định mục tiêu lợi nhuận củadoanh nghiệp

Trang 15

- Giá cả là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu nhất trong quá trình chinh phục thịtrờng của doanh nghiệp.

- Giá cả còn là tín hiệu cho nhiều quyết định và hành vi ứng xử của kháchhàng và doanh nghiệp trên thị trờng

* Các yêu cầu liên quan đến giá cả:

- Giá cả phải đảm bảo cho doanh thu bù đắp đợc các loại chi phí, đảm bảolợi nhuận cho doanh nghiệp

- Giá cả phải phù hợp với sức mua của khách hàng trên thị trờng, phải đảmbảo hài hoà lợi ích giữa doanh nghiệp và các nhà kinh doanh khác trên thị trờng,phải tính đến lợi ích và khả năng cạnh tranh với các nhà cạnh tranh khác trên thịtrờng

- Giá cả phải đảm bảo các yêu cầu từ phía môi trờng phấp luật, chínhphủ, nhà nớc…

* Đối với thị trờng cạnh tranh giá cũng có giới hạn, nhng rất linh hoạt.Những biến động của thị trờng gây ra những thay đổi trong giá cả mà doanhnghiệp có thể có khả năng cỡng chế đợc, do đó cần điều chỉnh giá thờng xuyên.Trong các thị trờng cạnh tranh giá cả đợc coi là “bàn tay vô hình” điều phối cácquan hệ thị trờng, điều chỉnh hành vi của ngời bán và ngời mua nhằm tối đa hoálợi ích của mỗi bên tham gia trao đổi

3.2 Cạnh tranh về chất lợng:

Ngoài cạnh tranh về giá thì hình thức cạnh tranh về chất lợng cũng rất lợihại Thông thờng chất lợng đợc hiểu là sự phù hợp của một sản phẩm với yêu cầu

về tiêu chuẩn, quy cách đợc xác định trớc Quản lý chất lợng cũng chính là quản

lý tốt nhất quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo yêu cầu của khách hàng vềsản phẩm

* Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng:

- Lực lợng lao động là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lợng sảnphẩm Cùng một công nghệ, một nguồn nhân lực và các yếu tố sản xuất nh nhaunhng đối với những lực lợng lao động khác nhau thì cho chất lợng sản phẩmkhác nhau Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào năng lực tinh thần của đội ngũ lao

động

- Khả năng của máy móc thiết bị Mỗi doanh nghiệp đều đợc trang bịmáy móc thiết bị để tạo ra sản phẩm Các thiết bị máy móc tiên tiến sẽ đem lạichất lợng cao cho sản phẩm Ngoài ra các thiết bị máy móc này còn thể hiện khảnăng tài chính của doanh nghiệp

- Hệ thống quản lý của doanh nghiệp chặt chẽ phối hợp đồng bộ sẽ năngcao đợc chất lợng sản phẩm Quản lý đóng vai trò kiểm soát tạo thế vững chắccho chất lợng sản phẩm

3.-3 Cạnh tranh về nguồn lực

* Cạnh tranh về nhân lực:

Con ngời là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết

định sự thành bại của tổ chức Các tổ chức có nguồn nhân lực dồi dào, trình độchuyên môn cao cộng với tinh thần trách nhiệm tốt sẽ là động lực manh mẽ để

Trang 16

chiến thắng cạnh tranh Do nguồn nhân lực là rất quan trọng đối với mọi tổ chứcnên các nhà quản lý luôn cần phải có các biện pháp quản lý nguồn nhân lực saocho tận dụng tối đa lợi ích mà nó mang lại Quản lý nguồn nhân lực nhằm nângcao sự đóng góp có hiệu suất của ngời lao động đối với tổ chức, đáp ứng các yêucầu công việc trớc mắt và trong tơng lai của tổ chức cũng nh yêu cầu phát triểncá nhân ngời lao động Cạnh tranh về nhân lực tức là các doanh nghiệp luôn cốgắng thu hút về doanh nghiệp mình những ngời có tài và văn hoá ứng xử tốt.

* Cạnh tranh về tài lực

Tài lực ở đây là nguồn lực tài chính của doanh nghiệp Một doanhnghiệp mạnh khi có nguồn vốn nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanhcũng nh hớng tới mục tiêu phát triển công ty Các công ty luôn tìm cách huy

động nguồn vốn tối đa từ mọi hớng Từ cổ đông, nhà nớc, từ các doanh nghiệp

n-ớc ngoài nhằm có vốn mạnh mẽ để đảm bảo duy trì tổ chức cũng nh hoạt độngsản xuất kinh doanh đợc phát triển

dự vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong phạm vi toàn cầu, mặt kháccuộc cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hớng ngày càngquyết liệt đó cũng khiến cho nền kinh tế thế giới phát triển theo hớng quốc tếhoá và tập trung hoá

Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu một mốc quan trọng đối với sự pháttriển của các doanh nghịêp trong nớc Đứng trớc các cơ hội và thách thức mớicác doanh nghiệp không ngừng xây dựng những định hớng có tính chiến lợcnhằm chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng bị động, từ

đó tạo đà cho việc vơn ra thế giới, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờngquốc tế WTO mở ra nhiều cơ hội mới để cả nền kinh tế nớc ta cũng nh mỗidoanh nghiệp thu hút thêm sức mạnh để tăng năng lực cạnh tranh, phát triểnnhanh và bền vững Tuy nhiên theo nhận định chung của giới hữu quan hiện naythì nớc ta đang trong tình trạng năng lực cạnh tranh yếu Khả năng cạnh tranhyếu là do hầu hết các doanh nghiệp cha chuẩn bị cho mình hành trang đầy đủ,cha có đợc vũ khí cạnh tranh đem lại cho các công ty sức mạnh để đơng đầu vớicác đối thủ, mang lại lợi thế cạnh tranh bền vững

Trang 17

* Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam yếu là do các nguyên nhân cơ bản sau:

- Đội ngũ quản lý doanh nghiệp trẻ, dẫn đến cha có nhiều kinh nghiệmtrong lĩnh vực ra quyết định đối chọi với những biến động bất thờng

- Các doanh nghiệp đựoc hình thành nhiều và nhanh chóng nhng lại cónguồn vốn hay chính là tình hình tài chính thấp Điều này có ảnh hởng rất nhiềutới cạnh tranh bởi vì ngợc lại với xu hớng tập trung và đoàn hoá các doanhnghiệp lại hình thành đơn lẻ gây tình trạng cạnh tranh manh mún

- Công nghệ lại lạc hậu do nguồn vốn của các doanh nghiệp còn hạn chếnên các công nghệ ngoại nhập đều là các công nghệ đã lỗi thời trên thế giới cógiá rẻ phù hợp với doanh nghiệp

- Nguồn nhân lực lại thiếu trình độ chuyên môn nhất định

Để nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta cần thống nhấtnhận u thế lớn nhất của nền kinh tế thị trờng chính là ở tính cạnh tranh Cạnhtranh là linh hồn của nền kinh tế thị trờng, vì thế thủ tiêu hay hạn chế cạnh tranhtức là triệt phá sức sống của nó Muốn có một nền kinh tế thị trờng theo đúngnghĩa đích thực phải bảo vệ và duy trì cạnh tranh bằng các thể chế cần thiết, đặcbiệt là bằng các quy định pháp luật minh bạch, dễ hiểu, dễ làm

II- Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực thuỷ sản hiện nay:

Nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đó là quátrình: “ chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,dịch vụ và quản lý, kinh tế, xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công làchính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển củacông nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xãhội cao” Ngành thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn, do đó việc các doanhnghiệp tập trung thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá ngành thuỷ sản

và tăng khả năng cạnh tranh là một yếu tố khách quan

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp thờng có xu hớng thơng mại hoá Đó

là lý do vì sao mà có rất nhiều công ty, tổ chức kinh doanh ra đời Từ đó gây nên

sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp Vì vậy các nhà quản lý phải biếtkhéo léo, uyển chuyển, đa ra nhiều biện pháp quản lý tốt nhất, phù hợp vớidoanh nghiệp mình nhằm thúc đẩy sự phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranhcủa mình

phần II: thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu hải phòng

I/ những nét chung về Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu hải phòng.

1/ Giới thiệu chung về Công ty.

Trang 18

Tên đầy đủ của công ty: Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩuHải Phòng.

Tên giao dịch quốc tế: Hải Phòng Export SeaproductsProcessing Company

Thực hiện quyết định số 415/QĐ-TTg ngày 14/4/2003 của Thủ t ớngChính phủ, ngày 27/9/2005, Chủ tịch UBND Thành phố Hải Phòng raquyết định số 2269 về việc sáp nhập Công ty Giống thuỷ sản Hải Phòng,Công ty Kinh doanh và dịch vụ thuỷ sản Hải Phòng, Xí nghiệp Dịch vụnuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn, Xí nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Kiến Thuỵ,Công ty nuôi trồng thuỷ sản Đình Vũ và Công ty Dịch vụ và Xây dựngthuỷ sản Đồ Sơn vào Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng

Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng sau khi sáp nhập,hoạt động theo mô hình mới, mô hình duy nhất ở các tỉnh phía bắc: Công

ty Nhà nớc có Hội đồng quản trị, trong đó có các Xí nghiệp, Nhà máy trựcthuộc Để thuận tiện trong việc quản lý và sản xuất kinh doanh: Tháng1/2006 Hội đồng quản trị Công ty quyết định tách bộ phận T vấn Đầu t vàXây dựng Thủy sản từ XN Kinh doanh và dịch vụ thuỷ sản Hải Phòngthành XN T vấn Đầu t và Xây dựng Thủy sản; tách khu Chế biến Thủy sảnxuất khẩu 42 từ Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng thànhNhà máy Chế biến Thủy sản Xuất khẩu F42

Cũng từ tháng 1/2006, Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu HảiPhòng có 08 XN, nhà máy trực thuộc, hoạt động dàn trải trên khắp nội,ngoại thành và hải đảo

Với số vốn pháp định ban đầu của Công ty là: 84 tỷ đồng, Công tychủ yếu là chế biến thuỷ sản, nuôi trồng và sản xuất giống thuỷ sản, đồngthời xuất xuất khẩu uỷ thác các mặt hàng chế biến thuỷ sản nh Mực, Tôm

đông lạnh vào các thị trờng Mỹ, Italia, Trung Quốc….Qua sáu tháng đầu

Trang 19

năm 2006 công ty đã hoạt động có hiệu quả và đã quan hệ tốt với các đốitác đã và đang có, đồng thời không ngừng mở rộng thị tr ờng, thiết lậpnhiều mối quan hệ với các bạn hàng mới Tuy nhiên do biến động tronglĩnh vực thuỷ sản của Việt Nam, nh vụ kiện bán phá giá đã ảnh hởng rấtlớn đến uy tín cũng nh chất lợng sản phẩm của ngành thuỷ sản Việt Nam.

Đồng thời sự khắc nghiệt của thiên tai nh bão, lũ, các đợt rét đậm réthại… đã ảnh hởng rất lơn đến việc nuôi trồng thuỷ sản Vì vậy mà trongnăm đó Công ty vẫn cha có điều kiện để phát huy hết thế mạnh của mình.Sang năm 2007 Công ty đã mở ra những ph ơng hớng làm mới đó là đầu tdây chuyền máy móc thiết bị hiện đại, mở rộng sản xuất, có thêm nhiềubạn hàng trong nớc và nớc ngoài chính nhờ sự đầu t công nghệ, sản phẩmsản xuất cũng ngày một tăng, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, ngày càng

có uy tín với đối tác, ký kết đợc nhiều hợp đồng lớn cả trong và ngoài nớc.Kết quả cho thấy trong năm 2007 Công ty đã ngày càng nâng cao chất l -ợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng, đồng thời ổn

định về cơ cấu tổ chức, cải thiện và nâng cao đời sống cho cán bộ côngnhân viên Đạt những thành tựu đó chính là nhờ vào sự học hỏi khôngngừng cũng nh sự cố gắng hết mình của toàn thể cán bộ công nhân viêntrong Công ty

Trong giai đoạn nh hiện nay, theo cơ chế thị trờng đòi hỏi mọi thànhviên trong Công ty phải có sự sáng tạo, nỗ lực cũng nh nâng cao về trình

độ chuyên môn Chính vì vậy, Công ty đã tạo điều kiện cho toàn bộ cán bộcông nhân viên đợc theo học các lớp bồi dỡng để nâng cao nghiệp vụ,chuyên môn đồng thời tổ chức các lớp học ngoại ngữ nh Tiếng Anh, TiếngTrung… để phục vụ nhu cầu giao dịch với khách hàng nớc ngoài, các tổchức kinh tế trong khu vực và trên thế giới, nhất là khi Việt Nam đã gianhập tổ chức thơng mại thế giới WTO Công ty đã nắm bắt đợc xu thế củathị trờng, luôn luôn học hỏi và tiếp cận những thay đổi về khoa học côngnghệ, không ngừng cải tiến, nâng cao trình độ về mọi lĩnh vực, đáp ứngnhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc

3/ Chức năng hoạt động kinh doanh của Công ty.

Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng có chức năng nh sau:-Nuôi trồng và sản xuất giống thuỷ sản

-Kinh doanh dịch vụ thuỷ, hải sản

-Chế biến, gia công hàng thuỷ sản nội địa và xuất khẩu

4/ Đặc điểm sản phẩm, dịch vụ của Công ty:

Sản phẩm của Công ty đa dạng và phong phú không chỉ bao gồm cácsản phẩm thuỷ hải sản mà còn có cả các dịch vụ có liên quan khác nh : nớc

Trang 20

ngọt,cá biển,tôm sú, tôm biển,cua, ghẹ, mực các loại, nhuyễn thể hai vỏ,rong câu,đá…

Công ty tồn tại từ rất lâu, đã có uy tín trên thị tr ờng, là một trongnhững Công ty hàng đầu của ngành thuỷ sản Hải Phòng, cung cấp nguồnthực phẩm lớn cho ngời tiêu dùng ở Hải Phòng cũng nh các tỉnh trong nớc

và một số nớc trên thế giới, đã góp sức mình vào sự phát triển, đổi mớicủa đất nớc, thực hiện phần nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc

5/Cơ cấu tổ chức:

- Hội đồng quản trị: là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà n ớctại Công ty, có quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liênquan đế việc xác định và thực hiên mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi củaCông ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu.Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớc chủ sở hữu, trớc pháp luật về mọihoạt động của Công ty Chủ tịch hội đồng quản trị là ngời đợc Hội đồng quảntrị bầu ra theo điều lệ của Công ty, chịu trách nhiệm điều hành công việc củaCông ty, quyết định những chủ trơng lớn của Công ty thông qua Hội đồng quảntrị, đôn đốc Ban giám đốc của Công ty thực hiện các chủ trơng đó nhằm đạt hiệuquả cao trong kinh doanh

- Ban kiểm soát: Hội đồng quản trị thành lập Ban kiểm soát đểgiúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác vàtrung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi

Hội đồng quản trị

chủ tịch HĐQT

ban kiểm soát

tổng giám đốc

Trang 21

chép sổ kế toán, báo cáo tài chính về việc chấp hành Điều lệ công ty,nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, quyết định của chủ tịchHội đồng quản trị

-Tổng Giám đốc(TGĐ): là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty,

điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty theo mục tiêu, kế hoạch phùhợp với điều lệ công ty và các nghị quyết của Hội đồng quản trị, chịutrách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và trớc pháp luật về việc thực hiện cácquyền và nghĩa vụ đợc giao

- Các Phó tổng giám đốc: là những ngời giúp Tổng gám đốc điềuhành Công ty theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu tráchnhiệm trớc Tổng giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân cônghoặc uỷ quyền Việc uỷ quyền có liên quan đến việc ký kết hợp đồng kinh

tế hoặc liên quan tới việc sử dụng con dấu của Công ty đều phải thực hiệnbằng văn bản

- Phòng tài vụ: theo dõi các vấn đề về tài chính của Công ty

+ Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, ngắn hạn trìnhlên TGĐ công ty, đồng thời có trách nhiệm thực hiện cũng nh quản lýnghiệp vụ các chỉ tiêu về tài chính

+ Thanh quyết toán, tạm ứng tiền lơng cho cán bộ công nhân viên.+ Thực hiện các công tác chuyên môn nghiệp vụ nh công tác hạchtoán, công tác thống kê, quyết toán, thu thập số liệu, hiẹu chỉnh và lập cácbáo caó tài chính kịp thời, đúng chế độ Nhà nớc quy định

+ Lập kế hoạch chi tiêu và dự phòng để phục vụ kịp thời, chủ độngcho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

+ Tiến hành các công việc hạch toán kinh tế, các kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh, tổng hợp số liệu, xử lý, phân tích các hoạt động kinh

tế theo kỳ báo cáo

+ Mở sổ sách theo dõi toàn bộ tài sản của Công ty, định kỳ kiểm kê,

đánh giá tài sản cố định, quản lý chặt chẽ tài sản cố định, tính toán khấuhao thu hồi để tái sản xuất mở rộng

+Thờng xuyên theo dõi nguồn vật t hàng hoá, hàng tồ kho….nguồnvốn lu động để đề xuất với TGĐ Công ty những biện pháp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn lu động

+ Giám sát kiểm tra các hợp đồng kinh tế mua bán vật t hàng hoá,mua sắm thiết bị tài sản, thanh quyết toán và thanh lý các hợp đồng trênkhi đã thực hiện xong hợp đồng

+ Phối hợp với các phòng ban liên quan để xác định chi phí sản xuất,giá thành sản phẩm, các chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh để làmcơ sở hạch toán

- Phòng tổ chức hành chính(TCHC):

+ Làm nhiệm vụ quản lý hành chính, văn th, bảo vệ trong Công ty

Trang 22

+ Quản lý các công văn, giấy tờ, con dấu và các thủ tục hành chính.+ Phân công bố trí lực lợng bảo vệ tuần tra,canh gác.

+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị nội bộ

và an toàn trong sản xuất kinh doanh

+ Là nơi giải quyết các chế độ chính sách và phúc lợi có liên quan

đế lợi ích của ngời lao động và cán bộ công nhân viên trong đơn vị

đòi hỏi của thị trờng

+ Quản lý theo dõi các dự án đầu t, nâng cấp đồng thời thẩm địnhcác dự án đó

+ Theo dõi các hợp đồng kinh tế, việc thực hiện cam kết tài chính,theo dõi nguồn ngân sách để đầu t xây dựng

+ Lập báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh báo lên TGĐ, cácphóTGĐ và Sở thuỷ sản

+ Lập các báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của cục Thống kê

- Phòng kinh doanh:

+ Nắm vững thị trờng cung, cầu của sản phẩm, tiếp cận với kháchhàng và có quan hệ tốt với khách hàng, bạn hàng, xác định chính xácnhững bạn hàng cần đợc cung cấp và cung cấp có hiệu quả

+ Đa ra những chiến lợc Marketing, tiếp thị, quảng cáo nhằm vào thịhiếu ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc

+ Đặt mục tiêu Tín, Nghĩa, Danh, Lợi lên hàng đầu

- Các Xí nghiệp Nuôi trồng và Sản xuất giống thuỷ sản:

+ Sản xuất con giống để phục vụ cho việc nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.+ Xuất bán con giống cho các đơn vị khác dới sự chỉ đạo của Công ty

- Nhà máy chế biến thuỷ sản 42:

+ Trực tiếp thu mua hàng thuỷ sản và nhận gia công chế biến theohợp đồng trên dây chuyền

+ Chủ động xuất bán hàng trong và ngài nớc, xuất khẩu hàng dớihình thức uỷ thác dới sự giám sát của Công ty

- Các Xí nghiệp Dịch vụ và T vấn đầu t và xây dựng thuỷ sản:

+ Làm tốt công tác dịch vụ, công tác thị trờng, nghiên cứu và đề xuấtcác giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vựcthuỷ sản

Trang 23

6/ Lực lợng lao động của Công ty:

Bảng thể hiện trình độ và lực lợng lao động của Công ty:

Đại học Cao đẳng Trung cấp Công nhân

Chức năng

STT

Là một doanh nghiệp Nhà nớc cha cổ phần nên lực lợng lao động không

có sự biến động là mấy Năm 2006 là 720 ngời, đến năm 2007 số lợnglao động tăng lên là 734 ng ời Trong đó trình độ đại học chiếm 14%,cao đẳng 6% và trung cấp 9%, còn lại là công nhân Năm 2007 do mởrộng thị trờng, Công ty cần bổ sung một đội ngũ trẻ năng động trongcông tác Marketing nên công ty đã tuyển thêm 3 nhân viên Hiện tại sốCBCNV là 98 ngời chiếm 13% Qua phân tích ta thấy số lao động trựctiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 87% đây là điềukiện thuận lợi cho Công ty tăng năng lực cạnh tranh, vì lực l ợng lao

động trực tiếp sẽ tỷ lệ thuận với tổng sản l ợng làm ra Tuy nhiên trên thịtrờng với số lợng công nhân không lớn nh hiện tại thì khả năng mở rộngthị phần sẽ gặp khó khăn Tất cả mọi thành viên trong Công ty đều hoàthuận, vui vẻ, năng động sáng tạo, đồng thời rất cần cù, say mê với công

Trang 24

việc, có tinh thần học hỏi, trau dồi kiến thức, dễ thích nghi và hoà nhậpvới công việc Đây là động lực chính giúp Công ty ngày càng phát triển.

Cơ chế tuyển dụng: Với số lợng cán bộ công nhân viên không nhiềulắm nhng có thể nói là rất chất lợng đó là Công ty đã áp dụng một cơ chếtuyển dụng hợp lý Trong tuyển dụng lao động lấy hai chỉ tiêu làm tiêu chí

là chất lợng và số lợng lao động vừa tinh giảm biên chế để giảm bớt nhữngngời không đủ sức khoẻ và không đáp ứng đợc yêu cầu công việc vừatuyển thêm những lao động có trình độ Về nguồn tuyển chọn có thể làcon em CBCNV trong Công ty qua đào tạo h ớng nghiệp, kèm tại Công ty

và cả lao động từ các trờng đại học, cao đẳng, trung học trong nớc….Nhờ

đó mà Công ty luôn đảm bảo đủ chất l ợng lao động đáp ứng nhu cầu sảnxuất, thoả mãn nhu cầu thị trờng

7/ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây.

- Về tài sản lu động của Công ty ở cuối năm so với đầu năm đã tănglên điều đó chứng tỏ Công ty đã phát triển và đầu t rất nhiều vào việc muahàng hoá, đẩy mạnh phơng hớng kinh doanh

- Về tài sản cố định cũng tăng lên đó là trong năm Công ty đã đầu tmua sắm nhiều trang thiết bị hiện đại hơn để phục vụ cho việc kinh doanh

đợc thuận lợi hơn

- Nhìn vào các khoản nộp cho nhà nớc ta thấy hàng hoá giữa đầu ra

và đầu vào rất phong phú nên Công ty đã nộp ngân sách Nhà nớc với sốtiền không nhỏ

- Tuy nhiên năm 2007 Công ty đã phải bỏ ra một lợng chi phí khá lớn choviệc khắc phục các sự cố của thiên tai, bão lụt, các đợt rét đậm, rét hại,tổ chứclại sản xuất kinh doanh, đầu t máy móc thiết bị, lấy lại uy tín trên thị trờng sau

vụ kiện bán phá giá … Trong hai năm 2006 – 2007 tổng thiệt hại kinh tế cả n

-ớc lên tới 33.600 tỷ đồng do thiên tai, dịch bệnh Tính riêng trong đợt rét đậm,rét hại năm 2008 tổng thiệt hại lên tới 1000 tỷ đồng, không nằm ngoài tìnhhình chung đó Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng mức thiệt hại

Trang 25

3 Thuế và nghĩa vụ ngân sách Triệu đồng 1957 2100

dù vậy căn cứ vào biểu thể hiện khái quát tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty trong 2 năm gần đây ta thấy có những thay đổi theo chiều h -ớng thuận lợi Năm 2006 doanh thu đạt 190,2 tỷ đồng đến năm 2007 tănglên 198 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 3,7% Kim ngạch xuất khẩu cũng tăng lên từ

4 triệu USD năm 2006 thì năm 2007 là 4,5 triệu USD, đạt 112,5% đây làthành tích tốt đáng khích lệ mà doanh nghiệp đã đạt đ ợc Doanh thu tănglên làm tăng nghĩa vụ đối với nhà nớc tăng 7,3% và BHXH cũng tăng lên3,8% Hai năm qua có sự biến động nhỏ về số l ợng lao động cụ thể đãtăng từ 720 lên 734 ngời nhng thành tích mà Công ty đã đạt đợc là thunhập bình quân trong năm của ngời lao động đã tăng lên năm 2006 là1.270000đồng/năm thì năm 2007 là 1.500.000đồng/năm, với tỉ lệ tăng t -

ơng đối là 18% Trớc những khó khăn lãnh đạo Công ty đã tìm mọi cách

để khắc phục và tìm ra những hớng đi mới khả quan và hiệu qủa hơn nhằmcải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên, đ a Công ty đi lên góp phầnvào sự phát triển của ngành thuỷ sản nói riêng và nền kinh tế n ớc nhà nóichung

II/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.

1/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.

Nằm trong điều kiện thuận lợi chung của ngành nh ng Công ty Chếbiến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng cũng gặp rất nhìêu khó khăn tr ớchàng loạt đối thủ cạnh tranh tầm cỡ

So với các Doanh nghiệp thuỷ sản Hải Phòng, công ty Chế biến thuỷ sảnXuất khẩu Hải Phòng là một trong số các đơn vị đứng đầu ngành về cung cấpcác mặt hàng thuỷ hải sản, thị phần chiếm 15,2% Năm 2006 doanh thu đạt190,2 tỷ đồng với kim ngạch xuất khẩu 4 tỷ USD Là doanh nghiệp mới sápnhập nên các đơn vị trực thuộc có kinh nghiệm trong việc kinh doanh các mặthàng thuỷ sản truyền thống nh: nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu F42 (101-

Đờng Ngô Quyền - Quận Ngô Quyền HP), xí nghiệp Giống thuỷ sản Hải Phòng(Cầu Nguyệt - Quận Kiến An - HP),…

Qua hai bảng thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Chế biếnThuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng ta thấy giá trị tổng sản l ợng của Công tynăm 2006 là 190.189 triệu đồng , đạt 15,2% giá trị của toàn ngành trongthành phố.Trong đó sản lợng nuôi và khai thác đạt 57.430 triệu đồng,chiếm 30,2% tổng giá trị đạt đợc và Công tác chế biến đạt 132.759 triệu

đồng, chiếm 69,8% tổng giá trị của toàn công ty

Trong nuôi và khai thác: sản lợng khai thác đạt 842 tấn tơng ứng15.430 triệu đồng và tỷ lệ tơng ứng là 26,9% Nuôi đạt 2527 tấn với giá trị

42000 triệu đồng chiếm 73,1% tổng giá trị nuôi và khai thác Sản xuấtgiống thuỷ sản đạt 645,5 triệu con gồm: cua giống, tôm giống, cá bột cácloiaị, cá giống các loại…

Trang 26

3 S¶n xuÊt gièng thuû s¶n Tr con 645,5 0,5

C¸ gièng c¸c lo¹i Tr con 60,0

4 chÕ biÕn thñy h¶i s¶n TÊn

5 Gi¸ trÞ xuÊt khÈu 1000 USD

XuÊt khÈu thñy s¶n 1000 USD

ChØ tiªu

Trang 27

Theo giá cố định 1994 Triệu đồng 132.759,00 89.825,00 20.322,00 22.612,00

Trong đó: - Khai thác Triệu đồng 12.531,00 8.922,00 3.609,00

- Nuôi trồng + SX giống Triệu đồng 7.600,00 7.400,00 200,00

5 Giá trị xuất khẩu 1.000 USD 13.000,00 9.000,00 2.000,00 2.000,00

kết quả công tác chế biến thuỷ sản năm 2006

Khối địa ph ơng

Trang 28

Xí nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Đình Vũ ( Đông Hải – An Hải –HP), Xí nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Kiến Thụy( Kiến Thụy - Đồ Sơn HP).

Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải phòng có sự đa dạng hoácác ngành nghề trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình, nhờ u thế

có sẵn từ các thành viên trực thuộc Công ty nh lĩnh vực nuôi trồng , sảnxuất giống, chế biến và các loại hình dịch vụ thuỷ sản vì vậy đây là điềukiện thuận lợi để tăng khả năng cạnh tranh trong thị trờng ngành

Mặt khác các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty lại nằm hầu hếttrên các điểm có sẵn thế mạnh về thuỷ sản nh Kiến Thuỵ, Đồ Sơn, TiênLãng, Hải An….cùng với việc sản xuất kinh doanh các mặt hàng truyềnthống là bề dày kinh nghiệm quản lý của lãnh đạo các cơ sở trực thuộc.Tuy nhiên với quy luật đào thải Công ty phải luôn có sự đổi mới, cải tiến

để sản phẩm không những phù hợp mà còn v ợt xa hơn nữa so với nhu cầu

và thị hiếu của ngời tiêu dùng có nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả sảnxuất kinh doanh và đạt đợc các mục tiêu đã đề ra

2/ Môi trờng kinh doanh quốc tế

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị tr ờng ngành thuỷ sản cũng

đang có bớc phát triển mới, do hậu quả của chiến tranh nên cơ sở hạ tầngcòn thấp kém, thiếu tính đồng bộ và chất lợng thấp

Tuy nhiên trong vài năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã có nhiều thay

đổi, đáng chú ý là sự phát triển và ứng dụng của khoa học kỹ thuật vào cácngành kinh tế nói chung , ngành thuỷ sản nói riêng cũng có những thay

đổi đáng kể Ngành thuỷ sản là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao vànhanh thu hồi vốn Các nhà kinh tế cho rằng nếu đầu t cho thuỷ sản 1 tỷUSD thì khoảng 10 năm sẽ thu lại khoản lợi nhuận là 6 tỷ USD Hiện nay

ở Hải Phòng tỷ lệ đầu t vốn ngân sách cho thuỷ sản là rất thấp so với đầu

t cho các ngành khác (20tỷ đồng/năm) nhng ngoại tệ xuất khẩu của ngànhthuỷ sản lại luôn đứng thứ 2, 3

Theo các nhà kinh tế Việt Nam khá thành công trong xuất khẩu thuỷsản với giá trị kim ngạch xuất khẩu lên tới 3,4 tỷ USD/ năm trong đó cónhững thị trờng khó tính nh: Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ… Theo thống kêxuất khẩu thuỷ sản tăng 11% so với cùng kỳ năm 2007 trong quý I Tính

đến hết tháng 3 năm 2008 tổng sản lợng thuỷ sản ớc đạt 977 nghìn tấn đạt22% kế hoạch năm và tăng 10,04% so với cùng kỳ năm 2007, trong đó sảnlợng khai thác tăng 1,1% đạt 561 nghìn tấn, sản lợng nuôi trồng đạt 416nghìn tấn, tăng 26,1% Ước giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trongtháng 3/2008 đạt 300 triệu USD tăng 11,5% so với kế hoạch, nâng tổngkim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của quý I năm 2008 lên 551 triệu USD đạt19% kế hoạch năm

Theo thống kê hiện nay Việt Nam xếp hàng thứ 7 trong số 10 n ớc cósản lợng hàng thuỷ hải sản xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản (khoảng

Ngày đăng: 24/09/2012, 17:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2005, 2006, 2007 của công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng Khác
2. Các tài liệu khác của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng Khác
3. Báo cáo của Sở thuỷ sản Hải Phòng, Niên Giám thống kê của thành phố Hải Phòng năm 2006 Khác
4. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp – PGS, TS Lê Văn Tâm, TS Ngô Kim Thanh – NXB Lao động XH – 2004 Khác
5. Giáo trình Kinh tế tổ chức sản xuất – PGS, PTS Phạm Hữu Huy – NXB Giáo dục – Năm 1998 Khác
6. Giáo trình Quản trị chiến lợc – PGS, TS Lê Văn Tâm – NXB Thèng NhÊt – 2000 Khác
7. Các trang Web: Google.com.vn, Tien phong.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình này đợc đa ra năm 1979 về chiến lợc cấp tổ chức xem xét về khả năng cạnh tranh của một tổ chức trong môi trờng hoạt động của nó đợc xác định bởi các  nguồn kỹ thuật và kinh tế của một tổ chức và năm lực lợng của môi trờng - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng (kèm file ppt báo cáo).doc
h ình này đợc đa ra năm 1979 về chiến lợc cấp tổ chức xem xét về khả năng cạnh tranh của một tổ chức trong môi trờng hoạt động của nó đợc xác định bởi các nguồn kỹ thuật và kinh tế của một tổ chức và năm lực lợng của môi trờng (Trang 7)
Hình 4  : Ma trận SWOT - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng (kèm file ppt báo cáo).doc
Hình 4 : Ma trận SWOT (Trang 10)
Sơ đồ môi trờng xung quanh doanh nghiệp - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng (kèm file ppt báo cáo).doc
Sơ đồ m ôi trờng xung quanh doanh nghiệp (Trang 14)
+ Chủ động xuất bán hàng trong và ngài nớc, xuất khẩu hàng dới hình thức uỷ thác dới sự giám sát của Công ty. - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng (kèm file ppt báo cáo).doc
h ủ động xuất bán hàng trong và ngài nớc, xuất khẩu hàng dới hình thức uỷ thác dới sự giám sát của Công ty (Trang 26)
Bảng thể hiện trình độ và lực lợng lao động của Công ty: - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng (kèm file ppt báo cáo).doc
Bảng th ể hiện trình độ và lực lợng lao động của Công ty: (Trang 26)
* Tình hình kinh doanh của Công ty trong hai năm gần đây(từ năm 2006   2007) về một số chỉ tiêu đ–ợc mô tả dới bảng sau: - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng (kèm file ppt báo cáo).doc
nh hình kinh doanh của Công ty trong hai năm gần đây(từ năm 2006 2007) về một số chỉ tiêu đ–ợc mô tả dới bảng sau: (Trang 28)
Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp (hiện nay diện tích nuôi trồng thuỷ sản của công ty bị nhà nớc thu lại 39% để xây dựng khu  chế xuất và các dự án lớn khác của thành phố) và ý kiến chỉ đạo của Sở thuỷ  sản về việc xây dựng kế hoạch năm 2008,  - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng (kèm file ppt báo cáo).doc
n cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp (hiện nay diện tích nuôi trồng thuỷ sản của công ty bị nhà nớc thu lại 39% để xây dựng khu chế xuất và các dự án lớn khác của thành phố) và ý kiến chỉ đạo của Sở thuỷ sản về việc xây dựng kế hoạch năm 2008, (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w